intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP HỆ SỐ TỈ LỆ

Chia sẻ: Ha Yen Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

192
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập hệ số tỉ lệ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP HỆ SỐ TỈ LỆ

  1. BÀI TẬP HỆ SỐ TỈ LỆ Bài 1: : Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam đ- ược hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định công thức sắt oxit và tính m. Bài 2: Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen, và metan. - Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được 12,6 gam nước. - Mặt khác 5,6 lit hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe 2O3 phải dùng vừa hết 350ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ ( không có không khí) rồi thổi một luồng H2 d đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 7,2 gam nước. a) Tính % theo khối lượng các chất trong A. b) Tính m. Bài 4: Hỗn hợp A gồm Al, Fe và Mg. Cho 15,5 gam hỗn hợp A vào 1 lít dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,96 lít NO duy nhất (ở đktc). Mặt khác cho 0,05 mol A vào 500ml dung dịch H 2SO4 0,5M thu được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. b) Tính nồng độ của các ion trong dung dịch C (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 5 : Trộn đều 83 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3 và CuO rồi đun nóng một thời gian để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại). Chia hỗn hợp sau phản ứng làm 2 phần có khối lượng trênh lệch nhau 66,4 gam. Lấy phần có khối lượng lớn đem hòa tan bằng dung dịch H2SO4 dư, thu được 23,3856 lít H2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,18M (biết trong môi trường axit Mn+7 bị khử thành Mn+2). Hòa tan phần có khối lượng nhỏ bằng dung dịch NaOH dư thấy còn lại 4,736 gam chất rắn không tan. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Biết trong hỗn hợp X số mol CuO bằng 1,5 lần số mol Fe 2O3. Hãy tính % khối lượng mỗi oxit kim loại bị khử.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2