Bài tập Kinh tế lượng: Biến giả
lượt xem 58
download
Biến giả là một trong những dạng bài tập cơ bản trong môn Kinh tế lượng, mời các bạn tham khảo tài liệu Bài tập Kinh tế lượng: Biến giả sau đây để biết được những dạng bài tập chính cũng như phương pháp giải những bài tập về biến giả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Kinh tế lượng: Biến giả
- BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG BIẾN GIẢ BÀI TẬP I Để nghiên cứu nhu cầu của một loại hàng người ta tiến hành khảo sát giá cả và lượng hàng bán được ở 20 khu vực bán hàng và thu được các số liệu cho trong bảng dưới đây: Yi 20 19 18 18 17 17 16 16 15 15 14 14 13 12 12 15 16 12 10 11 Xi 2 3 3 4 4 3 4 4 5 5 5 6 6 7 7 5 4 7 8 8 Zi 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 Trong đó Y là lượng hàng bán được (tấn/tháng) X là giá bán (ngàn đồng/kg) 0 ,nếu khu vực bán hàng ở nông thôn D 1 ,nếu khu vực bán hàng ở thành thị a. Tìm các hàm hồi qui Yi ˆ ˆ X 1 1 2 i Yi ˆ ˆ X ˆZ 2 1 2 i 3 i ˆ 32 b. Cho biết ý nghĩa các hệ số hồi qui và là gì? c. Dùng hệ số xác định hồi qui bội điều chỉnh kết hợp với kiểm định giả thiết hệ số hồi quy của biến Z bằng 0 để kết luận xem có nên đưa biến Z vào mô hình không? d. Dùng hàm (1) để dự báo hàng bán được trung bình của một khu vực khi giá bán là 7 ngàn đồng/kg với độ tin cậy 95%?
- BÀI TẬP II Bảng dưới đây là số liệu về mức lương giảng viên đại học,trong đó Y lương khởi điểm (ngàn USD), Xsố năm kinh nghiệm giảng dạy (năm), Z giới tính (1=nam;0=nữ) Y 23 19,5 24 21 25 22 26,5 23,1 25 28 29,5 26 27,5 31,5 29 X 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 Z 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 a.Với mức ý nghĩa 5%,giới tính có ảnh hưởng đến mức lương của giảng viên đại học hay không? b. Dự báo mức lương trung bình của một giảng viên đại học nam có số năm kinh nghiệm giảng dạy là 18 năm với độ tin cậy 95% c.Dự báo mức lương trung bình của 1 giảng viên đại học nữ có số năm kinh nghiệm giảng dạy là 19 năm với độ tin cậy 95%
- BÀI GIẢI BÀI I: A)N=20 300 Yi 300 Y 15; X 2 558 20 100 X i 100 X 5; Y 2 4644 20 12 3 Z i 12 Z ; Z 2 12 20 5 XZ 59 XY 1411 ZX 182 n X Z 20 100 12 a11 a12 a13 T 2 X X X X XZ 100 558 59 a21 a22 a23 2 Z XZ Z 12 59 12 a31 a32 a33 Dạng tổng quát của 1 ma trận nghịch đảo A11 A21 A31 T 1 1 X X A12 A22 A32 A ji ( 1)i j K D A A13 A23 A33 Ví dụ
- 1 1 a22 a23 558 59 A11 1 ( 1) 2 3215 a32 a33 59 12 1 2 a21 a23 100 59 A12 A21 1 ( 1) 3 492 a31 a33 12 12 A13 A31 796; A23 A32 20; A33 1160; A22 96 D( A) a11 A11 a12 A21 a13 A31 20 3215 100 492 12 ( 796) 5548 Y 300 ( X TY ) YX 1411 YZ 182 3215 492 796 300 125416 ˆ T 1 T 1 1 (X X ) (X Y ) 492 96 20 1411 8504 5548 5548 796 20 1160 182 540 22.6056 1.5328 0.09733 Hàm hồi qui mẫu có dạng Yˆ 22.6056 1.5328 X 0.09733Z (2) Từ các số liệu trên ta tìm được hàm hồi qui (1) Yˆ 22,6724 1,5344 X B) 0,09733 ˆ 3 cho biết với giá bán như nhau lượng hàng bán được trung bình ở thành phố cao hơn ở nông thôn là 0.09733 tấn/tháng ˆ 1,5328 2 cho biết khi giá bán tăng lên 1 ngàn đồng/kg thì lượng hàng bán được trung bình của mặt hàng này sẽ giảm 1,5328 tấn/tháng.Các hệ số nêu trên phù hợp với lý thuyết kinh tế
- C) 2 TSS Y 2 n(Y ) 2 4644 20 (15) 144 ESS ˆ xy ˆ yz ( 1,5328)( 89) (0,09733)(2) 136,6143 2 3 RSS TSS ESS 144 136,6143 7,3857 RSS 7,3857 ˆ2 0,43445 n 3 17 ˆ x2 ˆ 2 Var ( 3 ) 2 0,0908348 x2 z2 xz se ˆ3 0,0908348 0,301388 t0,025 (12) 2,179 Kiểm định H0 3 0 5% 0,09733 t 0,32 0,301388 t 0, 025 (17) 2,11 t 0,32 t0,025 (17) 2,11 Với =>Chấp nhận giả thiết H0.Vậy khu vực quan sát thực sự không ảnh hưởng đến lượng hàng bán được trung bình 2 R Tính R2 và cho mô hình (1) và (2) Mô hình (1) ESS ( 1,5328) 2 58 R2 0,9484 TSS 144 2 n 1 20 1 R 1 (1 R 2 ) 1 (1 0,9484) 0,9455 n k 20 2 Mô hình (2)
- ESS ( 1,5328)( 89) (0,0973324)(2) R2 0,9487 TSS 144 2 n 1 19 R 1 (1 R 2 ) 1 (1 0,9487) 0,9427 n k 17 So sánh ta thấy hệ số điều chỉnh của (1) lớn hơn (2),đồng thời kiểm định hệ số của biến Z cũng không có ý nghĩa,nên ta không nên đưa biến Z vào mô hình.Do vậy chúng ta dùng mô hình (1) để dự báo. 95% D)Dự báo trung bình X0=7 ngàn đồng/kg và 2 2 2 1 X0 X 1 7 5 Var (Y0 ) ˆ 0,412866 n x2 20 58 0,412866 (0,05 0,06896) 0,0491168 se(Yˆ ) 0,0491168 0,221615 0 Yˆ0 22,67241 1,5328 7 11,931029 Dự báo trung bình của E Y / X X0 11,931029 2,101 0,221615 (11,4656;12,3964) t 0, 025 (18) 2,101 DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN 95% E(Y/X,Z) KHI X=5 ,Z=6, 1 X 0 5 ; X 0T (1 5 6) ; Var (Yˆ0 ) X 0T ( X T X ) 1 X 0 ˆ 2 6 TSS ESS ˆ2 n 3 TSS=144 ;ESS=136,6143
- ESS ˆ xy ˆ yz ( 1.5328) ( 89) (0.09733)(2) 136.613 2 3 7.387 RSS 7.387; ˆ2 0.434453 17 3215 492 796 1 1 Var (Yˆ0 ) 0.434453(1 7 1) 492 96 20 7 5548 796 20 1160 1 1025 0.434453 879 200 0.068 5548 504 se(Yˆ0 ) 0.260768 Yˆ0 22.6056 1.5328 7 0.0973324 1 11.9733; 5% t0.025 (17) 2.11 E (Y / X 0 ) : Yˆ0 t (n k ) se(Yˆ0 ) 11.9733 2.11 0.260768 2 (11.42308;12.52352) Dự báo điểm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 11: Dự báo)
42 p | 647 | 351
-
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 7: Biến độc lập định tính hoặc biến giả)
47 p | 480 | 309
-
Bài giảng học về Kinh tế lượng
186 p | 580 | 264
-
Bài tập ôn tập môn học Kinh tế lượng
8 p | 835 | 241
-
BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG - Bài tập 2:BIẾN GIẢ VÀ ĐA CỘNG TUYẾN
16 p | 2010 | 161
-
Kinh tế lượng - Chương V: Hồi quy với biến giả
20 p | 563 | 110
-
Ví dụ - Bài tập Kinh tế lượng sử dụng chương trình Eviews4 bổ trợ sách bài giảng Kinh tế lượng
12 p | 602 | 95
-
Kinh tế lượng - Đa cộng tuyến part 3
9 p | 308 | 39
-
Kinh tế lượng - Kiểm định và lựa chọn mô hình part 3
11 p | 216 | 32
-
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 p | 256 | 28
-
Bài tập Kinh tế vĩ mô - Lê Đình Thái
185 p | 70 | 13
-
Kinh tế lượng cơ bản
27 p | 73 | 9
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
30 p | 59 | 8
-
Bài giảng Kinh tế lượng 1 - ĐH Lâm Nghiệp
139 p | 48 | 6
-
Bài giảng Kinh tế lượng (8 chương)
246 p | 25 | 5
-
Ứng dụng phần mềm EViews trong giải bài tập kinh tế lượng: Phần 1
91 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Th.S Phạm Văn Minh
18 p | 118 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn