intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm môn Phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An - GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh

Chia sẻ: Trịnh Thị Thủy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

1.088
lượt xem
244
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài tập nhóm môn Phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An" trình bày về phân tích về vấn đề tài chính của công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An trên các phương diện như: cấu trúc tài sản, cân bằng tài chính, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro kinh doanh, rủi ro phá sản và đánh giá thành quả doanh nghiệp thông qua Eva.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm môn Phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An - GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh

  1. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kế toán BÀI TẬP NHÓM MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Lớp học phần: PTTCD_2 SVTH: 1. Nguyễn Thị Thanh Hương 36K06.2 2. Võ Thị Nhung 36K06.1 3. Phạm Thị Nga 36K06.1 4. Phạm Tùng Lâm 36K06.2 Page 1 of 30
  2. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Đà Nẵng, tháng 11 năm 2012 Page 2 of 30
  3. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN (T.A.C - THUAN AN WOOD PROCESSING JOINT STOCK COMPANY) Địa chỉ: Quốc lộ 13 ấp Bình Giao, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: +84-(0)650-71.80.24 Fax: +84-(0)650-71.80.26 Email: thuananwood@hcm.vnn.vn Website: http://www.tac.com.vn I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Thuận An là doanh nghiệp cổ phần 100% vốn Nhà nước do 10 cổ đông là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty cao su Việt Nam góp vốn thành lập từ tháng 1 năm 2002. Được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 4603000035 ngày 24 tháng 12 năm 2001. Ngày 23 tháng 07 năm 2007, Công ty CP chế biến gỗ Thuận An chính thức niêm yết 8.407.750 Cổ phiếu lên Trung tâm giao dịch Chứng khoán Tp.HCM với mã chứng khoán GTA và GTA đã trở thành cổ phiếu đầu tiên trong năm 2007 niêm yết và giao dịch trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM và cũng là cổ phiếu đ ầu tiên áp d ụng quy định mới về chào sàn. Trong thời gian từ 12/03/2008 đến 12/06/2008, Công ty đã tiến hành mua lại 270.000 cổ phiếu quỹ với mức giá bình quân 16.177 đồng/CP tương đương 4.367.674.414 đồng. Ngày 26/06/2008 Công ty đã tiến hành chuyển nhượng phần góp vào Công ty Cao su Chư Prông số tiền 1.438.111.250 đồng với mức giá chuyển nhượng là 3.595.278.125 đồng. II. LĨNH VỰC KINH DOANH: - Khai thác và sơ chế gỗ, cưa xẻ gỗ thành ván, bảo quản gỗ, sản xuất gỗ dán, sản xuất gỗ dán, sản xuất đồ gỗ xây dựng, sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ. - Xây dựng công trình dân dụng, xây dựng nhà ở, xây dựng công trình kỹ thuật, xây dựng công trình công nghiệp, lắp đặt đồ gỗ trong xây dựng. - Mua bán giường, tủ, bàn ghế, mua bán gỗ các loại, mua bán thiết bị máy công nghiệp, khai khoáng, lâm nghiệp và xây dựng. - Mua bán mủ cao su. III. VỊ THẾ CÔNG TY: 1.1. Vị thế của Công ty trong ngành: -Việt Nam hiện có trên 2.000 công ty chế biến gỗ đang hoạt động, tuy nhiên phải nói rõ rằng các công ty này có bản có năng lực, trình độ kỹ thuật và chất l ượng s ản phẩm đều khác nhau. Page 1 of 30
  4. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh - Theo khảo sát của Cục Thống kê thực hiện cho thấy có khoảng 45 công ty nhưng chiếm gần 75% trên tổng trị giá xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam, trong đó Công ty Chế biến Gỗ Thuận An là một trong số các thành viên trong nhóm này. - Xét về quy mô công nghệ cao ngành tinh chế sản phẩm gỗ hoàn chỉnh và chất lượng cao của sản phẩm đồ gỗ thì Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An là một trong số những công ty hàng đầu tại Việt Nam. - Về tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với doanh thu và so với vốn kinh doanh thì Công ty Chế biến Gỗ Thuận An là một trong những công ty hoạt động có hiệu quả cao cũng như việc chú trọng đến đầu tư phát triển công nghệ và sản phẩm mới. 1.2. Triển vọng phát triển của ngành: -Gỗ cao su là một trong những sản phẩm gỗ được ưa chuộng trên thị trường thế giới. Gỗ cao su thuộc nhóm 7, màu sáng, vân đẹp, tỷ trọng trung bình, gỗ mềm, dễ gia công, sản phẩm nhẹ. Tuy nhiên, nếu không được tẩm, sấy đúng quy trình, gỗ rất dễ bị mối mọt. -Gỗ cao su khi được xử lý tốt có màu vàng sáng đến màu kem nhạt và có thành phần hóa học tương tự như gỗ có tỷ trọng lớn. Tùy theo loại sản phẩm và yêu cầu của thị trường, gỗ sau khi gia công có thể giữ nguyên màu tự nhiên hay màu nâu... Gỗ đ ược chế biến thành các sản phẩm đồ gia dụng như: bàn, ghế, tủ, giường, kệ sách... những sản phẩm hoàn chỉnh hoặc dạng rời chưa lắp ráp tùy theo nhu cầu tiêu th ụ. Ngoài ra gỗ cao su còn được ghép thành tấm dùng trong xây dựng để làm trần nhà, ván sàn, cốt, khung cửa... Gỗ cao su sản xuất dùng cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu chủ yếu dưới dạng các đồ dùng thành phẩm. -Thị trường xuất khẩu đồ gỗ ở châu Á hiện đứng đầu là: Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,... -Các nước nhập khẩu thành phẩm gỗ cao su nhiều nhất là Mỹ, Nhật Bản, Bỉ, Thụy Điển và các nước châu Âu... Ngoài ra còn có thị trường châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore... -Thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ gia dụng trên thế giới được tập trung chủ y ếu là Mỹ, các nước trong liên minh châu Âu, Nhật Bản. Sản phẩm đồ gỗ gia dụng như bàn, ghế, giường, tủ, salon, và những sản phẩm làm bằng gỗ của Việt Nam hiện đang thu hút các nhà đầu tư và phân phối đại diện cho thị trường các nước trong liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ... -Theo Hiệp hội các nhà kinh doanh đồ gỗ châu Âu, đồ trang trí nội thất, thủ công, mỹ nghệ Việt Nam là mặt hàng các nước châu Âu, Mỹ tiêu thụ mạnh nhất, có tiềm năng phát triển và hiện đang thâm nhập rất tốt vào thị trường Mỹ, châu Âu. Trình đ ộ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng cao một cách đáng kể, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng về quy cách và chất lượng. -Để đồ gỗ Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nói chung, trong đó có các nước châu Âu, Mỹ nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ đ ặc Page 2 of 30
  5. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh điểm kênh phân phối của châu Âu, Mỹ, có phương pháp tiếp thị hợp lý, chú trọng đến cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời lưu ý đến các yếu tố về môi trường. IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ: Về sản xuất, kinh doanh, đầu tư: Phát triển về ưu thế công nghệ, quản lý, xây dựng hệ thống vệ sinh cung cấp bán thành phẩm để tăng doanh thu. Kinh doanh đ ịa ốc: Đầu tư xây dựng các công trình, khu cư xá hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Hiện đại hóa công ty, ứng dụng công nghệ thông tin. Chuẩn bị phương án chuyển đổi Xí nghiệp trung tâm tại trụ sở công ty sau năm 2010 thành Khu trung tâm thương mai, cao ốc văn phòng hay siêu thị. Thực hiện liên kết với các công ty cùng ngành nghề để hợp tác sản xuất kinh doanh. Phát triển thị trường trong nước về đồ gỗ cho tầng lớp trung lưu và trang trí nội thất cho công trình có đòi hỏi thẩm mỹ cao. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu gỗ chế biến sang các thị trường lớn như Mỹ và các nước Châu Âu nhằm tăng thị phần xuất khẩu lên 95% . Trong năm 2008 để đối mặt với sự bất ổn định của thị trường Mỹ công ty đã tập trung phát triển thêm một số dòng sản phẩm giả cổ mới bên cạnh nhưng dòng sản phẩm xuất khẩu truyền thống trước đây. Page 3 of 30
  6. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh A/PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN: Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài s ản c ủa doanh nghiệp, tính hợp lý đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.Ta có bảng phân tích cấu trúc tài sản của công ty như sau: Bảng 1: Bảng minh họa các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc tài sản của công ty gỗ Thuận An từ năm 2008 đến năm 2011. Tỉ trọng các loại tài sản Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 Tiền và các khoản tương 12.933 11.065 8.031 30.643 6,68% 5,06% 4,03% 14,13% đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn 2.904 807 1,50% 0,37% - - hạn - - Các khoản phải 25.056 33.880 28.527 40.180 12,95% 15,48% 14,31% 18,53% thu ngắn hạn Hàng tồn kho 58.887 84.094 85.008 65.854 30,43% 38,43% 42,64% 30,36% Tài sản ngắn hạn 3.259 4.912 3.915 6.600 1,68% 2,24% 1,96% 3,04% khác TỔNG TÀI SẢN 103.039 134.758 125.480 143.277 53,24% 61,59% 62,94% 66,06% NGẮN HẠN Tài sản cố định 82.817 75.379 70.397 64.177 42,79% 34,45% 35,31% 29,59% (Giá trị hao -69.351 -57.942 -46.758 -35.467 - - - mòn lũy kế) - Các khoản đầu tư 7.200 7.500 2.000 7.800 3,72% 3,43% 1,00% 3,60% tài chính dài hạn Tổng tài sản dài 489 1.178 1.500 1.632 0,25% 0,54% 0,75% 0,75% hạn khác TỔNG TÀI SẢN 46,76% 38,41% 37,06% 33,94% DÀI HẠN 90.506 84.057 73.897 73.609 TỔNG TÀI SẢN 193.545 218.816 199.377 216.886 100% 100% 100% 100% Nhận xét: Page 4 of 30
  7. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Qua bảng phân tích số liệu ta thấy quy mô tổng tài sản có sự biến động lên xuống qua các năm. Cụ thể, tổng tài sản năm 2008 là 193.545triệu đồng năm 2009 là 218.816 triệu đồng tăng 25.261( tức tăng13,06%) so với năm 2008. Qua năm 2010 tổng quy mô tài sản là 199.377 triệu đồng giảm 19.439 triệu đồng,( tức giảm 8,88% )so với năm 2009. Đến năm 2011, tổng tài sản là 216.596 triệu đồng , tăng 17.509 triệu đồng (tức tăng 8,78% ) so với năm 2010. Đồ thị 1: Đồ thị phân tích cấu trúc tài sản CẤU TRÚC TÀI SẢN 160,000,000,000 140,000,000,000 120,000,000,000 100,000,000,000 80,000,000,000 Tài s ản ngắn hạn 60,000,000,000 Tài s ản dài hạn 40,000,000,000 20,000,000,000 - Tài s ản dài hạn 2008 Tài s ản ngắn hạn 2009 2010 2011 Nhận xét : Qua biểu đồ trên ta thấy tỉ trọng tài sản ngắn hạn cao hơn tỉ trọng tài s ản dài h ạn. Và tỉ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng chung là tăng từ năm 2008 chỉ chiếm 53,24% tới năm 2011 đã lên tới 66,06%.Vì đây là một doanh nghiệp chuyên sản xuất đ ể bán các loại sản phẩm nên nhu cầu về việc dự trữ hàng tồn kho, nguyên vật liệu phục vụ cho việc chế biến cao nên tỉ trọng phần tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cao. Với xu hướng tăng nhanh phần tài sản ngắn hạn chứng tỏ nhu cầu về hàng hóa dự trữ cho việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của công ty ngày càng cao . Để hiểu rõ hơn ta đi phân tích cụ thể về tỉ trọng tài sản cố đ ịnh và đầu t ư dài hạn với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. I.Tài sản số định và tài sản đầu tư dài hạn : Page 5 of 30
  8. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Đồ thị 2 : Đồ thị phân tích cấu trúc tài sản dài hạn CẤU TRÚC TÀI SẢN DÀI HẠN 90000000000 80000000000 70000000000 60000000000 2008 50000000000 2009 40000000000 2010 30000000000 2011 20000000000 10000000000 0 T ài sản cố định Các kho ản đầu t ư tài chính dài h ạn T ài sản dài h ạn khác Nhận xét : TSDH từ năm 2008 đến 2011 có xu hướng giảm cả về mặt giá trị và tỷ trọng trong tổng tài sản. Nguyên nhân chủ yếu là do TSCĐ giảm, cụ thể TSCĐ từ năm đến 2008 chiếm tỷ trọng 46,76% và đang có xu hướng giảm dần. Đến năm 2009 còn 38,41% và năm 2010 chỉ còn 37,06% và đến năm 2011 giảm xuống còn 33,94%. TSCĐ giảm về mặt giá trị năm 2011/2008 là 18.640 triệu đồng , với tốc độ giảm là 22,5% lý do là sau một thời gian sử dụng thì các tài sản cố định đã được khấu hao đáng kể và trong thời gian này công ty cũng đã thanh lý một số tài sản cố định. II. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn han: Dựa vào đồ thị biểu diễn cấu trúc tài sản ta thấy : Giá trị TSNH năm 2008 là 103.039 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 53,24%, giá trị TSNH năm 2009 là 134.758 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,59%, giá trị TSNH tăng 31.719 triệu đồng tức tăng 30,78% so với năm 2008. Nhưng năm 2010, TSNH là 125.480 triệu đồng, giảm 9,278triệu đồng tức giảm 6,89% so với năm 2009. Đến năm 2011, TSNH là 143.277triệu đồng, tăng 17.797triệu đồng so với 2010, tức tăng lên 14,18%. Page 6 of 30
  9. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Đồ thị 3 : Đồ thị phân tích cấu trúc tài sản ngắn hạn CẤU TRÚC TÀI SẢN NGẮN HẠN 90,000,000,000 80,000,000,000 70,000,000,000 60,000,000,000 2008 50,000,000,000 2009 40,000,000,000 2010 30,000,000,000 2011 20,000,000,000 10,000,000,000 0 Tiền và các khoản Các khoản đầu t ư tài Các khoản phải thu Hàng t ồn kho Tài sản ngắn hạn khác t ương đương tiền chính ngắn hạn ngắn hạn Nhận xét : Qua đồ thị trên ta thấy hàng tồn kho chiếm một phần đáng kể trong tổng tài sản. Là một công ty trong ngành chế biến gỗ, công ty cần phải nhập khẩu nguyên liệu gỗ đ ể cung ứng cho quá trình sản xuất nên tỷ trọng cao là điều tất yếu. Vào năm 2008 hàng tồn kho chiếm 30,43%. Giai đoạn đầu tỷ trọng này tăng rất cao, năm 2009, hàng tồn kho tăng lên 38,43% trong đó tốc độ tăng hàng tồn kho tăng 25.027 triệu đồng , tức tăng 42,8%, đến năm 2010 thì tăng lên là 42,64%. Nhưng đến năm 2011 thì tỷ trọng đã giảm xuống còn 30,36%, cho thấy tình hình đã được cải thiện theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng khoản phải thu có sự tăng giảm thất thường, tỷ trọng này là 12,95% vào năm 2008, đến năm 2009 thì tăng lên là 15,48%, sau đó giảm xuống 14,31% vào năm 2010, rồi cuối cùng tăng lên cao 18,53% năm 2011. tỷ trọng này là khá thấp trong phạm vi cho phép thể hiện sự cẩn thận trong các khoản tín dụng đối với khách hàng của công ty. Vào giai đoạn đầu 2008 đến 2010, tỷ trọng tiền và các khoản tương đ ương tiền chiếm tỷ trọng khá thấp và ổn định như 6,68 % vào năm 2008, nhưng đến năm 2011 thì tỷ trọng này đã tăng cao lên 14,13%. Tiền và các khoản tương đương tiền là công cụ có Page 7 of 30
  10. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh tính thanh khoản tốt nhất đối với công ty, đảm bảo khả năng chi trả mọi lúc và mọi nơi. Nhưng cùng với đó khi giữ tiền và các khoản tương đương tiền nhiều thì làm chi phí sử dụng tăng cao và dễ bị lạm dụng vào việc riêng. Vì thế, công ty c ần giảm t ỷ tr ọng này xuống. III.Kết luận chung về cấu trúc tài sản của công ty qua 4 năm : Qua phân tích kết cấu tài sản cho thấy rằng quy mô tổng tài sản của công ty biến động qua các năm, trong kết cấu tài sản thì TSNH có xu hướng chiếm tỷ trọng l ớn h ơn TSDH. Trong đó khoản mục hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản của công ty. Trong năm 2011 tài sản của doanh nghiệp tăng lên là do khoản phải thu tăng và khoản mục tiền của doanh nghiệp tăng mạnh . Trong các năm khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, công ty bị ứ động vốn nhưng đến năm 2011 thì tỷ trọng HTK đã giảm xuống, thể hiện sự cải thiện đối với tình hình tài chính công ty. B.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN : Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ doanh nghiệp, liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau trong công tác quản trị tài chính. Việc huy động vốn một mặt đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. Do vậy phân tích cấu trúc nguồn vốn cần xem đến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp.Trước hết ta đi phân tích tính tự chủ về tài chính và tính ổn định trong tài trợ của công ty. Bảng 2 : BẢNG CÁC CHỈ TIÊU VỀ CẤU TRÚC NGUỒN VỐN Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 1. Tổng Nợ phải trả 37.100 63.026 42.142 61.275 2. Nợ dài hạn 29 71 142 130 3. Tổng NVCSH 153.594 152.959 157.235 155.611 4. NVTX =(2) + (3) 153.623 153.030 157.377 155.741 5. NVTT 37.071 62.954 42.000 61.145 6. Tổng Tài sản 193.545 218.817 199.377 216.886 7. Tỉ suất nợ = (1)/(6) x 100% 19,17% 28,80% 21,14% 28,25% 8. Tỉ suất tự tài trợ ((3)/(6) x100%) 79,36% 69,90% 78,86% 71,75% 9. Tỉ suất nợ/VCSH ((1)/(3)) 0,24 0,41 0,27 0,39 Page 8 of 30
  11. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh 10. Tỉ suất NVTX ( (4)/(6) x 100%) 79,37% 69,94% 78,93% 71,81% 11. Tỉ suất NVTT ((5)/(6) x 100%) 19,15% 28,77% 21,07% 28,19% 12. Tỉ suất VCSH/NVTX ((3)/(4)) 99,98% 99,95% 99,91% 99,92% I.Phân tích tính tự chủ về tài chính : Đồ thị 4: Đồ thị về cấu trúc nguồn vốn-tính tự chủ. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN - TÍNH TỰ CHỦ 100% 90% 80% 70% 60% c 50% T ỷ suất n ợ 40% T ỷ suất t ự tài tr ợ 30% 20% 10% 0% 2008 2009 2010 2011 Nhận xét: Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ.Ta thấy Tỷ suất nợ của công ty là khá thấp, cho thấy doanh nghiệp ít phụ thuộc vào vốn vay. Tỷ suất nợ vào năm 2008 là 19,17%. Chỉ số có sự biến động nhẹ qua các năm, tăng cao nhất là từ năm 2008 sang 2009, tăng 10% lên tỷ lệ là 28,80% . Tuy nghiên sang năm 2011 lại giảm xuống 28,25% và không vượt quá tỷ lệ của năm 2009.Như vậy tỷ suất nợ của công ty thấp nên dễ dàng thu hút các nhà đầu tư vì đây là chỉ tiêu để các nhà đ ầu tư đánh giá rùi ro và cấp tính dụng cho doanh nghiệp, nhưng tỉ suất này lại có xu h ướng tăng nhẹ ở năm 2011 so với năm 2009 nên chưa hẳn là tốt . Tỷ suất tự tài trợ của công ty năm 2008 là 79,36% thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của công ty là khá cao. Tỷ suất tự tài trợ có sự biến động không đều qua các năm, Page 9 of 30
  12. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh cho đến năm 2011 thì chỉ còn 71,75%.Tỷ suất tự tài trợ tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn nằm ở mức khá cao đảm bảo được tính tự chủ của doanh nghiệp. II. Tính ổn định của nguồn tài trợ : Phân tích tính tự chủ về tài chính đã thể hiện mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ. Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính, mỗi nguồn đ ều liên quan đ ến thời hạn sử dụng và chi phí sử dụng vốn. Sự ổn định về nguồn tài trợ cần được quan tâm khi đánh giá cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Theo yêu cầu đó, nguồn vốn doanh nghiệp chia thành nguồn vốn thường xuyên (NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT). Đồ thị 5: Đồ thị về cấu trúc nguồn vốn-tính ổn định trong tài trợ. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN - TÍNH ỔN Đ ỊNH TRONG TÀI TR Ợ 100% 80% 60% T ỷ suất NV t ạm th ời 40% T ỷ suất NV th ường xuyên 20% 0% 2008 2009 2010 2011 Nhận xét: Qua bảng biểu đồ mối quan hệ giữa tỷ suất NVTT và tỷ suất NVTX cho thấy cùng với tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nguồn vốn thườg xuyên chiếm tỷ lệ tương đối cao mặc dù có biến động tăng giảm nhưng tỷ suất NVTX luôn lớn hơn tỷ suất NVTT. Tỷ suất NVTT năm 2008 là 19,15% cho thấy áp lực thanh toán đối với các khoản nợ ngắn hạn của công ty là khá thấp. Tỷ suất này có sự biến đ ộng qua các năm, năm 2009 lên cao 28.77%, sang đến năm 2010 giảm mạnh xuống còn 21,07% nhưng đến năm 2011 thì tỷ suất NV tạm thời lên 28,19%. Page 10 of 30
  13. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Tỷ suất NVTX năm 2008 là 79,37% cho thấy công ty được tài trợ rất cao từ nguồn vốn thường xuyên, tuy rằng chỉ tiêu này có sự biến động và cho đến năm 2011 giảm xuống còn 71,81%. Qua đó ta thấy tỉ suất NVTX của công ty cao nên công ty có tính ổn đ ịnh rất cao về tài chính nhưng vì tỉ suất NVTX năm 2011 có xu hướng giảm so với năm 2009 nên tính ổn định này chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Tỷ suất NVCSH/NV vốn thường xuyên năm 2008 là 99.98% và chỉ có sự biến động nhỏ qua các năm, đến năm 2011 thì tỷ suất là 99.92%, thể hiện trong nguồn vốn thường xuyên thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp là rất cao. Sở dĩ tỷ suất cao như vậy là do tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ là rất thấp, do công ty trong nghành chế biến gỗ sử dụng chủ yếu là lao động thủ công và không có nhiều nhu cầu về mở rộng nhà xưởng hoặc sắm máy móc. Đồ thị 6: Đồ thị về tỷ suất nợ/VCSH. Tỷ suất nợ / VCSH 45% 40% 35% 30% 25% 11.T ỷ suất n ợ / VCSH 20% 15% 10% 5% 0% 2008 2009 2010 2011 Nhận xét: Tỷ suất nợ/VCSH cho biết cứ 100 đồng VCSH thì đảm bảo cho bao nhiêu đồng vay nơ. Tỷ suất này của công ty có sự biến động nhiều giữa các năm. Từ năm 2008 đến năm 2009 tỷ suất nợ/VCSH tăng mạnh lên, lý do có thể doanh nghiệp đã t ận d ụng gói cứu trợ với lãi suất hấp dẫn từ chính phủ vào năm này nhằm kích thích phát triển. Mặc dù năm 2010 giảm sâu xuống, nhưng sang năm 2011 tỷ suất này lại tăng khá cao tuy không bằng mức của năm 2009. Có thể thấy tỷ suất nợ/VCSH của công ty nhìn chung là Page 11 of 30
  14. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh khá thấp, mặc dù có xu hướng biến dộng theo hướng đi lên nhưng nhìn chung là tình hình tài chính khá ổn định. C.PHÂN TÍCH TÍNH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH Phân tích cân bằng tài chính là nội dung trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố nguồn tài trợ với các yếu tố của tài sản. Bảng 3: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU VỀ VLĐR, NHU CẦU VLĐR VÀ NQR. Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 1. Nợ dài hạn 29 71 142 130 2. Tổng NVCSH 153.594 152.959 157.235 155.611 3. NVTX 153.623 153.030 157.377 155.741 4. Tổng tài sản 193.545 218.817 199.377 216.886 5. Tài sản ngắn hạn 103.039 134.758 125.480 143.277 6. TS dài hạn = (4) - (5) 90.506 84.059 73.897 73.609 7. Hàng tồn kho 58.887 84.094 85.008 65.854 8. Các khoản phải thu ngắn 25.056 33.880 28.527 40.180 hạn 9. Tài sản ngắn hạn khác 3.259 4.912 3.915 6.600 10. Nợ ngắn hạn 37.071 62.955 42.000 61.145 11. VLĐR = (3)-(6) 63.117 68.971 83.480 82.132 12. Nhu cầu VLĐR 50.131 59.931 75.450 51.489 =(7) + (8) + (9) - (10) 13. NQR = (11) - (12) 12.986 9.040 8.030 30.643 Nhận xét: Vốn lưu động ròng của công ty năm 2008 giữ ở mức khá cao là 63.117 triệu đồng và có xu hướng tăng lên, đến năm 2011 là 82.132 triệu đồng. Điều này cho th ấy công ty giữ được sự cân bằng tài chính trong dài hạn, đánh giá mức độ ổn định của công ty không chỉ tài sản cố định mà tài sản lưu động cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Xu hướng tăng cho thấy tình hình càng được cải thiện. Công ty đ ạt đ ược s ự cân bằng tài chính nhờ sự giảm xuống của nguồn vốn chủ sở hữu thấp hơn so với sự giảm xuống của tài sản dài hạn. Page 12 of 30
  15. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh Khi nói đến vốn lưu động ròng thì ta cũng cần xem xét đến nhu cầu vốn lưu động ròng vì nó thể hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ như thế nào. Điều này thể hiện qua các nhân tố hàng tồn kho, nợ phải thu, các khoản phải trả. Các nhân tố này biến động làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng thay đổi. Cụ thể nhu cầu vốn lưu động ròng có sự biến động qua các năm, vào năm 2008 NCVLĐR là 50.131 triệu đồng và tăng lên 59.931 triệu đồng vào năm 2009 và tăng cao lên 75.450 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 thì giảm xuống chỉ còn 51.489 triệu đồng Trong 4 năm qua, VLĐR và NCVLĐR đều tăng cao, tuy giai đoạn 2008 đến 2010 thì tốc độ tăng của vốn lưu động ròng không bằng tốc độ của NCVLĐR làm cho Ngân quỹ ròng (NQR) có xu hướng giảm từ 12.837 triệu đồng của năm 2008 xuống còn 9.040 triệu đồng vào năm 2009. Nhưng đến năm 2011 thì VLĐR vẫn tăng cao nhưng NCVLĐR lại giảm xuống làm cho NQR tăng đáng kể lên 30.643 triệu đồng NQR của công ty đều dương qua các năm và tăng rất cao vào năm 2011 cho thấy cân bằng tài chính của công ty là rất an toàn. Thế nhưng nguồn vốn tạm thời trong thời gian này lại có sự biến động theo hướng tăng lên cho thấy sự dư thừa từ NQR lại được tài trợ nhiều từ vốn vay ngăn hạn là một điều không cần thiết mà công ty c ần phải c ải thiện. D.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP: Bảng 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp. ĐVT: triệu đồng Page 13 of 30
  16. Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 1. Doanh thu thuần 451.671 393.883 286.363 160.225 133.640 Bài tập GTGT 2. Thuế nhóm đầu ra GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh 45167,1 39388,3 28636,3 16022,5 13364 3. Tổng tài sản cuối năm 216.886 199.377 218.816 193.545 199.777 4. Tổng tài sản bình quân 208131,5 209096,5 206180,5 196661 =(đầu năm+cuối năm)/2 5. TSCĐ cuối năm 64.177 70.397 75.379 82.817 83.749 6. TSCĐ bình quân 67287 72888 79098 83283 =(đầu năm+cuối năm)/2 7. Vốn lưu động cuối năm 82.132 83.480 71.804 65.968 13.727 (TSNH - nợ ngắn hạn) 8. Vốn lưu động bình quân 82.806 77.642 68.886 39.847,5 =(đầu năm+cuối năm)/2 9. Hàng tồn kho cuối năm 65.854 85.008 84.094 58.887 44.283 10. Hàng tồn kho bình quân 75.431 84.551 71.490,5 51.585 =(đầu năm+cuối năm)/2 11.Khoản phải thu cuối năm 40.180 28.527 33.880 25.056 21.775 12. Khoản phải thu bình quân 34.353,5 31.203,5 29.468 23.415,5 =(đầu năm+cuối năm)/2 13. Giá vốn hàng bán 424.294 371.216 272.151 146.956 118.020 14. Chi phí lãi vay 382 428 372 347 15. Lợi nhuận trước thuế 14.510 15.398 11.593 8.875 16.490 16. Thuế thu nhập doanh 3.233 3.239 2.387 1.244 1.641 nghiệp 17. Lợi nhuận sau thuế 11.278 12.240 9.206 7.631 14.848 18. Nguồn vốn chủ sở hữu 155.611 157.235 152.959 153.594 105.171 19. Hiệu suất sử dụng TS 2,17 1,88 1,39 0,81 =(1)/(4) 20. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6,71 5,40 3,62 1,92 =(1)/(6) 21. Hiệu suất sử dụng VLĐ 5,45 5,07 4,16 4,02 =(1)/(8) 22. Hiệu suất sử dụng HTK 5,62 4,39 3,81 2,85 =(13)/(10) 23 Hiệu suất sử dụng khoản phải thu 14,46 13,89 10,69 7,53 =[(1)+(2)]/(12) Page 14 of 30 24. ROA =(15)*100%/(4) 6,97 7,36 5,62 4,51 25. ROE =(17)*100%/(18) 7,25 7,78 6,02 4,97
  17. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh I .Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt: 1.Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trong bảng trên ta thấy số liệu bình quân là số liệu trung bình của số đầu năm và số cuối năm trên BCĐKT. Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng Chỉ tiêu/Năm 2008 2009 2010 2011 Doanh thu thuần 160.225 286.363 393.883 451.671 %thay đổi doanh thu 100% 178,73% 137,55% 114,67% ( năm sau/năm trước x100)(%) Hiệu suất sử dụng TS 0,81 1,39 1,88 2,17 Dựa vào bảng trên, ta thấy tuyệt đại bộ phận thu nhập của công ty có nguồn gốc từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu thuần năm 2009 tăng 78.73% so với năm 2008 do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu ho ạt đ ộng tài chính đều tăng. Doanh thu thuần năm 2010 tăng 37.55% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 14.67% so với năm 2010. Ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp nhìn chung tương đối khả quan (từ 0.81-2.17). Tuy một đồng đầu tư vào tài sản tại doanh nghiệp chỉ tạo ra 0.81 đồng doanh thu vào năm 2008 là khá thấp nhưng con số này tăng liên tục qua các năm,đến năm 2009 thì tăng lên 1.39, năm 2010 là 1.88 và tăng liên tục đ ến năm 2011 đ ạt 2.17 đồng doanh thu cho một đồng TS bỏ ra, một con số khá cao. Như v ậy công ty có hiệu suất sử dụng tài sản tương đối lớn. Có thể nói công tác quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp nói chung là hiệu quả. Qua đó ta thấy nếu công ty mở rộng kinh doanh thì sẽ thu được lợi nhuận cao hơn vì có xu hướng tốt. 2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2008 2009 2010 2011 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,92 3,62 5,40 6,71 Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 4 năm có xu hướng tăng nhanh. Năm 2008 một đồng tài sản tạo ra 1,92 đồng doanh thu và theo xu hướng tăng thì đến năm 2009 là 3,62, năm 2010 là 5,4 và 2011 thì một đồng tài sản tạo ra 6,71 đồng doanh thu (tăng gấp 3.5 lần năm 2008). Vì vậy cho thấy việc sử dụng TSCD của công ty cải thiện tốt qua các năm, Page 15 of 30
  18. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh việc đầu tư thêm vào máy móc thiết bị mang lại hiệu quả đáng kể, điều này chứng tỏ công tác quản lý TS của công ty khá tốt, quy mô công ty ngày càng mở rộng. 3.Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp: Qua bảng trên cho thấy, cả doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân đ ều tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần khá nhanh so với vốn lưu động bình quân. Số vòng quay vốn lưu động tăng dần qua các năm từ 4.02 vòng năm 2008 tăng lên 4.16 vòng năm 2009 và làm cho số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu động giảm từ 89.55 ngày/vòng xuống còn 86.54 ngày/vòng và tiếp tục tăng dần lên 5.07 vòng năm 2010, số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu động xuống còn 73.01 ngày/vòng và tiếp tục giảm còn 66.06 ngày/vòng với số vòng quay tăng lên đến 5.45 vòng. Qua đó cho thấy khoảng thời gian mà tài sản ngắn hạn trở về trạng thái tiền tệ ban đầu càng nhỏ nên tốc độ lưu chuyển vốn lưu động càng tốt. Để hiểu rõ về tình hình sử dụng vốn lưu động và đưa ra biện pháp thích hợp ta đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động cũng như xem số vốn lưu động mà công ty lãng phí (tiết kiệm) là bao nhiêu. - Năm 2008 so với năm 2011 Đối tượng phân tích: ∆V = VVLĐ 2011 - VVLĐ 2008 = 5.45 – 4.02 =1,43 vòng Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động: + Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần. ∆VDTT(2011/2008) = DTTSXKD(2011) / VLĐ bq(2008) - DTTSXKD(2008) / VLĐ bq(2008) =451.671 /39.847,5- 160.225/ 39.847,5 =7,32 + Ảnh hưởng của nhân tố VLĐ Bq: ∆VVLĐBq(2011/2008)=DTTSXKD(2011)/VLĐ bq(2011) - DTTSXKD(2011) / VLĐ bq(2008) =451.671/82.806 – 451.671/39847.5 Page 16 of 30
  19. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh = - 5.88 + Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng : 7,32-5,88 = 1,44 Số vốn lưu động tiết kiệm năm 2009 ∆V ={ DTTSXKD(2011)* (N2011 - N2008)}/360 =451.671 * (360/5,54 – 360/4,02)/360 = -29.481 triệu Nhận xét: Kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng cho thấy: Trong điều kiện vốn l ưu động không đổi tức là chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần s ản xuất kinh doanh thì đã làm cho vòng quay vốn lưu động quay nhanh thêm 7,32 vòng. Còn trong điều kiện ngược lại khi doanh thu thuần sản xuất kinh doanh không thay đổi thì nhân tố VLĐ Bq làm số vòng quay vốn lưu động chậm 5,88 vòng. Tổng hợp cả 2 nhân tố làm số vòng quay vốn lưu động năm 2011 quay nhanh hơn năm 2008 là 1,44 vòng, dẫn đến tiết kiệm được số vốn lưu động gần 29.5 tỷ đồng. 4. Hàng tồn kho và các khoản phải thu: Nhìn chung cả 2 chỉ tiêu giá vốn hàng bán và HTK đều tăng nhanh qua các năm Khả năng luân chuyển HTK tăng dần qua các năm từ 2,85 năm 2008 lên đ ến 5,62 vòng trong 1 kỳ kinh doanh. Điều này chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt, l ượng hàng t ồn ít bị ứ đọng và khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh dần qua các năm. Đồng thời ta thấy được số vòng quay khoản phải thu tăng dần qua các năm cho thấy tốc độ chuyển hóa các khoản phải thu khách hàng thành tiền ngày càng nhanh, chu kì nợ giảm cho thấy công tác quản lý và thu nợ của công ty có hiệu quả, điều này được đánh giá là tốt vì khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán nợ. Thời gian nắm giữ tiền của doanh nghiệp tăng do tăng khả năng thu hồi vốn nên số vòng quay của đồng tiền vào việc tái đầu tư. II.Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp: 1.Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp: Năm 2008 2009 2010 2011 Tỉ suất lợi nhuận/Doanh thu 5,54 4,05 3,91 3,21 Page 17 of 30
  20. Bài tập nhóm GVHD: Đoàn Ngọc Phi Anh =(15)*100%/(1) Nhận xét: Dựa vào bảng trên, ta thấy tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng doanh thu giảm dần qua 4 năm. Tỉ suất này cho biết trong 100 đồng tổng doanh thu có 5,54 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2008, có 4,05 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2009 và giảm còn 3,21 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2011. Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng doanh thu năm 2009 giảm 26,9% so với năm 2008 do cả lợi nhuận trước thuế và tổng doanh thu đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế chậm hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 giảm 3,46% so với năm 2009, giảm đến 17,9% vào năm 2011 so với 2010. Vì tổng doanh thu bao gồm cả doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, nhưng trong đó, thu nhập khác là 1 khoản thu nhập không ổn định và không phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nên để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ, ta cần xét thêm chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh. Tỉ suất này cho thấy trong 100 đồng tổng doanh thu có 5,54 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2008 đến năm 2011 chỉ còn 3,21 đồng lợi nhuận. Vì khoản thu nhập khác có giá tr ị nhỏ vào năm 2008, nên tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng doanh thu xấp xỉ bằng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh. Từ bảng phân tích trên cho thấy khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang dần kém đi. Nguyên nhân có thể do giá vốn hàng bán lại tăng, do điều kiện đặc thù của ngành chế biến gỗ trong các năm qua có nhiều khó khăn ( do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng toàn cầu nền kinh tế khó khăn nên lượng tiêu thu xuất khẩu gỗ tại Mỹ giảm mạnh, mẫu mã chưa có sức cạnh tranh mạnh và phụ thuộc vào nguyên liệu gỗ,...) 3. Phân tích và đánh giá khả năng sinh lời của tài sản: Dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính, ta biết doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng (thời gian ước tính khấu hao từ 3 đến 25 năm). Do đó, đ ể loại trừ ảnh hưởng của chính sách khấu hao đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ta tính chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh loại trừ khấu hao. Chỉ tiêu này khá cao ở cả 4 năm, dao động từ 7,87- 8,6%. Năm 2008 với 100 đồng doanh thu có thể tạo ra 26,64 đồng lợi nhuận, giảm còn 17.89% năm 2010 và tăng nhẹ lên đ ến 17.92% năm 2011. LN đạt được chịu tác động mạnh bởi chi phí khấu hao TSCD. Tương tự, để loại trừ ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả hoạt động của doanh Page 18 of 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2