![](images/graphics/blank.gif)
Bài tập sinh học: Cơ sở phân tử của tính di truyền
lượt xem 132
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Gen thứ nhất dài 2550 A0, nhân đôi một số lần liên tiếp đã lấy của môi trường 22500 Nu tự do, trong đó có 6750 Xitoxin. a. Tính số lượng từng loại Nu mà mỗi trường cung cấp số liên kết hidro bị phá vỡ. số liên kết hidro và số liên kết cộng hóa trị hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen. b. Gen thứ hai dài bằng gen thứ nhất nhưng có số Nu loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 30.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập sinh học: Cơ sở phân tử của tính di truyền
- Bài tập sinh học Cơ sở phân tử của tính di truyền
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA TÍNH DI TRUYỀN BÀI 1: Gen thứ nhất dài 2550 A0, nhân đôi một số lần liên tiếp đã lấy của môi trường 22500 Nu tự do, trong đó có 6750 Xitoxin. a. Tính số lượng từng loại Nu mà mỗi trường cung cấp số liên kết hidro bị phá vỡ. số liên kết hidro và số liên kết cộng hóa trị hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen. b. Gen thứ hai dài bằng gen thứ nhất nhưng có số Nu loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 30. Tính số lượng Nu từng loại môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ nếu gen thứ hai nhân đôi liên tiếp 3 lần. Giả i a. Số Nu từng loại môi trường cung cấp - Tổng số Nu của gen: (2550 : 3,4) x 2 = 1500 (Nu) - Gọi x là số lần nhân đôi của gen ( x nguyên dương, x > 0) - Theo đề bài, ta có tổng số Nu môi trường nội bào cung cấp : ∑ Nmtcc = (2x -1 ). N 22500 = (2x – 1). 1500 2x= 16 → x = 4 Vậy gen tự nhân đôi 4 lần. - Theo đề bài ta có : ∑X = ( 24 -1) X 6750 = 15 X → X = 450 (Nu) - Số lượng từng loại Nu của gen : A =T = (1500 : 2) – 450 = 300 (Nu) G=X= 450 (Nu) - Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp : ∑A= ∑T= 300.( 24-1)= 4500 (Nu) ∑G= ∑X= 6750 (Nu) - Số liên kết hidro bị phá vỡ : Hp = (2x -1) H = (24 -1) ( 2. 300 + 3 .450) = 29250 - Số liên kết hidro hình thành Hht = 2x . H = 24 . ( 2. 300 + 3 .450)= 31200 - Số liên kết hóa trị hình thành : (N-2)(2x -1)= (1500 -2) ( 24 -1) = 22470 1
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 b. Số Nu từng loại môi trường cung cấp gen 2 tự sao 3 lần - Vì LI = LII nên NI = NII = 1500 (Nu) - Số Nu mỗi loại của gen II : A= T = 300 -30 = 270 (Nu) G=X= (1500 : 2) – 270 = 480 (Nu) - Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen II nhân đôi 3 lần : ∑Amtcc = ∑Tmtcc = 270. ( 23 -1) = 1890 (Nu) ∑Gmtcc = ∑Xmtcc= 480.(23 – 1)= 3360 (Nu) - Số liên kết Hidro bị phá Hp= (2x -1).H = (23-1) ( 2. 270 + 3 . 480) = 13860 Bài 2: Có 3 gen I,II,III nhân đôi với tổng số lần là 10 và đã tạo ra 36 gen con. Biết rằng số lần tự nhân đôi của gen I gấp đôi số lần tự nhân đôi của gen II. a. Tính số lần tự nhân đôi của mỗi gen. b. Gen I có khối lượng phân tử là 9.105 đvC và có hiệu số giữa A với loại không bổ sung với nó là 20%. Trong quá trình tự nhân đôi của gen I số Nu tự do loại A của môi trường đến bổ sung với mạch 1 của gen là 650 và số Nu loại G của môi trường đến bổ sung với mạch thứ hai của gen là 250. - Tính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch của gen I. - Đã có bao nhiêu Nu mỗi loại của môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi của gen I. - Số liên kết hidro bị phá vỡ và số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen I là bao nhiêu ? Biết khối lượng trung bình 1 Nu là 300 đvC. Giả i a. Số lần tự nhân đôi của mỗi gen. - Gọi x1 là số lần nhân đôi của gen I x2 là số lần nhân đôi của gen II x3 là số lần nhân đôi của gen III ( x1, x2,x3 nguyên dương) - Theo đề bài, ta có: x1 + x2 + x3 = 10 2x1 +2x2 + 2x3 = 36 x = 2y 2
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 - Biện luận : x2 1 2 3 x1 2 4 6 x3 7 4 1 2 +2x2 + 2x3 x1 55 36 74 Loại nhận loại - Vậy gen I nhân đôi 4 lần Gen II nhân đôi 2 lần Gen III nhân đôi 4 lần b1.Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch của gen I. - Tổng số Nu của gen I: N = M : 300 = 9.105 : 300 = 3000 (Nu) - Theo đề bài, ta có: A + G = 50% A = T = 35%N = 35%.3000 = 1050 (Nu) A - G= 20% G = X = 15%N= 15%.3000 = 450 (Nu) - Số Nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn của gen : Theo giả NTBS và theo giả thiết, ta có : T1 =A2 = 650 (Nu) A1 = T2 = A – A2 = 1050 -650= 400 (Nu) G1 = X2 = 250 (Nu) X1 = G2 = G- G1 = 450 – 250 = 200 (Nu) b2. Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen I: - Gen I nhân đôi 4 lần, nên ta có : ∑Amtcc =∑Tmtcc = 1050 (24 -1) = 15750 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 450 ( 24 -1) = 6750 (Nu) b3. Số liên kết hidro bị phá vỡ và số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen I - Số liên kết hidro bị phá vỡ: Hp = H. (2x1 – 1) = (2.1050 + 3 .450 ). (24 -1) = 51750 - Số liên kết hóa trị được hình thành: HTht = (N-2) (2x1 -1) = ( 3000 -2) . ( 24 -1) = 44970 3
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Bài 3: Hai gen A và B có tổng số Nu là 3600 tiến hành tự sao một số đợt liên tiếp bằng nhau và đã tạo ra 32 gen con. Biết rằng số Nu môi trường cung cấp cho gen A tự sao một lần bằng 2/3 số Nu cung cấp cho gen B tự sao 2 lần. Tổng số liên kết Hidro được hình thành trong các gen con tạo ra từ gen A là 44160 và tổng số liên kết hidro được hình thành trong các gen con tạo ra từ gen B là 22800. a. Tính số lần tự sao của mỗi gen. b. Tính chiều dài của mỗi gen. c. Tính số lượng từn loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của mỗi gen. Giả i a) Số lần tự sao của mỗi gen - Vì số lần tự sao của gen I bằng số lần tự sao của gen II nên ta có: 2x + 2x =32 2. 2x = 32 2x = 16 → x =4 Vậy gen I và gen II đều tự sao 4 lần. b) Chiều dài của mỗi gen - Theo lý thuyết và đề bài,ta có : NI + NII = 3600 NI + NII = 3600 NI= 2400 (Nu) NI = 2/3 (22-1)NII NI = 2NII NII= 1200 (Nu) - Chiều dài gen 1 : (2400 : 2) . 3,4 = 4080 A0 - Chiều dài gen 2 : (1200 : 2). 3,4 = 2040 A0 c) Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của mỗi gen Xét gen 1 : - Theo đề bài, ta có số liên kết hidro hình thành trong các gen con tao ra : Hht = 24.H 44160 = 24 .H → H = 2760 - Ta có : 2A + 2 G = 2400 A = T = 840 (Nu) 2A + 3 G = 2760 G= X = 360 (Nu) - Số lượng Nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp : ∑Amtcc =∑Tmtcc = 840 . 15 = 12600 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 360 .15 = 5400 (Nu) 4
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Bài 4: Một gen dài 0,306 micromet và có T/X = 3/1. Sau một số lần tự sao liên tiếp của gen đã có tổng số liên kết hidro bị phá vỡ là 62775. a. Tìm số lần tự sao của mỗi gen. b. Tìm số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen. c. Đã có bao nhiêu liên kết hidro và liên kết hóa trị được hình thành trong các gen con được tạo ra. Giả i a. Số lần tự sao của mỗi gen - Tổng số Nu của gen : (3060 : 3,4). 2 = 1800 (Nu) Hay 2T + 2 X = 1800 (1) - Mặc khác, theo đề bài T/X = 3/1 → T = 3X (2) - Từ (1) và (2), ta có số lượng từng loại Nu của gen: A = T = 675 (Nu) G= X = 225 (Nu) - Số liên kết hidro của gen: 2A + 3G= 2. 675 + 3. 225 = 2025 - Gọi x là số lần tự sao của gen.( x nguyên dương) Theo đề bài, ta có tổng số liên kết hidro bị phá Hp = (2x – 1).H 62755 = ( 2x -1). 2025 2x = 32 → x= 5 Vậy gen tự sao 5 lần. b. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen ∑Amtcc =∑Tmtcc= 675 ( 25 -1) = 20925 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc= 225 ( 25 -1)= 6975 (Nu) c. Số liên kết hidro và liên kết hóa trị được hình thành - Số liên kết hidro hình thành Hht = 2x . H= 25 . 2025 = 64800 - Số liên kết hóa trị hình thành HTht = ( N -2) ( 2x -1) = ( 1800 -2) ( 25 -1) = 55738 5
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Bài 5 : Trên một mạch đơn của gen có 10% T và 30% A. a. Khi gen tiến hành nhân đôi thì tỉ lệ % từng loại Nu mtcc là bao nhiêu. b. Nếu gen nói trên có 900 G thực hiện nhân đôi một lần. Trên mỗi mạch bổ sung được tạo từ các Nu của môi trường tốc độ liên kết của các Nu là đều nhau, bằng 200 Nu trong 1 giây thì thời gian một lần nhân đôi của gen là bao nhiêu ? c. Trong một số đợt nhân đôi khác của gen . Người ta thấy có Hp = 58500 Tìm số đợt nhân đôi của gen. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nói trên. Giả i a. Tỉ lệ % từng loại Nu môi trường cung cấp là bao nhiêu. - Qui ước mạch đã cho là 1 - Tỉ lệ % từng loại Nu môi trường cung cấp bằng số Nu từng loại của gen % A = %T = A1 + T1 = 10% + 30% = 20% 2 2 % G = % X = 50% -20% = 30% b. Thời gian một lần nhân đôi của gen - Ta có %G= 30% tương ứng với 900 Suy ra tổng số Nu của gen: %G = G . 100 → N = G .100 = 3000 (Nu) N %G - Thời gian một lần nhân đôi của gen: 1s 200 Nu ? N/2 = 1500 Nu ( vì tốc độ tự sao của 2 mạch bằng nhau) Suy ra thời gian một lần nhân đôi: (1500 .1) : 200 = 7,5 (s) c. Số đợt nhân đôi của gen và số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp: Số đợt nhân đôi của gen: - Số lượng từng loại Nu của gen: A= T = 20%.3000 = 600 (Nu) G= X = 30%. 3000 = 900 (Nu) - Gọi x là số lần nhân đôi của gen. (x nguyên dương) 6
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 - Theo đề bài, ta có số liên kết hidro bị phá : Hp = H. ( 2x -1) 58500 = (2.600 + 3.900) . (2x -1) 2x = 16 → x = 4 Vậy gen nhân đôi 4 lần. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen: ∑Amtcc =∑Tmtcc = 600 . (24 -1) = 9000 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 900. (24 -1) = 13500 (Nu) Bài 6 : Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số gen con là 10. Biết rằng số lần nhân đôi của gen II nhiều hơn so với gen I. a. Tìm số lần nhân đôi của mỗi gen. b. Gen I gấp đôi gen II. Trong quá trình nhân đôi, hai gen đã sử dụng 67500 Nu môi trường góp phần tạo ra các gen con. Gen I có hiệu số giữa A với một loại Nu khác bằng 10%. Gen II có tỉ lệ từng loại Nu bằng nhau Tính chiều dài mỗi gen Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho mỗi gen nhân đôi. Giả i a. Số lần nhân đôi của mỗi gen Gọi x là số lần nhân đôi của gen 1 y là số lần nhân đôi của gen 2 ( x,y nguyên dương) theo đề bài, ta có : 2x + 2y = 10 biện luận x 1 2 3 x
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 b. Chiều dài mỗi gen Theo đề bài, ta có LI = 2LII → NI = 2NII (1) - Tổng số Nu môi trường cung cấp cho gen I tự sao 1 lần: Nmtcc = NI Tổng số Nu môi trường cung cấp cho gen II tự sao 3 lần : Nmtcc = (23 -1)NII - Suy ra : ∑N I+ II = NI + (23 -1)NII = 67500 - NI + 7NII = 67500 (2) - Từ (1) và (2), ta có : NI = 2NII NI = 15000(Nu) NI + 7NII = 67500 NII= 7500 (Nu) Chiều dài gen I : (15000 :2) x 3,4 = 25500 A0 - Chiều dài gen II: ( 7500 : 2) x 3,4 = 12750 A0 - Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp Xét gen 1: - Theo đề bài, ta có: A + G = 50% A =T = 30%N = 30% . 15000 = 4500 (Nu) A – G= 10% G= X = 20% N= 20%. 15000 = 3000 (Nu) - Số lượng từng loại Nu môi trường nội bào cung cấp cho gen 1 tự sao 1 lần ∑Amtcc =∑Tmtcc = 4500 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 3000 (Nu) Xét gen 2 - Theo đề bài, ta có số Nu mỗi loại của gen A =T =G= X = 7500 : 4 = 1875 (Nu) - Suy ra số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen II tự sao 3 lần ∑Amtcc = ∑Tmtcc = ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 1875 ( 23 -1) = 13125 (Nu) Bài 7 Một gen dài 3842 A0. Mạch thứ nhất của gen có T + A = 40% và T –A = 20%. Mạch thứ hai của gen có X= 20% . khi gen nhân đôi 1 lần, thời gian để các Nu môi trường vào bổ sung đầy đủ với G trên mạch thứ nhất là 1,8 giây. a. Thời gian cần thiết để gen nhân đôi một lần là bao nhiêu? b. Nếu gen nhân đôi một số đợt, môit trường cung cấp 6780 T. Tìm : Số lần nhân đôi của gen Số Nu môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ. 8
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Giả i a. Thời gian cần thiết để gen nhân đôi một lần. - Tổng số Nu của gen : (3842 : 3,4) . 2 = 2260 (Nu) - Tổng số Nu trên 1 mạch của gen: 2260 : 2 = 1130 (Nu) Trên mạch thứ nhất của gen: T1 + A1 = 40 % T1 = A2 = 30%= 30% . 1130 = 339 T1 – A 1 = 20% A1 = T2 = 10%= 10% . 1130 =113 Suy ra số lượng từng loại Nu của gen : A= T = A1 + A2 = 339 + 113 = 452 (Nu) G =X= N/2 –A = 1130 - 452 = 678 (Nu) Trên mạch đơn thứ hai : X2 =G1 = 20%.N/2 =20%.1130 = 226 (Nu) G2 =X1 = G – G1 = 678 – 226 = 452 (Nu) - Theo đề bài, ta có : 1,8 s 226 G1 ? N/2 =1130 (Nu) Suy ra thời gian cần thiết để nhân đôi một lần : 1130 .1,8 = 9 (s) 226 b. Số lần nhân đôi của gen và số Nu môi trường cung cấp và số liên kết hidro bị phá vỡ Số lần nhân đôi của gen : - Gọi x là số lần nhân đôi của gen . (x nguyên dương) - Theo đề bài, ta có môi trường cung cấp 6780 T ∑Tmtcc = T. (2x -1 ) 6780 = 452. (2x -1) 2x = 16 → x =4 Vậy gen nhân đôi 4 lần. Số Nu môi trường cung cấp : ∑Nmtcc = N. (2 4 -1)= 2260. 15 = 33900 (Nu) Số liên kết Hidro bị phá : Hp = H. ( 24 -1) = (2.452 + 3 .678) . 15 = 44670 9
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Bài 8 : Một gen dài 0,408 micromet và có hiều số giữa A với một loại Nu khác là 10%. Trên một mạch đơn của gen có 15% A và 30%G. Gen nhân đôi 2 đợt và mỗi gen con tạo ra tiếp tục sao mã 3 lần. Pt ARN chưa 120 X. a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại NU của gen và mỗi mạch đơn. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại rNu của phân tử ARN c. Tính số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi và số lượng từng loại rNu cung cấp cho quá trình sao mã của gen. d. Đã có bao nhiêu liên kết hidro bị phá vỡ trong toàn bộ quá trình nhân đôi và sao mã của gen ? Giả i a. Tỉ lệ % từng loại Nu của gen và của mỗi mạch đơn Tỉ lệ % từng loại Nu của gen - Tổng số Nu của gen: (4080 : 3,4) .2 = 2400 (Nu) - Theo đề bài và lý thuyết, ta có: A + G = 50% A =T = 30% A – G= 10% G= X = 20% - Số lượng từng loại Nu của gen A= T= 30% . 2400 = 720 (Nu) G=X = 20%. 2400 = 480 (Nu) Tỉ lệ % từng loại Nu mỗi mạch đơn của gen : - Giả sử mạch đơn đã cho là mạch 1 : Ta có : A1 = T2 = 15% N/2 = 15%. 1200= 180 (Nu) A2 = T1 = 2.30% - 15% = 45% .N/2= 45%. 1200 = 540 (Nu) G1 =X 2= 30% N/2 = 30%.1200 = 360 (Nu) G2 = X1 = 2.20% - 30% = 10% N/2 = 10%. 1200= 120 (Nu) b) Tỉ lệ % và số lượng từng loại rN của ARN - Vì rX = G2 = 120 (Nu) nên mạch 2 là mạch gốc Vậy tỉ lệ % và số lượng từng loại rN củ ARN rA= T2 = 15%= 180 (rN) 10
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 rU= A2 = 45%= 540 (rN) rG= X2 = 30%= 360(rN) rX= G2= 10%= 120 (rN) c) Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi và số lượng từng loại rN cung cấp cho quá trình sao mã - Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi ∑Amtcc =∑Tmtcc = (22 -1) 720 = 2160 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = (22 -1) 480 = 1440 (Nu) - Số lượng rN mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình sao mã của gen Vì 1 gen tự sao 2 lần tạo 4 gen con 4 gen con sao mã 3 lần tạo: 4.3 = 12 ARN ∑rAmtcc = (180 .3) 4 = 2160 (rN) ∑rUmtcc = (540.3).4= 6480 (rN) ∑rGmtcc = (360. 3).4= 4320 (rN) ∑rXmtcc = (120.3).4 = 1440 (rN) d) Số liên kết Hidro bị phá vỡ trong toàn bộ quá trình nhân đôi và sao mã của gen Hp = ( 2x -1) H = (22 -1) ( 2.720 + 3 .480) = 17280 Bài 9 : Hai gen đều có chiều dài 5100 A0. Gen thứ nhất có 4050 liên kết hidro. Gen thứ hai có tỉ lệ từng loại Nu bằng nhau. Phân tử ARN thứ nhất được tạo ra từ môi trường hai gen trên có 35%U và 10% X. phân tử thứ hai được tạo ra từ gen còn lại có 25% U và 30% X. a. Tính số lượng từng loại Nu của mỗi gen. b. Tính số lượng từng loại Nu của mỗi phân tử ARN c. Hai gen sao mã tổng hợp 16 phân tử ARN. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 3375 U. Tính số lượng từng loại rNu môi trường cung cấp cho mỗi gen sao mã. Giả i 11
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 a. Số lượng từng loại Nu của mỗi gen LI =LII → NI =NII = (5100 : 3,4). 2 = 3000 (Nu) Số lượng từng loại Nu của gen 1 Theo lý thuyết và đề bài : 2A + 2G = 3000 A=T=450 (Nu) 2A + 3G = 4050 G= X = 1050 (Nu) Số lượng từng loại Nu của gen 2 A =T = G= X = 3000 : 4 =750 (Nu) b. Số lượng từng loại rN của mỗi gen Ta có NI =NII = 3000 → rNI =rNII = 3000 :2= 1500 (Nu) - Giả sử mARN1 được tạo ra từ gen 1, ta có : rU= 35% rN = 525 (Nu) → rA = AI – rU = 450 -525 = -75 ( loại) - Vậy phân tử mARN1 được tạo ra từ gen II. Phân tử mARN2 được tạo ra từ gen I - Số lượng từng loại rN của mARN1 được tạo ra từ gen II rU= 525 rA= AII – rU = 750 – 525 = 225 rX= 10%rN = 10%. 1500= 150 rG= GII – rX = 750 – 150 = 600 c. Số rN từng loại Gọi k1 là số lần sao mã của gen I K2 là số lần sao mã của gen II (k1,k2 nguyên dương; k1, k2 > 0) Theo đề bài, ta có: k1 + k2 = 16 k1 + k2 =16 k1= 9 ∑rUmtcc = k1. rUmtcc 3375= 375.k2 k2= 7 - Số lượng từng loại rNu môi trường cung cấp cho gen I sao mã tạo mARN2 ∑rAmtcc = 9.75 = 675 ∑rUmtcc = 9.375 = 3375 ∑rGmtcc= 9.600=5400 ∑rXmtcc= 9.450= 4050 12
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 - Số lượng từng loại rN môi trường cung cấp cho gen II sao mã tạo mARN1 ∑rAmtcc = 7.225= 1575 ∑rUmtcc= 7.525= 3675 ∑rGmtcc= 7.600= 4200 ∑rXmtcc= 7.150= 1050 Bài 10: Trong một tế bào có 2 gen bằng nhau. Gen I có tích số % giữa A với một loại Nu không bổ sung với nó là 4%. Gen II có tích số giữa G với loại Nu bổ sung là 9%. Tổng số liên kết hidro của gen 1 nhiều hơn tổng số liên kết hidro của gen 2 là 150. Nếu xét riêng mỗi mạch của gen ta thấy: Trên mạch 1 của gen I có %A.%T = 0,84% ( với A>T) và G/X = 2/3 Trên mạch 2 của gen II các Nu A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:3:2:4 a. Tính chiều dài của gen bằng micromet? b. Tính số liên kết hiddro của mỗi gen. c. Tính số Nu mỗi loại trên từng mạch đơn mỗi gen? Giải a. Chiều dài của gen. – Theo đề bài ta có chiều dài 2 gen bằng nhau Suy ra NI =NII Xét gen I: – Theo đề bài, ta có: A.G = 4% A = T = 40% hoặc A = T = 10% A + G = 50% G =X = 10% G= X = 40% Xét gen II : – Theo đề bài ta có : G.X = 9% G = X = 30% G =X A =T = 20% – Theo giả thiết, tổng số Hidro của gen I nhiều hơn số Hidro của gen II 150 lk. Hay HI – HII = 150 2AI + 3GI - 2AI – 3GI = 150 (*) Với trường hợp 1 : 13
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 AI = 40%N ; GI = 10%N AII = 20% N; GII = 30%N → Pt (*) tương đương : 2. 40N + 3.10%N - 2.20%N - 3. 30%N = 150 -20%N = 150 → N = -750 ( loại) Với trường hợp 2 AI = 10%N ; G = 40%N AII = 20%N ; G = 10% N → Pt(*) tường đương : 2.10%N + 3.40%N – 2.20%N - 3. 30%N = 150 10% N = 150 → N =1500 Nu – Chiều dài của mỗi gen : LI =LII = (1500 : 2). 3,4 = 2550 A0 b. Số liên kết hidro của mỗi gen – Số Nu mỗi loại của gen I : A = T= 10% N = 10% .1500 = 150 (Nu) G =X =40%N = 40% .1500 = 600 (Nu) – Số liên kết Hidro của gen I: 2A + 3G = 2.150 + 3.600 = 2100 – Số Nu mỗi loại của gen II: A =T= 20%N =20%.1500 =300 (Nu) G= X = 30% N = 30%.1500 = 450 (Nu) – Số liên kết Hidro của gen II : 2A + 3G = 2.300 + 3.450 = 1950 c. Số Nu mỗi loại trên từng mạch đơn của gen Xét gen I : – Theo đề bài, ta có : %A1 . %T1 = 0,84% %A1 + %T1 = 2.10% = 20% A1 > T1 – Giải hệ pt ta được: A1 = 6% ; T1 = 14% ( loại) A1= 14% ; T1 = 6% (nhận) – Mặc khác, ta có : G1/X1 = 2/3 G1 = 240 G1 + X1 = 600 X1 = 360 14
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 – Vậy số Nu mỗi loại trên từng mạch của gen I : A1 = T2 = 14%.N/2 = 14%.750 = 105 (Nu) T1 = A2 = 6%. N/2 = 6%. 750 = 45 (Nu) G1 = X2 = 240 (Nu) X1 = G2 = 360 (Nu) Xét gen II : – Theo đề bài ta có A1 : T1 : G1 :X1 = 1 : 3 :2 :4 – Số Nu mỗi loại trên từng loại trên từng mạch của gen II : A1 = T2 = (750 : 10) .1 = 75 (Nu) T1 = A2 = 75 . 3 = 225 (Nu) G1 = X2 = 75 . 2 = 150 (Nu) T1 =A2 = 75 . 4 =300 (Nu) Bài 11: Gen I và gen II đều có chiều dài là 0,2754 micromet. Gen I có thương số giữa G với một loại Nu khác là 0,8. Gen II có hiệu số giữa G với một loại Nu khác là 630. Trong cùng một thời gian, 2 gen nói trên đã tự nhân đôi một số đợt không bằng nhau và tổng số Nu loại G có trong các gen con tạo ra là 4320. a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen? b. Tổng số Nu mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho mỗi gen để hoàn tất quá trình tự sao nói trên? c. Tính số liên kết hidro bị phá hủy trong quá trình tự sao cảu 2 gen và số liên kết kidro được hình thành trong các gen con được tạo ra khi kết thúc quá trình tự sao nói trên? Giả i a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen: Ta có; LI =LII → NI =NII= (2754 : 3,4).2= 1620 (Nu) Xét gen I Theo đề bài, ta có : 2A +2G = 1620 A=T=450 (Nu) G/A= 0,8 G=X = 360 (Nu) Xét gen II - Theo đề bài, ta có : 2A + 2G = 1620 A =T =90 (Nu) G- A = 630 G= X= 720 (Nu) - Gọi x1 là số lần tự sao của gen 1 x2 là số lần tự sao của gen 2 15
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 Theo đề bài, ta có : GI. 2x1 + GII. 2x2 = 4320 360.2x1 + 720.2x2 = 4320 2x1 + 2.2x2 =12 x1 ≠ x2 x1 ≠ x2 x1 ≠ x2 Biện luận : x1 1 2 3 x2 lẻ 2 1 Loại loại nhận Vậy gen 1 tự sao 3 lần ; gen 2 tự sao 1 lần b. Tổng số Nu mỗi loại môi trường cung cấp Gen 1: ∑Amtcc =∑Tmtcc = (23 -1).450 = 3150(Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = (23 -1).360 = 2520 (Nu) Gen 2: ∑Amtcc =∑Tmtcc = 90 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 720 (Nu) c. Tổng số liên kết hidro bị phá của 2 gen : Hp = (23 -1) (2AI + 3GI) + (2AII + 3 GII) Bài 12: Một đoạn DNA có A = 32 % tổng số Nu của một mạch. Số liên kết hidro của các cặp G- X nhiều hơn số liên kết hidro của các cặp A-T là 1050. Tính : a. Chiều dài của đoạn DNA b. Số Nu mỗi loại của DNA c. Số liên kết hidro bị phá hủy và số liên kết hidro được hình thành? Biết đoạn DNA tự sao đòi hỏi môi trường cung cấp số Nu loại G la 7650. Giả i 16
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 a. Chiều dài của DNA – Theo đề bài, ta có: A= T = 32%. N/2 = 16%.N= 0,16N G= X= 50 -16 = 43% = 0,34N - Theo giả thiết : 3G - 2A = 1050 3.0,34 N – 2.0,16N = 1050 N= 1500 (Nu) - Chiều dài của ADN : (1500 : 2). 3,4 = 2550 A0 b. Số Nu mỗi loại của ADN A = T= 16%N= 16%.1500 = 240 (Nu) G= X= 34%N= 34%.1500= 510 (Nu) c. Số liên kết Hidro bị phá vỡ và liên kết Hidro hình thành – Gọi x là số lần tự sao (x nguyên dương, x> 0) - Theo đề bài, ta có ∑Gmtcc = (2x -1).G 7650 = (2x -1). 510 → x =4 Vậy gen tự nhân đôi lần - Số liên kết Hidro bị phá Hp = (2x -1) (2A + 3G) = (24 -1)(2. 240 + 3.510) = 30150 - Số liên kết Hidro hình thành Hht = 2x .H = 16. 1578= 25248 Bài 13: Trên một đoạn của phân tử DNA: ở mạch thứ nhất có Nu loại A= 15%, G=25%, T=40%. Đoạn DNA này nhân đôi liên tiếp mà ở đợt nhân đôi đầu tiên đã có 3000 G tự do bổ sung cho mạch 1 của DNA. a. Tìm số Nu từng loại ở mỗi mạch của DNA. b. Có bao nhiêu gen con được tạo ra khi môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự nhân đôi của đoạn DNA đó 17250 X tự do? Trong số DNA con có bao nhiêu DNA được hình thành từ nguyên liệu hoàn toàn mới. Giả i 17
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 a. Số Nu từng loại ở mỗi mạch của DNA – Theo đề bài, ta có: A1 = T2 = 15% G1= X2 = 25% T1 = A2 = 40% X1 = G2 = 100 – (15 + 25 + 40) = 20% Ta có :Gtd = X1 =G2 = 3000 tương ứng với 20% số Nu của 1 mạch. Mà : %G1 = G1.100% N/2 - Suy ra tổng số Nu của 1 mạch : N/2 = G1. 100 = 3000. 100 = 1500 (Nu) G1 2 - Số Nu từng loại của mỗi mạch : A1 = T2 = 15%.N/2= 15%. 1500 = 2250 (Nu) T1=A2= 40%.N/2= 40%. 1500 = 6000 (Nu) G1 = X2 = 3000 (Nu) X1= G2= 20%.N/2= 20%. 1500 = 3750(Nu) b. Số gen con tạo thành - Theo đề bài, ta có X tự do : Xtd = X ( 2x -1) → 2x = (Xtd : X) + 1 = [47250 : (3000+ 3750)] + 1 = 8 Vậy số gen con tạo thành là 2x= 8 gen con Bài 14: Có 2 gen dài bằng nhau. Trong quá trình tự nhân đôi cảu 2 gen người ta thấy tốc độ tự nhân đôi của gen 1 lớn hơn tốc độ tự nhân đôi của gen 2 sau cùng một thời gian. Tổng số gen con sinh ra là 24. a. Tìm số lần tự nhân đôi của mỗi gen. b. Trong quá trình tự nhân đôi trên của 2 gen, môi trường nội bào đã cung cấp tất cả là 46200 Nu tự do. Tính chiều dài mỗi gen c. Gen 1 có tích số % giữa A với một loại không cùng nhóm bổ sung là 9%. Tính số Nu tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự sao nói trên của từng gen. biết Giả i 18
- Thanh Huy_SN.K33_ĐHSP 2011 a. Số lần tự nhân đôi của mỗi gen Gọi x1 là số lần tự nhân đôi của gen 1 x2 là số lần tự nhân đôi của gen 2 . (x1,x2 nguyên dương) - Vì tốc độ nhân đôi của gen 1 lớn hơn gen 2 nên : x1 > x2 - Theo đề bài, ta có: x1 > x 2 2x1 + 2x2 = 24 Biện luận : x1 1 2 3 4 x2 lẻ lẻ 4 3 Loại loại loại nhận - Vậy gen 1 nhân đôi 4 lần Gen 2 nhân đôi 3 lần b. Chiều dài mỗi gen - Theo đề bài, ta có : LI = LII → NI =NII (1) - Môi trường nội bào cung cấp cho 2 gen nhân đôi là : NI(2x1 -1) + NII(2x2 -1) = 46200 15NI + 7 NII = 46200 (2) - Từ (1) và (2), ta có NI =NII 15NI + 7 NII = 46200 → NI= NII= 2100 (Nu) Suy ra chiều dài gen I bằng chiều dài gen II : (2100:2). 3,4 = 3570 A0 c. Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho mỗi gen. Xét gen 2: Theo đề bài, ta có: G.X= 9% G= X – Giải hệ pt ta được : G= X= 30% - Số Nu mỗi loại của gen 2 : G=X= 30%N = 30%.2100 = 630 (Nu) A=T= 20%N= 20%. 2100= 420 (Nu) - Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen 2 tự sao ∑Amtcc =∑Tmtcc = 420 (23 -1) = 2940 (Nu) ∑Gmtcc =∑Xmtcc = 630 (23 -1) = 4410 (Nu) 19
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các công thức Sinh học
20 p |
1177 |
228
-
Công thức sinh học tổng hợp
5 p |
808 |
228
-
Bài tập ôn môn đại số tuyến tính
28 p |
281 |
65
-
Bài tập biến đổi dãy số cấp 2
4 p |
350 |
64
-
Bài tập về sinh học
17 p |
303 |
47
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống
101 p |
291 |
34
-
Chương 12: CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA DI TRUYỀN
16 p |
155 |
32
-
Bài tập Sinh học tế bào
5 p |
185 |
17
-
Sinh Thái Học_Mở đầu
7 p |
103 |
14
-
Chương 12: Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vật
6 p |
131 |
13
-
Bài giảng sinh học 6
21 p |
108 |
8
-
Đề thi giữa học kỳ I năm học 2020-2021 môn Sinh học tế bào (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
9 p |
131 |
7
-
Một số bài tập chọn lọc hình học phẳng
43 p |
35 |
5
-
Bài tập cân bằng hệ số hóa lượng
3 p |
84 |
4
-
Đề thi cuối học kỳ 2 năm học 2014 - 2015 môn học Cơ sở dữ liệu – ĐH Khoa học Tự nhiên
2 p |
34 |
3
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Các loài nấm cộng sinh hệ rễ
4 p |
65 |
2
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2013-2014 môn Sinh học người (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p |
33 |
2
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2015-2016 môn Sinh học người (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p |
34 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)