Bài tập xác suất thống kê 1
lượt xem 1.814
download
Tài liệu tham khảo và Hướng dẫn ôn tập. Bởi vì một số kiến thức trước đây của xác suất và thống kê cơ bản được giả sử trong sách này, việc ôn lại này được thiết kế để phục vụ chỉ như là một sự hướng dẫn lại các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập xác suất thống kê 1
- Bài 1. Cho đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất như sau: 0 khi x ∉ [ 0;4] f ( x) = 3 a ( x + 2 x + 1) khi x ∈ [ 0;4] a) Tìm hệ số a b) Tính P ( 1 < X < 3) c) Quan sát đại lượng ngẫu nhiên X10 lần. Tìm xác suất để trong 10 lần quan sát, có 4 lần X nhận giá trị trong khoảng 1;3 ( ) d) Tính E(X), D(X) a) Áp dụng tính chất hàm mật độ, ta có +∞ 4 3 1 1= ∫ f ( x) dx = ∫ a ( x + 2 x + 1) dx = 84 a ⇒ a = 84 −∞ 0 b) Áp dụng định nghĩa của hàm mật độ, ta có: 1 3 ( 5 ) 3 3 P(1 < X < 3) = ∫ f ( x) dx = ∫ x + 2 x + 1 dx = 1 1 84 14 c) Gọi A là biến cố X nhận giá trị trong khoảng ( 1;3) 5 9 p = P( A) = P( X ∈ (1;3) ) = P(1 < X < 3) = ⇒ q = 1 − p = 14 14 Coi 10 lần quan sát đại lượng ngẫu nhiên X như là dãy 10 phép thử Becnuli, trong đó trong mỗi lần thử, biến cố A xảy ra với xác suất 5 p= . 14 Gọi Bk là biến cố trong 10 lần quan sát đại lượng ngẫu nhiên X , có 4 lần X nhận giá trị trong khoảng (1;3) 4 6 10! 5 9 Tính P( B4 ) = C10 . p 4 . q10 − 4 4 = . . 4!(10 − 4)! 14 14 =0,24114264040 379016 +∞ 4 1 958 d) Tính E ( X ) = ∫ x. f ( x) dx = ∫ x. . ( x3 + 2 x + 1) dx = −∞ 0 84 315
- +∞ 2 4 1 958 650 D( X ) = ∫ x 2 f ( x)dx − ( E ( X )) 2 = ∫ x 2 . . ( x3 + 2 x + 1) dx − = −∞ 0 84 315 992 Bài 2.Biết trọng lượng các bao gạo trong kho là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn bằng 0,8(kg). Cân thử một số bao gạo trong kho, ta thu được bảng số liệu sau: Trọng (48,5;49) (49;49,5) (49,5;50) (50;50,5) (50,5;51) lượng Bao gạo (kg) Số bao 5 12 19 10 6 a) Với độ tin cậy 90%, cho một ước lượng khoảng về trọng lượng các bao gạo trong kho. b) Biết trọng lượng bao gạo theo quy định là 50(kg). Có ý kiến cho rằng các bao gạo bị đóng thiếu. Với mức ý nghĩa 2%, có thể trả lời ra sao cho nghi ngờ này. Gọi X là trọng lượng bao gạo trong kho. X có phân bố chuẩn N (a;σ 2 ) xi 48,75 49,25 49,75 50,25 50,75 ni 5 12 19 10 6 n = 52 x = 49,75 a) Độ tin cậyγ = 0,9 1+ γ Φ ( z0 ) = = 0,95 ⇒ z0 = 1,64485362 7 2 Độ lệch chuẩn σ = 0,8 Với mẫu cụ thể trên, với độ tin cậy 90%, ước lượng khoảng cho trọng lượng trung bình của các bao gạo trong kho sẽ là: σ σ x − z0 ; x + z0 = ( 49,5675198 7406827;49 ,932480125 93173 ) n n
- b) a0 = 50 Tính giá trị quan sát của tiêu chuẩn kiểm định x − a0 zqs = n = -2,2534695 471649933 σ Kiểm định: H : a = 50 K : a < 50 Mức ý nghĩa α = 0,02 Φ ( z0 ) = 1 − α = 0,98 ⇒ z0 = 2,05374891 1 Miền bác bỏ giả thuyết Wα = { z ∈ R : z < − z0 = −2,05374891 1} zqs < − z0 ⇒ zqs ∈ Wα Với mẫu cụ thể trên, với mức ý nghĩa 2%, nghi ngờ trên là có cơ sở. Bài 3. Biết chiều dài của một loại sản phẩm do nhà máy A là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Đo thử chiều dài của một số sản phẩm ta thu được bảng số liệu như sau: Chiều dài (30;32) (32;34) (34;36) (36;38) (38;40) Sản phẩm (cm) Số sản phẩm 4 10 13 11 6 a) Với độ tin cậy 92%, cho một ước lượng khoảng về chiều dài của sản phẩm b) Với độ tin cậy 94%, cho một ước lượng khoảng về phương sai của chiều dài sản phẩm c) Biết chiều dài theo quy định của sản phẩm là 35. Với mức ý nghĩa 3%, kiểm định ý kiến cho rằng chiều dài của sản phẩm nhà máy vượt quá quy định Gọi X là chiều dài của sản phẩm. X có phân bố chuẩn N (a;σ 2 ) xi 31 33 35 37 39 ni 4 10 13 11 6 n = 44
- 775 x= 22 2659 s2 = 484 a) Độ tin cậy γ = 92% t0 = t1n−−γ1 = t0,08 = 1,79305425 2 43 Với mẫu cụ thể trên, với độ tin cậy 92%, ước lượng khoảng cho chiều dài sản phầm là: s s x − t0 ; x + t0 = ( 34,5863647 308915; 35,8681807 2365395 ) n −1 n −1 b) Độ tin cậy γ = 0,94 1− γ χ 2( ; n − 1) = χ 2 ( 0,03;43) = 62,0504952 5 2 1+ γ χ 2( ; n − 1) = χ 2 ( 0,97;43) = 27,3218659 7 2 Với mẫu cụ thể trên, với mức độ tin cậy 94%, ước lượng khoảng cho phương sai của chiều dài sản phầm là: 2 2 ns ns = ( 3.89565420 47466214; ; 8,847392 2 1 − γ 1 + γ χ ; n − 1 χ 2 ; n − 1 2 2 c) a0 = 35 x − a0 Giá trị quan sát tqs = n − 1 = 0,63583592 6998803 s Kiểm định: H : a = 35 K : a > 35 Mức ý nghĩa α = 0,03 n− t0 = t2 α1 = t0,06 = 1,93172957 2 43
- Miền bác bỏ giả thuyết Wα = {t ∈ R : t > t0 = 1,93172957 2 } tqs < t0 ⇒ tqs ∉ Wα Với mẫu cụ thể trên, với mức ý nghĩa 3%, ý kiến trên là không đúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giải xác suất thống kê chương 1 - Trần Ngọc Hội
13 p | 20852 | 6604
-
Bài tập Xác suất thống kê (Chương 1)
12 p | 6279 | 1168
-
Bài tập xác suất thống kê: Phần 1
102 p | 2481 | 417
-
hướng dẫn giải các bài toán xác suất - thống kê (in lần thứ 3): phần 1
227 p | 1161 | 105
-
hướng dẫn giải các bài toán xác suất - thống kê (in lần thứ 3): phần 2
96 p | 334 | 85
-
Bài tập Xác suất thống kê: Bài số 1
2 p | 208 | 28
-
Xác suất thống kê - hướng dẫn giải các bài tập: Phần 1
229 p | 88 | 19
-
Xác suất thống kê - hướng dẫn giải các bài tập: Phần 2
97 p | 62 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
28 p | 110 | 8
-
Bài tập Xác suất thống kê học kì 1 năm 2020-2021
11 p | 135 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
44 p | 18 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê A: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
12 p | 68 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
46 p | 17 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
35 p | 15 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Trường ĐH Hoa Sen
21 p | 25 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.5 - Công thức xác suất đầy đủ. Công thức Bayes
15 p | 19 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2.1 - Biến ngẫu nhiên
15 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn