intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành 11: Phân tích một khẩu phần ăn cho trước

Chia sẻ: Bui Van Them | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

271
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thực hành giúp học sinh có thể trình bày được các bước tiến hành lập khẩu phần ăn trên nguyên tắc thành lập khẩu phần, đánh giá xác định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành 11: Phân tích một khẩu phần ăn cho trước

  1. Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy  môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối   với Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các   bài thực hành trong chương trình­ SGK sinh học 8?  Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với  cuốn  "Thí   nghiệm thực hành sinh học 8"  mang tới cho các thày giáo, cô giáo viên các em   học sinh thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy,  làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ  chương trình, làm cơ  sở để  tập huấn   cho học sinh tham gia các kì thi HSG thực hành.  Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí   nghiệm sinh học, kế  họach bài dạy thực hành, các thí nghiệm,  những kiến thức   mở rộng giúp  hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy và học. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thí nghiệm và thực hành trong chương trình sinh học 8,   mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1­Mục đích bài.  2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ  dùng thiết   bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏi­bài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài  tập cho học sinh tự  làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự  luận, có câu hỏi nâng cao, mở  rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3­Hỏi­trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, có thêm thông tin, tạo  hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học.  Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong  được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Bùi Văn Thêm­ Quế Nham­ Tân Yên­Bắc Giang  ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn. Sách đã được NXB GD in ấn và phát hành toàn quốc tháng 02/2012 Các thí nghiệm, bài thực hành  cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 8 TN, Tiết  Bài, phần  SGK  TT Nội dung TH trong CT trong bài trang 1. TH Hình vẽ về Tế bào 3 3 11 2. TH Quan sát tế bào và mô 5 5 18 Tìm hiểu thành phần HH của  3. TN 8 8­PhầnIII 30 xương 4. TN Tính chất của cơ 9 9­Phần II 32 5. TN Sự mỏi cơ 10 10­Phần II 34 Tập sơ cứu và băng bó cho  6. TH 12 12 40 người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo của  7. TN 13 13­Phần I 42 máu 8. TH Sơ cứu cầm máu 20 19 61 9. TH Hô hấp nhân tạo 24 23 75 Tìm hiểu hoạt động của en zim  10. TH 27 26 84 trong nước bọt Phân tích một khẩu phần ăn cho  11. TH 39 37 116 trước
  2. Tìm hiểu chức năng của tuỷ  139 12. TH 46 44 sống 13. 11.Th: phân tích một khẩu phần ăn cho trước (Tiết 39 ­ Bài 37    ­ SGK.Tr 116) I­Mục tiêu:  ­Trình bày được các bước tiến hành lập khẩu phần dượ  trên nguyên tắc  thành lầp khẩu phần. ­Đánh giá xác định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây  dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. II­Nội dung A­Dụng cụ, phương tiện cho mỗi nhóm (tổ) ­Phóng to bảng 37­1, 37­2, 37­3 SGK ra giấy hoặc pho tô vào bản trong để chiếu ­HS chép vào vở trước bảng 37­1, 37­3.SGK ­GV nghiên cứu thêm thông tin trong SGV Tr .166 B­Nội dung và các bước tiến hành Bước 1 ­HS trả lời 2 câu hỏi SGK. Tr116 ­HS tìm hiểu phương pháp lập khẩu phần trong SGK. ­GV khái quát và phân tích từng nội dung trong 4 bước: +Kẻ bảng tính toán theo mẫu 37­1  SGK trang 116 Tên  Thành phần  Muối  Khối lượng Năng  Vi ta min thực  dinh dưỡng khoáng lượn phẩ Can  A A1 A2 P L G g Sắt A B1 B2 PP C m xi +Điền tên thực phẩm và tra bảng (thành phần dinh dưỡng của một số thực   phẩm)  để điền các số liệu vào các cột. Mỗi thực phẩm chỉ tính lượng ăn được = khối lượng thực phẩm x số% thải   bỏ.
  3. + Tính giá trị  của từng loại thực phẩm có trong bảng rồi điền vào các ô  trong bảng +Cộng các số liệu đã  tính trong bảng + Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng và điều chỉnh cho thích hợp. ­Nhắc lại nguyên tắc lập khẩu phần: Đảm bảo đủ  về  số lượng, cân đối về  thành  phần các chất dinh dưỡng, đủ  năng lượng cần thiết cho cơ  thể, đủ  nước, muối  khoáng và các vi ta nin.. ­Lưu ý thêm cần có sự  phù hợp với tập quán văn hoá địa phương, dân tộc, tôn   giáo..., phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, để lựa chọn thực phẩm, lương thực   cho thực đơn. Bước 2 ­HS tập đánh giá một khẩu phần  đã cho trong SGK bằng cách hoàn thiện   bảnh 37­1. Cho HS dùng máy tính bỏ túi để tính theo số liệu đã cho ở cuối bảng. ­Mỗi nhóm HS tự thay đổi 2­5 loại thức ăn, khối lượng mỗi loại rồi tính lại   cho phù hợp, rồi cử đại diện lên trình bày (cũng có thể cho thành bài tập về nhà để  tính toán đối với những lớp học sinh TB và yếu).  Bước 3 Đánh giá kết quả bài thực hành ­Đánh giá theo nhóm khi đã hoàn thành các yêu cầu trong bảng. GV công bố  kết quả tính toán chuẩn cho HS tự đối chiếu, nhận xét, đánh giá. ­Hướng dẫn HS tham khảo các nhu cầu dinh dưỡng và thành phần dinh   dưỡngcủa một số  thực phẩm trong bảng trang 120 ­121 SGK làm cơ  sở  cho việc   lựa chọn thức ăn và xây dựng khẩu phần cho gia đình cho phù hợp, khoa học, tiết   kiệm. C­Câu hỏi­bài tập: 1.Trong các thức ăn sau đây, thức ăn nào chứa nhiều vitamin C: a­Gan động vật, dầu thực vật. b­Trứng gà, dầu cá. c­Rau xanh, hoa quả tươi. d­Cả a và b. Trả  lời: ................................................................................................................................... ......................... 2.Trong các thức ăn sau đây, thức ăn nào chứa nhiều vitamin A và D: a­Gan động vật, hạt nảy mầm, dầu thực vật. b­Trứng gà, dầu cá. c­Rau xanh, hoa quả tươi. d­Cả a và b. Trả  lời: ................................................................................................................................... ......................... 3.Bệnh béo phì  là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn gì? Trả  lời: ...................................................................................................................................
  4. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................... 4.Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình? Trả  lời: ................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................  Hỏi đáp về  ăn Hỏi: Câu thành ngữ: " Ăn vóc học hay "  có nghĩa là gỡ? Trả lời: Câu thành ngữ: " Ăn vóc học hay " thường được giải thích dễ dói như:  Ăn cho ngon học cho giỏi  Ăn thỡ sẽ cú vúc dỏng, sức khỏe. Học thỡ cú hiểu biết  Ăn ít mà học giỏi  Ăn khỏe học hành giỏi giang  Ăn sao cho đẹp, học sao cho giỏi....    Thực ra, vóc là một từ Việt gốc Hán – và đúng là một tính từ – bắt nguồn ở  một từ ghi bằng chữ ? è mà âm Hán Việt hiện đại là úc, có nghĩa là thơm, ngon.  Vậy tất nhiên là vóc cũng có cùng nghĩa đó và «ăn vóc» tất nhiên có nghĩa là ăn  ngon. Nếu người ta biết thêm rằng vóc trong vóc dáng cũng là một từ Việt gốc Hán  bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ mà âm Hán Việt hiện đại cũng là úc, có nghĩa là  dáng dấp, dung mạo, thỡ người ta sẽ dễ dàng thấy rằng (ăn) vóc ~ úc ? è (= thơm,  ngon) không phải là một điều do suy luận chủ quan mà ra: Khi mà hai từ đồng âm,  trong quá trỡnh biến đổi ngữ âm, lại tiếp tục trở thành hai từ đồng âm khác, thỡ sự  biến đổi đó rừ ràng là một sự biến đổi có quy luật. Huống chi úc ~ vúc lại là những  hỡnh thanh tự (? è) có cùng thanh phù là ?.    Tóm lại, vóc trong «ăn vóc học hay» là một từ cổ và từ cổ này có nghĩa là  thơm, ngon. Vậy «ăn vóc học hay» không có nghĩa nào khác hơn là: “ ăn ngon, học  giỏi”. Đây là một thành ngữ dùng để nói về những người học trũ mà cỏi sự học  xứng đáng với cái sự ăn, nghĩa là sự dùi mài kinh sử xứng đáng với sự nuôi nấng  chu đáo của cha mẹ." !!! 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2