Bài thuyết trình: Nghiên cứu các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá của hàng xuất khẩu Việt Nam
lượt xem 4
download
Nội dung chính của bài thuyết trình gồm 3 chương: Chương I - Bán phá giá, chương II - Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam và chương III - Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Nghiên cứu các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá của hàng xuất khẩu Việt Nam
- NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM
- Nguyễn Huỳnh Mai Trâm 1654020228 Đỗ Thị Diễm Quỳnh 1654020184 Lê Cẩm Nhung 1654020151 Nguyễn Hoàng Yến 1654020271 Trần Thị Thùy Dung 1654020029 Bùi Thị Diễm Trinh 1654020235 Võ Thị Tường Vi 1654020264 Cao Thị Bích Vân 1654020258 Hồ Thị Mỹ Chi 1654020020
- Chương I: Bán phá giá Chương II: Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam Chương III: Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá
- KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá là việc bán hàng hóa xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm trên thế giới, với mục đích loại trừ các đối thủ cạnh tranh. Giá xuất Giá nội khẩu địa
- PHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá bền vững: là xu hướng của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa. Bán phá giá chớp nhoáng: hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để tối đa lợi nhuận. Bán phá giá không thường xuyên: thỉnh thoảng bán một sản phẩm nào đó ra thị trường nước ngoài thấp hơn so với thị trường trong nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng do những rủi ro không dự kiến trước.
- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BÁN PHÁ GIÁ v Nhằm đạt mục tiêu chính trị thao túng các nước khác. v Do có các khoản tài trợ của chính phủ. v Trong trường hợp một nước có quá nhiều hàng tồn kho không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường. v Nhằm đạt mục tiêu cạnh tranh.
- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ. Vĩ mô: - Doanh nghiệp thuộc ngành đó phá sản - Lao động mất việc làm - Ảnh hưởng đến các ngành khác Ngành sản xuất: bị thiệt hại Nước nhập khẩu Vi mô: Mất thị phần và lợi nhuận Người tiêu dùng: được lợi
- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ Tăng thị phần, lợi nhuận Đạt được Loại bỏ đối thủ cạnh tranh Nước xuất khẩu Áp dụng biện pháp chống phá giá Hậu quả Nguy cơ mất thị phần
- TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Hàng xuất khẩu bị kiện khi: - Biên độ phá giá quá 2% trở lên - Khối lượng hoặc giá trị hàng hóa bị kiện vượt quá 3% lượng hàng nhập khẩu - Người khởi kiện chứng minh được có hiện tượng bán phá giá
- Chương III: Bán phá giá Việt Nam và các biện pháp khắc phục 3.1 Tình hình bán phá giá tại Việt Nam
- VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, BASA v Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, basa vào thị trường Mỹ kể từ năm 1996. v Lượng cá tra, basa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đã tăng mạnh, từ 59 tấn năm 1996 lên 3.191 tấn năm 2000 và trên 103 nghìn tấn năm 2012. Thị phần xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng từ 5,2% năm 1996 lên 85,4% năm 2000 và 95,9% năm 2012.
- VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, BASA v Từ 19942010, đây là vụ kiện lớn nhất trong 36 vụ, trải qua 8 lần xem xét hành chính bán phá giá. v ITC kết luận là việc Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ đe dọa thiệt hại sản xuất của Mỹ. v 01/2003, DOC cũng công bố sơ bộ VN phá giá và dùng 3 mức thuế phạt 38 – 64%. v 07/2003, ITC và DOC đều khẳng định Việt Nam bán phá giá ấn định mức bán phá giá từ 36.84 63.88%.
- CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ THÉP
- CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ THÉP NĂM 2015 Chỉ trong tháng 9, ba thị trường Đông Nam Á là Indonesia, Thái Lan và Malaysia đều đã tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với thép Việt Nam. Ở thị trường Mỹ, thép Việt Nam bị kiện bán phá giá tới 6 lần trong năm 2015. Sản phẩm ống thép dẫn dầu của Việt Nam bị Cơ quan biên mậu Canada quyết định gia hạn thời gian đưa ra kết luận cuối cùng về việc bán phá giá.
- CHỐNG PHÁ GIÁ HÀNG DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM
- Chống phá giá hàng dệt may trên thế giới tác động đến hàng Việt Nam - Việt Nam gia nhập WTO làm xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam có những bước phát triển lớn. Ngành dệt may chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. - Thiệt hại: Lượng đơn hàng từ nước đang điều tra giảm đáng kể. Sau khi có quyết định áp thuế chính thức các mức thuế chống bán phá giá cuối cùng cho doanh nghiệp Việt Nam thường rất là cao.
- Hậu quả: - Giá xuất khẩu tăng và làm mất khả năng cạnh tranh với hàng nước nhập khẩu - Doanh nghiệp: Ngừng sản xuất, phá sản - Người lao động mất việc, đặt biệt các mặt hàng dệt may là sử dụng nhiều lao động - Ngành đầu vào làm ảnh hưởng đến các ngành cung cấp có liên quan
- TÁC HẠI CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Tâm lý bất ổn trong quá trình theo đuổi các vụ kiện khiến các doanh nghiệp không thể đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Tổn thất lớn về tài chính. Tỷ lệ thất bại cao trong các vụ kiện khiến nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng uy tín nghiêm trọng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình nhóm "Nghiên cứu các chiến lược trong việc xây dựng và nâng cao giá trị nhãn hiệu G7"
21 p | 811 | 379
-
Bài thuyết trình Kế hoạch PR: Sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani của công ty Coca - Cola Việt Nam
28 p | 820 | 121
-
Đề cương Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - PGS,TS, Nhà báo. Đào Duy Huân
31 p | 454 | 106
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 3 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
20 p | 245 | 49
-
Bài giảng Nguyên lý marketing: Chương 4 - Ths.Đinh Tiến Minh
10 p | 305 | 33
-
Bài giảng nghiên cứu marketing: Chương 9. Báo cáo kết quả nghiên cứu - GV. Dư Thị Chung
39 p | 247 | 30
-
Bài thuyết trình Thương mại: Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động - MWG
28 p | 234 | 24
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 7 - ThS. Trần Trí Dũng
22 p | 158 | 17
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - Quách Thị Bửu Châu
11 p | 163 | 16
-
Bài thuyết trình Nghiệp vụ Marketing: Nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu và những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm sản phẩm nước giải khát Coca-Cola
11 p | 95 | 10
-
Bài thuyết trình môn Quản trị công ty: Các tài liệu nội bộ trong quản trị công ty
26 p | 91 | 10
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 1 - TS. Phạm Thành Thái
22 p | 57 | 9
-
Bài giảng Marketing: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
20 p | 19 | 9
-
Bài giảng Marketing cơ bản: Chương 2 - Nguyễn Tiến Dũng
16 p | 98 | 8
-
Áp dụng nghiên cứu định tính cho các nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị - lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn
8 p | 70 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
11 p | 78 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Tiến Minh
11 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn