Bài giảng Marketing: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
lượt xem 9
download
Bài giảng "Marketing: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing" cung cấp cho các em sinh viên những nội dung kiến thức như: hệ thống thông tin gồm khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS; nghiên cứu marketing gồm quá trình nghiên cứu marketing;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Marketing: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
- CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường1 4/9/2020
- Nội dung chính chương 2 1 Hệ thống thông tin marketing 1 2 Nghiên cứu marketing TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm 4/9/2020 2
- 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing? Marketing Marketing Doanh nghiệp hiểu được: địa phương toàn quốc • khách hàng • các đối thủ cạnh tranh Không Đòi • tác động của môi trường đến đủ mua hỏi mua DN • những điểm mạnh, điểm yếu của DN Cạnh tranh Cạnh tranh giá cả phi giá cả Những thông tin này bao gồm cả thông tin lịch sử, hiện tại, 4/9/2020 tương lai; thông tin bên trong và bên ngoài. 3
- 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS * Khái niệm MIS (Marketing information system): MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết chính xác kịp thời để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục đích thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing. 4/9/2020 4
- 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS * Các bộ phận cấu thành MIS Hệ thống thông tin Thông tin Marketing Thông tin Marketing Hệ thống Hệ thống Môi trường báo cáo nội Những người nghiên cứu Marketing bộ Marketing quản trị - Các thông tin về thị Marketing trường (khách hàng mục tiêu) - Các nhà cung cấp - Phân tích Hệ thống thu thập thông tin Hệ thống - Các đối thủ cạnh phân tích - Lập kế hoạch tranh Marketing - Công chúng Thường thông tin - Thực hiện xuyên bên Marketing - Thông tin ngoài - Kiểm tra quá nội bộ trình thực hiện - Các nhân tố vĩ mô của môi trường Những quyết định và sự giao tiếp Marketing 4/9/2020 5
- 2. NGHIÊN CỨU MARKETING 2.1. Khái niệm: Nghiên cứu marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cần thiết về hoàn cảnh Marketing đứng trước công ty; là thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó. 4/9/2020 6
- 2. NGHIÊN CỨU MARKETING 2.2. Qúa trình nghiên cứu marketing: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin đã thu thập Báo cáo kết quả 4/9/2020 7
- Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu MKT - Xác định chính xác vấn đề và đề xuất mục tiêu nghiên cứu. - Xác định mục tiêu nghiên cứu giúp định hướng hoạt động nghiên cứu, xác định chiều rộng và chiều sâu của vấn đề cần nghiên cứu. Lưu ý: ➢Trong giai đoạn này cần tránh việc xác định vấn đề quá rộng hay quá hẹp. ➢Các mục tiêu NC phải thật cụ thể. 4/9/2020 8
- Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu MKT ❑ Hãy nêu ra một vấn đề bất cập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học? ❑ Xác định một mục tiêu nghiên cứu cụ thể để giải quyết vấn đề đó? TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm 4/9/2020 9
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu Nguồn dữ liệu Dữ liệu thứ cấp; dữ liệu sơ cấp Phương pháp nghiên Quan sát; thực nghiệm; điều tra cứu Công cụ nghiên cứu Phiếu câu hỏi; Thiết bị, máy móc Kế hoạch chọn mẫu Đơn vị mẫu; Quy mô mẫu; Trình tự chọn mẫu Phương thức tiếp xúc Điện thoại; thư tín; phỏng vấn cá nhân hoặc nhóm 4/9/2020 10
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu a, Nguồn tài liệu ➢Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có sẵn ➢Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định 4/9/2020 11
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu b, Các phương pháp nghiên cứu ➢Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe VD: Với vấn đề đặt ra mọi người và hoàn cảnh. "Có thể giảm giá theo khối lượng mua được ➢Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ không, điều đó liệu có kích thích tăng lượng thể có hoàn cảnh khác nhau để thử nghiệm bán không?" trong thực tế để so sánh kết quả với nhau. Khi đó có thể tổ chức ➢Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những nhiều điểm bán theo mức giá khác nhau để thông tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa thích, theo dõi thực nghiệm. mức độ thỏa mãn của khách hàng... 4/9/2020 12
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu c, Các công cụ nghiên cứu: ➢ Phiếu điều tra/ Bảng câu hỏi: Là hàng loạt câu hỏi mà người được hỏi cần phải trả lời. (Câu hỏi đóng và câu hỏi mở). ➢ Phương tiện máy móc: Điện kế, thiết bị đo lường mức độ nhìn được và nhớ được, thiết bị chuyên dùng để ghi chép chuyển động của mắt, thiết bị mắc vào vô tuyến... 4/9/2020 13
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu d, Xác lập kế hoạch chọn mẫu: mẫu là đoạn dân cư tiêu biểu cho toàn bộ dân cư nói chung. ➢Hỏi ai? ➢Số lượng người cần hỏi? ➢Nên lựa chọn thành viên của mẫu bằng cách nào? Ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào đó. 4/9/2020 14
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu e, Các phương thức tiếp xúc: Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời qua điện thoại. Thu thập Qua điện nhanh thông tin thoại Gửi bảng câu hỏi qua bưu điện. Nhận trả lời qua bưu điện Qua thư ➢Phỏng vấn từng cá nhân (dùng bảng câu hỏi, chỉ nên trong vài phút) ➢Phỏng vấn nhóm tập trung (trao đổi, Tiếp xúc thảo luận về chủ để, nội dung được chuẩn bị trước trong một vài giờ, với trực tiếp nhóm từ 6 -10 người). 4/9/2020 15
- Bước 3: Thu thập thông tin Đây là giai đoạn quan trọng nhất nhưng cũng dễ sai lầm nhất của việc nghiên cứu. Cần lưu ý những trở ngại sau: ➢Một số người được hỏi có thể vắng nhà, mà cũng không ở nơi làm việc; ➢Một số người thoái thác, từ chối tham gia; ➢Một số người có thể trả lời thiên lệch, không thành thật, cảm thấy vô bổ, mất thời gian; ➢Bản thân người chủ trì có thể thiên vị, không thành thật vì lý do chủ quan. 4/9/2020 16
- Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được Giai đoạn này nhằm rút ra những thông tin và kết quả quan trọng nhất từ tài liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu thường được tập hợp vào bảng. Trên cơ sở bảng đó xem xét sự phân bố của các thông tin: mật độ cao, trung bình, tản mạn. ➢Nếu là nghiên cứu định tính: căn cứ vào mật độ trả lời hoặc tần suất xuất hiện thông qua các con số giả thiết. ➢Nếu là nghiên cứu định lượng: căn cứ vào con số thực hoặc những chỉ tiêu đã tính toán. 4/9/2020 17
- Bước 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu MKT Hình thức báo cáo: Báo cáo miệng hoặc báo cáo bằng văn bản (tùy theo yêu cầu của người đặt hàng nghiên cứu) Nội dung báo cáo: nêu vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, các giả thiết và sau đó là kết luận, tiếp theo phân tích trình tự và kết quả nghiên cứu, có thể nêu những hạn chế của nghiên cứu với những lý do nhất định. 4/9/2020 18
- THẢO LUẬN Bài 1: Cho Phiếu góp ý của Pizza Hut: phiếu được đặt trên bàn ăn của của hàng pizza hut khách có thể trả lời hoặc không tùy ý muốn • Câu hỏi: 1. Họ sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu: 2. Mục tiêu nghiên cứu là gì: 3. Phương pháp tiếp xúc: 4. Phương pháp chọn mẫu: 5. Cách thiết kế bảng hỏi? TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm - Thứ tự câu hỏi? - Nội dung? 4/9/2020 19
- BÀI TẬP Cho Phiếu góp ý của Pizza Hut: phiếu được đặt trên bàn ăn của của hàng pizza hut khách có thể trả lời hoặc không tùy ý muốn • Câu hỏi: 1. Họ sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu: Điều tra 2. Mục tiêu nghiên cứu là gì: Nhận xét của khách hàng đối với sản phẩm của họ. 3. Phương pháp tiếp xúc: qua thư 4. Phương pháp chọn mẫu: những khách vào ăn ở nhà hàng 5. Cách thiết kế bảng hỏi? Câu hỏi dễ trước, câu hỏi khó sau; câu hỏi đóng trước, câu hỏi mở sau. - Thứ tự câu hỏi? - Nội dung? 4/9/2020 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Huỳnh Phước Nghĩa
17 p | 176 | 32
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Quách Thị Bửu Châu
20 p | 203 | 30
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Ths.Hoàng Xuân Trọng
20 p | 149 | 25
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - ThS. Dương Thị Ngọc Liên
20 p | 127 | 16
-
Bài giảng Marketing điện tử: Chương 2 - Nguyễn Đức Cương
9 p | 62 | 15
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Phạm Văn Chiến
9 p | 145 | 10
-
Bài giảng Marketing du lịch: Chương 2 - Phân tích cơ hội và nghiên cứu marketing
9 p | 22 | 10
-
Bài giảng Marketing cơ bản: Chương 2 - Nguyễn Tiến Dũng
16 p | 98 | 8
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Phạm Thị Minh Lan
15 p | 124 | 7
-
Bài giảng Marketing - Chương 2: Làm Marketing phù hợp với môi trường kinh tế mới
16 p | 60 | 7
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Th.S. Nguyễn Ngọc Long
15 p | 92 | 7
-
Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 2: Hệ thống thông tin marketing và nghiên cứu marketing
19 p | 89 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Nguyễn Thanh Minh
3 p | 79 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
12 p | 8 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Cao Minh Toàn
7 p | 76 | 3
-
Bài giảng Marketing chiến lược: Chương 2 - Những phân tích môi trường và thị trường chiến lược
14 p | 6 | 3
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 2 - Lý thuyết về quốc tế hóa
15 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn