
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 16: Phép chiếu song song
lượt xem 1
download

Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 16: Phép chiếu song song giúp học sinh hiểu khái niệm, tính chất và ứng dụng của phép chiếu song song trong hình học không gian. Chuyên đề này gồm bài tập đúng sai, hệ thống công thức và bài tập trắc nghiệm giúp rèn luyện tư duy hình học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để học tập và thực hành các bài toán liên quan đến phép chiếu song song.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 16: Phép chiếu song song
- TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489 VẤN ĐỀ 16. PHÉP CHIẾU SONG SONG • Fanpage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái CÂU HỎI Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a) Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành hoặc là một đoạn thẳng. b) Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật hoặc là một đoạn thẳng. c) Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông hoặc là một đoạn thẳng. d) Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi hoặc là một đoạn thẳng. Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC A BC . Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a) AA / / CC b) A hình chiếu của A trên mặt phẳng A BC qua phép chiếu song song theo phương CC . c) Gọi M là một điểm trên đoạn thẳng AB . Hình chiếu của M trên mặt phẳng A BC qua phép chiếu song song theo phương BB là điểm M A B d) Gọi O là tâm của hình bình hành BCC B . Ảnh của O qua phép chiếu song song theo phương AA trên mặt phẳng A BC là trung điểm của BC . Câu 3. Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a) Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng. b) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng. c) Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. d) Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng. Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho MA 2 MS . Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Một phép chiếu song song theo phương MO lên mặt phẳng ( ABCD) biến điểm S thành điểm N . Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a) N là hình chiếu song song của S lên mặt phẳng ( ABCD) theo phương OM . b) AO 1 AN 3 c) AN 4 AC d) CN 1 CA 4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC A BC ; I và I lần lượt là trung điểm của đoạn AB và A B . Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a) AI / / IB b) Hình chiếu song song của I trên mặt phẳng A B C phương A I là điểm C . c) Trong mặt phẳng A BC , vẽ hình bình hành AC MI . Suy ra ACMI là hình bình hành. d) M là hình chiếu song song của C theo phương AI trên mặt phẳng A B C . LỜI GIẢI Câu 1. Xét tính đúng sai trong các khẳng định sau. Nếu khẳng định đó sai thì hãy phát biểu lại cho đúng. a) Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành hoặc là một đoạn thẳng. b) Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật hoặc là một đoạn thẳng. c) Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông hoặc là một đoạn thẳng. d) Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi hoặc là một đoạn thẳng. Hướng dẫn giải a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai Khẳng định A đúng. Khẳng định B sai. Điều chỉnh lại cho đúng: "Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình bình hành hoặc là một đoạn thẳng". Khẳng địinh C sai. Điều chỉnh lại cho đúng: "Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình bình hành hoặc là một đoạn thẳng". Khẳng định D sai. Điều chỉnh lại cho đúng: "Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình bình hành hoặc là một đoạn thẳng". Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC A BC . a) AA / / CC b) A hình chiếu của A trên mặt phẳng A B C qua phép chiếu song song theo phương CC . c) Gọi M là một điểm trên đoạn thẳng AB . Hình chiếu của M trên mặt phẳng A B C qua phép chiếu song song theo phương BB là điểm M A B d) Gọi O là tâm của hình bình hành BCC B . Ảnh của O qua phép chiếu song song theo phương AA trên mặt phẳng A BC là trung điểm của BC . Hướng dẫn giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng a) b) Vì AA / / CC và A thuộc A B C nên A là hình chiếu song song của A trên mặt phẳng A B C theo phương CC . c) Trong mặt phẳng ABB A , kẻ đường thẳng MM / / BB với M A B . Khi đó M là hình chiếu song song của M trên mặt phẳng A B C theo phương BB . d) Gọi I là trung điểm của BC . Vì OI là đường trung bình của tam giác BBC nên OI / / BB OI / / AA mà I A B C nên I là ảnh của O trên mặt phẳng A B C qua phép chiếu song song phương AA . Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Câu 3. Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. Cho biết tính đúng sai của các mệnh đề sau, nếu mệnh đề sai thì phát biểu lại cho đúng. a) Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng. b) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng. c) Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. d) Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng. Hướng dẫn giải a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng Phát biểu A đúng (xem tính chất phép chiếu song song). Phát biểu B sai (xem tính chất phép chiếu song song). Điều chỉnh lại cho đúng là: "Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song song". Phát biểu C đúng (xem tính chất phép chiếu song song). Phát biểu D đúng (xem tính chất phép chiếu song song). Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho MA 2 MS . Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Một phép chiếu song song theo phương MO lên mặt phẳng ( ABCD) biến điểm S thành điểm N . a) N là hình chiếu song song của S lên mặt phẳng ( ABCD) theo phương OM . AO 1 b) AN 3 AN c) 4 AC CN 1 d) CA 4 Hướng dẫn giải a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a) Trong mặt phẳng ( SAC ) kẻ SN song song OM với N thuộc AC . Khi đó N thuộc mặt phẳng ( ABCD) nên N là hình chiếu song song của S lên mặt phẳng ( ABCD) theo phương OM . AM AO 2 b) c) d) Tam giác SAN có OM / / SN (định lí Thalès). AS AN 3 1 AC 2 AC 4 AN 3 Suy ra 2 . AN 3 AN 3 AC 4 CN 1 Vì vậy . CA 4 Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC A BC ; I và I lần lượt là trung điểm của đoạn AB và A B . a) AI / / IB b) Hình chiếu song song của I trên mặt phẳng A BC phương A I là điểm C . c) Trong mặt phẳng A B C , vẽ hình bình hành AC MI . Suy ra ACMI là hình bình hành. d) M là hình chiếu song song của C theo phương AI trên mặt phẳng A BC . Hướng dẫn giải a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng AI / / B I Ta có AB AIB I là hình bình hành, do đó AI / / IB . AI B I 2 Vậy hình chiếu song song của I trên mặt phẳng A B C phương A I là điểm B . Trong mặt phẳng A B C , vẽ hình bình hành AC MI . MI / / AC , MI AC Vì MI / / AC , MI AC . A C / / AC , A C AC Suy ra ACMI là hình bình hành. Vì vậy AI / /CM , mà M A BC nên M chính là hình chiếu song song của C theo phương AI trên mặt phẳng A B C . Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 12: Số gần đúng - sai số
7 p |
6 |
2
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 22: Phương trình - bất phương trình mũ & logarit
9 p |
10 |
2
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 1: Góc lượng giác
12 p |
6 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán
14 p |
9 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 9: Tích của một vecto với một số
19 p |
5 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 8: Tổng hiệu hai vecto
14 p |
4 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
12 p |
2 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 2: Tập hợp - các phép toán tập hợp
17 p |
3 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 20: Phép tính logarit
7 p |
7 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 19: Phép tính lũy thừa
10 p |
5 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 11: Hàm số liên tục
9 p |
5 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 8: Cấp số nhân
9 p |
8 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 7: Cấp số cộng
7 p |
3 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 6: Dãy số
11 p |
3 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 4: Hàm số lượng giác
17 p |
3 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 3: Công thức lượng giác
16 p |
7 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 11 – Vấn đề 2: Giá trị lượng giác của một góc
15 p |
3 |
1
-
Bài tập Đúng Sai môn Toán 10 – Vấn đề 20: Vị trí tương đối, khoảng cách, góc
8 p |
8 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
