Bài tập chuyên đề: Đường BP là gì? Mô hình IS -LM- BP ?
lượt xem 28
download
bài tập chuyên đề kinh tế vĩ mô trình bày các kiến thức nhằm trả lời các câu hỏi về sự hình thành đường BP là gì? Ý nghĩa của đường BP và sự dịch chuyển của đường BP.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập chuyên đề: Đường BP là gì? Mô hình IS -LM- BP ?
- BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 4 MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 16 CHK16 ĐÊM 5 Thành viên : 1. Cao Thị Minh Hương 2. Thái Anh Tuấn 3. Hoàng Châu Tuấn 4. Trình Quốc Việt 5. Nguyễn Quang Minh
- BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 4 MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ Đề bài câu số 1 ĐƯỜNG BP LÀ GÌ? MÔ HÌNH IS-LM-BP ?
- ĐƯỜNG BP (BALANCE OF PAYMENT) 1. Sự hình thành đường BP ? 2. Ý nghĩa của đường BP ? 3. Sự dịch chuyển của đường BP ?
- Sự hình thành của đường BP? Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng Cán cân thanh toán bao gồm : 1. Tài khoản vãng lai CA = X - M 2. Tài khoản vốn Ka = Vốn đi vào - Vốn đi ra Giả sử chuyển nhượng ròng, thu nhập ròng từ nước ngoài, Và sai số thống kê EO là rất nhỏ
- Sự hình thành của đường BP? Cán cân thanh toán cân bằng khi : TK vãng lai + TK vốn = 0 Tức : X – M + Ka = 0 Hay : X + Ka = M Khi đó X + Ka : đại diện cho lượng ngoại tệ đi vào M : đại diện cho lượng ngoại tệ đi ra
- M M 450 M=f(Y) M2 M1 Ka+X Y (Ka+X)1 (Ka+X)2 Y1 Y2 r r Ka + X=f(r) BP r2 C B r2 r1 r1 A D Ka+X Y
- Sự hình thành của đường BP => Đường BP là tập hợp các phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó cán cân thanh toán cân bằng
- Ý nghĩa của đường BP Đường BP luôn dốc lên Những điểm nằm phía trên đường BP thì cán cân thanh toán thặng dư và ngược lại những điểm nằm dưới đường BP thì cán cân thanh toán thâm hụt. Những điểm nằm ngay trên đường BP thì cán cân thanh toán cân bằng
- Sự dịch chuyển của đường BP Nếu lượng ngoại tệ đi vào tăng lên, lượng ngoại tệ đi ra giảm xuống tức cán cân thanh toán thặng dư thì đường BP sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại, nếu lượng ngoại tệ đi vào giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng tức cán cân thanh toán thâm hụt thì đường BP sẽ dịch chuyển sang trái.
- M M 450 M=f(Y) M2 M1 Ka+X Y (Ka+X)1 (Ka+X)2 Y1 Y2 r r Ka + X1 BP1 Ka + X2 BP2 r1 r1 A B Ka+X Y
- M M 450 M=f(Y) M1 M2 Ka+X Y (Ka+X)2 (Ka+X)1 Y2 Y1 r r Ka + X2 BP2 Ka + X1 BP1 r1 r1 D C Ka+X Y
- MÔ HÌNH IS-LM-BP Đường IS-LM-BP hình thành khi có sự cân bằng bên trong và bên ngoài.
- MÔ HÌNH IS-LM-BP Cân bằng bên trong : xảy ra khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở mức mà cả thị trường sản phẩm lẫn thị trường tiền tệ đều cân bằng. Đó chính là giao điểm cắt giữa đường IS và LM. Cân bằng bên ngoài : xảy ra khi cán cân thanh toán cân bằng, tức lãi suất và sản lượng phải tương ứng tại một điểm nằm trên đường BP.
- MÔ HÌNH IS-LM-BP => Một nền kinh tế được coi là cân bằng toàn bộ, cả bên trong lẫn bên ngoài khi sản lượng và lãi suất luôn được duy trì ở mức mà cả thị trường sản phẩm lẫn thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán đều được cân bằng
- MÔ HÌNH IS-LM-BP Khi đó nó phải thỏa mãn cả 3 phương trình: 1. Y=C+I+G+X–M 2. SM = DM 3. Ka + X = M Trên đồ thị đó chính giao điểm giữa ba đường IS, LM và BP.
- MÔ HÌNH IS-LM-BP r LM BP E0 r0 IS Y Y0
- The End Chúc các Sao ở đây bạn nhiều nhóm Hết rồi, vỗ chuyên Rất sau tay nào gia quá các bạn !!! Cám ơn mong sự thành công các bạn đóng góp của các nhé! đã theo bạn dõi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI"
17 p | 1652 | 144
-
Bài thu hoạch cuối chuyên đề: Kỹ năng làm việc nhóm
18 p | 1441 | 72
-
LUẬN VĂN: "Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex"
102 p | 254 | 67
-
Chuyên đề: Phương tích và ứng dụng
41 p | 217 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Bồi dưỡng sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông
13 p | 140 | 33
-
Đề tài: Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương "Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể" Vật lý lớp 10 Nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông
147 p | 183 | 26
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân dạng bài tập và các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 – phần Hoá học hữu cơ
124 p | 25 | 11
-
Chuyên đề: Phương tích trục thẳng đứng
42 p | 95 | 9
-
uận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học bài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương
122 p | 34 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng hệ thống bài tập “Cơ sở của Nhiệt động lực học” nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá cho học sinh Chuyên Lí
120 p | 36 | 8
-
Bài tập nhóm Khoa học Trái đất và sự sống: Chuyển động của thái dương (Hệ mặt trời - trái đất - mặt trăng, nhật thực/nguyệt thực)
19 p | 40 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Các định luật bảo toàn – Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên
114 p | 40 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng bài tập khi dạy học chương “Dao động điện từ và sóng điện từ” (Vật lí 12) góp phần phát triển năng lực tính toán của học sinh chuyên Vật lí
105 p | 24 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Bồi dưỡng năng lực ứng dụng Số phức vào giải toán Lượng giác và Tổ hợp cho học sinh Trung học phổ thông
97 p | 26 | 5
-
Tóm tắt uận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học bài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương
25 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương
147 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lý: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở Trung học phổ thông chuyên
80 p | 34 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn