Bài giảng Marketing căn bản dưới đây có kết cấu nội dung gồm 11 chương: Chương 1 Những vấn đề cơ bản về Marketing, chương 2 Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing, chương 3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động Marketing, chương 4 Phân đoạn thị trường,Thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm, chương 5 Hành vi của khách hàng, chương 6 Các quyết định về sản phẩm, chương 7 Các quyết định về giá cả, chương 8 Các quyết định về phân phối, chương 9 Các quyết định về xúc tiến, chương 10 Chiến lược, kế hoạch, tổ chức và kiểm tra Marketing, chương 11 Marketing quốc tế.
Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản - GV.Phạm Thị Minh Lan
HOC VIÊN CÔNG NGHÊ BƯU CHINH VIÊN THÔNG
̣ ̣ ̣ ́ ̃
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
̉ ̣
̀ ̉
BAI GIANG
̉
MARKETING CĂN BAN
GV: PHAM THỊ MINH LAN
̣
Email: lan_mtp@yahoo.com
̣
NÔI DUNG
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Marketing
Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
Chương 3: Anh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt
̉
động Marketing
Chương 4: Phân đoạn thị trường,Thị trường muc tiêu Định vị
̣
sản phẩm
Chương 5: Hành vi của khách hàng
Chương 6: Các quyết định về sản phẩm
Chương 7: Các quyết định về giá cả
Chương 8: Các quyết định về phân phối
Chương 9 : Các quyết định về xúc tiến
Chương 10: Chiến lược, Kế hoạch, Tổ chức và Kiểm tra
Marketing
Chương 11: Marketing quốc tế
Chương 1
Khái niệm về Marketing
Khái niệm về Marketing
Sự ra đời và phát triển của Marketing
Sự ra đời và phát triển của Marketing
Vai trò và chức năng của Marketing trong DN
Vai trò và chức năng của Marketing trong DN
Quản trị Marketing
Quản trị Marketing
MỤC TIÊU
- Các định nghĩa về Marketing
- Bản chất của Marketing
- Vai trò, chức năng của Marketing
- Mối quan hệ của chức năng Marketing với các
chức năng khác trong doanh nghiệp.
- Các quan điểm quản trị Marketing
- Những vấn đề cơ bản trong “Quản trị Marketing”
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
Marketing là các hoạt động được thiết kế
để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi
́ ̣
KHAI NIÊM
nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và
mong muốn của con người.
Marketing là quá trình quản lý của doanh
nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của
khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó
một cách có hiệu quả hơn so với các đối
thủ cạnh tranh.
̣ ̣
HOAT ĐÔNG MARKETING
Người thực Đối tượng Đối tượng tiếp
hiện Marketing được nhận sản phẩm
(Marketer) Marketing (Khách hàng)
(Sản phẩm)
Ý NGHIA QUAN TRONG
̃ ̣
• Marketing là một triết lý kinh doanh mới, triết lý vì khách hàng.
Đồng thời, để đảm bảo các hoạt động Marketing, trong tổ chức cần
có một chức năng quản trị mới – chức năng quản trị Marketing.
• Chức năng quản trị Marketing của tổ chức nhằm đảm bảo cho toàn
bộ các hoạt động của tổ chức phải hướng tới khách hàng. Muốn
vậy, tổ chức phải xác định đúng được nhu cầu và mong muốn của
khách hàng và thoả mãn các nhu cầu đó một cách hiệu quả
• Doanh nghiệp thu được lợi nhuận thông qua thoả mãn nhu cầu của
khách hàng.
• Marketing nhằm đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp trong dài
hạn.
NHU CẦU
• Nhu cầu tự nhiên, hay nhu cầu con người (human need) là nhu
cầu được hình thành khi con người cảm thấy thiếu thốn một
cái gì đó.
• Nhà kinh tế học Maslow đã phân loại nhu cầu tự nhiên của
con người thành 5 bậc khác nhau Nhu cầu tự nhiên là vốn có
đối với con người.
• Marketing chỉ phát hiện ra các nhu cầu tự nhiên của con
người chứ không tạo ra nó.
̣ ̀ ̉
THANG BÂC NHU CÂU CUA
MASLOW
Nhu cầu tự
khẳng định mình
Nhu cầu được
tôn trọng
Nhu cầu xã hội (tình cảm,
giao lưu…)
Nhu cầu an toàn (được bảo vệ,
yên ổn...)
Nhu cầu tự nhiên (ăn, uống, thở, duy
trì nòi giống…)
MONG MUỐN
Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc
thù, cụ thể. Mỗi cá nhân có cách riêng để thoả
mãn mong muốn của minh tuỳ theo nhận thức,
̀
tính cách, văn hoá của họ.
̀
NHU CÂU
Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên và mong muốn
phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng. Nếu không có gì trở
ngại đối với hành vi mua, như chưa có sẵn để bán, bán không đúng
lúc, đúng chỗ… thì nhu cầu có khả năng thanh toán sẽ chuyển thành
quyết định mua. Nhu cầu có khả năng thanh toán còn được các nhà
kinh tế gọi là cầu của thị trường (Demand).
CÁC MỨC ĐỘ KHÁC NHAU CỦA CẦU VÀ NHIỆM VỤ
MARKETING
Câu âm
̀
Không co câu
́ ̀
Câu tiêm tang
̀ ̀ ̀
Câu suy giam
̀ ̉
Câu không đêu theo thơi gian
̀ ̀ ̀
Câu đây đủ
̀ ̀
Câu vươt qua kha năng cung câp
̀ ̣ ́ ̉ ́
Câu không lanh manh
̀ ̀ ̣
TRAO ĐỔI, GIAO DỊCH, QUAN HỆ
Trao đổi là hành động mà một bên trao cho bên khác một thứ
gì đó để nhận lại một sản phẩm mà mình mong muốn.
Trao đổi là một quá trinh. Trong quá trinh trao đổi, hai bên
̀ ̀
tham gia trao đổi cùng thương lượng và đi đến các thoả
thuận. Khi hai bên đạt được một thoả thuận thì ta nói một
giao dịch đã được thực hiện. Giao dịch là một trao đổi giá trị
giữa hai bên, là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi. Một
giao dịch bao gồm các điều kiện sau: có ít nhất 2 thứ có giá trị
để giao dịch; có các điều kiện giao dịch được thoả thuận; có
thời gian giao dịch thoả thuận; và địa điểm giao dịch thoả
thuận.
Thị trường, sản phẩm
Thị trường
The o quan ®iÓm Marke ting , thÞ trê ng bao g åm c o n ng ê i hay tæ
c hø c c ã c ïng nhu c Çu hay mo ng muè n c ô thÓ, s ½n s µng vµ c ã kh¶
năng tham g ia trao ®æ i ®Ó tho ¶ m·n c ¸c nhu c Çu mo ng muè n ®ã
̉ ̉
San phõm
Con người sử dụng hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của mình.
Marketing dùng khái niệm sản phẩm (Product) để chỉ chung cho hàng
hoá, dịch vụ. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng khách hàng không mua
chính sản phẩm, mà mua lợi ích sản phẩm mang lại.
ĐINH NGHIA THỊ TRƯỜNG
̣ ̃
Có nhu cầu, Sẵn sàng
mong muụ́n trao đổi
Thị
trường
Người hay
Tổ chức
Có khả năng
tham gia
CÁC LUỒNG TRAO ĐỔI TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG
Thị trường các
CÁC YẾU TỐ
yếu tố sản
Các yếu tố sản SẢN XUẤT
xuất Các yếu tố sản
xuấtTiền xuất n
Tiề
Thuế, Tiền,
hg.hoá dịch vụ
Tiền, dịch Thuế
Thị trường vụ Thị trường Thị trường
nhà sản xuất Chính phủ người tiêu dùng
Tiền, , ịch
Thuế d Dịch vụ
vụ
Hàng hoá
Dịch Thuế,
vụ, Hàng
Tiền. hoá
Tiền Tiền
Thị trường
các trung gian
Hàng hoá, dịch Hàng hoá, dịch
vụ vụ
Giá trị, chi phí, và sự thoả mãn của khách
hàng
Giỏ trị giành cho khỏch hàng (dưới gúc độ doanh
nghiệp) hay kết quả nhận được từ sản phẩm dịch vụ
(dưới gúc độ khỏch hàng) là sự chờnh lệch giữa tổng giỏ
trị của khỏch hàng và tổng chi phớ của khỏch hàng khi
mua sản phẩm. Trong đú, tổng giỏ trị của khỏch hàng là
toàn bộ những lợi ớch mà khỏch hàng nhận được từ sản
phẩm. Cũn tổng chi phớ của khỏch hàng là toàn bộ những
hao tổn mà khỏch hàng phải bỏ ra để cú được sản phẩm
Sự thoả món hay hài lũng của khỏch hàng là trạng
thỏi tõm lý mà khỏch hàng cảm nhận được khi kết quả
nhận được sau khi tiờu dựng sản phẩm trựng với mong
đợi của họ trước khi tiờu dựng sản phẩm đú.
1.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MARKETING
HOÀN
CẢNH
RA ĐỜI Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng
hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn
giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó
được truyền bá dần dần sang các nước khác.
Marketing là quá trình tổng kết thực tiễn sản
xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần
dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luận
khoa học
QUÁ TRINH TIÊN
̀ ́
TRIÊN TƯ DUY
̉ Quan
điểm
hướng về
Quan điểm
bán hàng
hướng về sản
xuất
Quan điểm hoàn
thiện sản phẩm Quan điểm
Marketing
đạo đức xã
hội
Quan điểm
hướng về
khách hàng
1. Quan điểm hướng về sản xuất
Quan điểm hướng về sản xuất cho rằng khách
hàng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm với giá phải
chăng được bán rộng rãi. Do vậy, các doanh
nghiệp cần phải mở rộng quy mô sản xuất và mở
rộng phạm vi phân phối, bán hàng.
2.Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Quan niệm hoàn thiện sản phẩm cho rằng người tiêu dùng
ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, có tính
năng sử dụng tốt nhất. Từ đó, doanh nghiệp cần phải nỗ lực
hoàn thiện sản phẩm không ngừng.