Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng
lượt xem 59
download
Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình về "Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm-phân loại, nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng, ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ, nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Khoa học môi trường L/O/G/O SEMINAR VỀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG. Nhóm 3 GVHD: ThS. Nguyễn Tuấn Hải. www.themegallery.com
- Nội dung: 1. Khái niệm-phân loại. 2. Nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng. 3. Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 4. Ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 5. Nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ. 6. Nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. www.themegallery.com
- 1.Khái niệm-phân loại nhân tố sinh thái: -Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. www.themegallery.com
- Phân loại các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc Theo ảnh hưởng và đặc trưng tác động Nhân Nhân tố Nhân Nhân tố không phụ tố phụ thuộc tố vô thuộc vào hữu mậ t độ sinh mậ t đ ộ sinh www.themegallery.com
- Ngoài ra: căn cứ vào quy luật biến đổi của các nhân tố sinh thái qua không gian, theo thời gian: ảnh h ưởng của sự biến thiên mang tính chu kì, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nhân tố biến đổi có chu kì (thay đổi có quy luật). Ví dụ: sự thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì mùa, chu kì năm,… - Nhóm các nhân tố biến đổi không có chu kì (thay đổi không có quy luật). Ví dụ: sự xuất hiện bất thường của các hiện tượng thời tiết, sự bùng phát của loài sinh vật lạ ở một khu vực… www.themegallery.com
- NHÂN TỐ VÔ SINH www.themegallery.com
- NHÂN TỐ VÔ SINH Yếu tố vô sinh: là các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật, là thành phần không sống của tự nhiên. Gồm: • Các chất vô cơ tham gia vào chu trình tuần hoàn vật ch ất (CO2, N2, O2, C, H2O) • Các chất hữu cơ riêng biệt (protein, lipid, glucid, mùn) Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) • Các yếu tố vật lý: Thổ nhưỡng (đất, đá, pH, thành phần cơ giới,…) Nước ( biển, ao, dòng chảy,…) Địa hình (độ cao, độ dốc, trũng,…) ***Sự phân loại các nhóm sinh thái trên, chủ yếu cho sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định. www.themegallery.com
- NHÂN TỐ HỮU SINH www.themegallery.com
- NHÂN TỐ HỮU SINH Yếu tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa sinh vật này và sinh vật khác sống xung quanh. Gồm : • Các cá thể sống như: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật, con người… Mỗi sinh vật thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ chế khác nhau trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài ở môi trường xung quanh. Các yếu tố này là thế giới hữu cơ, một thành phần rất quan trọng của môi trường. Ví dụ: + Thực vật: ảnh hưởng trực tiếp và tương hỗ của các thực vật sống cùng (cơ học, cộng sinh, kỵ khí), ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật khác (qua động vật và vi sinh vật), qua môi trường vô sinh (cạnh tranh, cảm nhiễm qua lại). + Động vật: Tác động trực tiếp (ăn, dẫm, đạp, làm tổ, truyền phấn, phát tán hạt) và gián tiếp qua môi trường sống. www.themegallery.com
- www.themegallery.com
- MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỐ VÔ SINH VÀ HỮU SINH - Môi trường gồm nhiều nhân tố vô sinh và hữu sinh. - Giữa các nhân tố thường có sự tác động qua lại với nhau, sự thay đổi của nhân tố này có thể kéo theo sự biến đổi ( lượng, chất )của các nhân tố khác Sinh vật sống trong môi trường phải ch ịu ảnh h ưởng của những thay đổi đó. Ví dụ: - Chiếu sáng trong rừng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí của đất cũng thay đổi theo ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống, vi sinh vật đất ảnh hưởng đến sự phân huỷ chất hữu cơ ảnh hưởng đến dinh dưỡng khoáng của thực vật. - Khi mật độ vật chủ tăng số lượng vật ký sinh tăng. - Để sống, cây xanh cần đủ nước, chất dinh dưỡng… quang hợp, hô hấp, cây xanh đã điều hòa lượng CO2, O2…lọc bụi, tăng độ che phủ và tăng độ ẩm đất, chống xói mòn, rửa trôi đất… www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH a. Nhiệt độ: ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật. - Thực vật và các động vật biến nhiệt (ếch nhái, bò sát,…) phụ thu ộc tr ực ti ếp vào nhiệt độ môi trường. -Động vật đẳng nhiệt (chim, thú) có khả năng điều hòa, gi ữ được thân nhi ệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ: Cực Bắc (- 40o C): có loài cáo cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống. -Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6oC và trên 42oC và phát triển thuận lợi nhất ở 30oC. -Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25oC là 10 ngày đêm còn ở 18oC là 17 ngày đêm. - Ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (nóng quá cây sẽ bị cằn) và sinh thái (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng). www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH b. Độ ẩm và nước: - Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm 50% đ ến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật. Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ - ẩm. VD: + Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nh ất ở đ ộ ẩm 70%. + Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái...), có sinh v ật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên). - Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc. www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH c. Ánh sáng: -Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống c ủa sinh vật. VD: NL ánh sáng Mặt Trời Thực vật Động vật Con người. Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. - VD: Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì l ớn nhanh nh ưng ra hoa mu ộn t ới 60 ngày. - Mỗi sinh vật cũng có một giới hạn chịu đựng về ánh sáng. VD: có cây ưa bóng (Nhãn, xoài, mít, dưa hấu, dừa, rau cải…), có cây ưa sáng (Cây cà phê, gừng, lá lốt, nghệ,…);một số cây trung tính( Cây họ đậu nh ư đ ậu l ạc,đ ậu xanh,…,rau muống…); có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm. -Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng tới quá trình sinh sản của thực vật,dựa vào đó mà thực vật được chia thành cây ngày dài (Cây lúa mì, cà r ốt,…) và cây ngày ng ắn (Cây tía tô, cúc...). Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng... www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH c. Ánh sáng (tt): -Ánh sáng tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống của cây,từ khi hạt nảy mầm đến khi ra hoa,kết quả,đặc biệt trong quá trình quang hợp của cây. -Ánh sáng còn cần cho sự định hướng thị giác trong không gian của động vật Ví dụ:nhiều loài chim trú đông bay hàng ngàn km trên biển để đến chỗ có khí hậu ấm áp hơn nhưng không bị lệch hướng. www.themegallery.com
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH d.Thổ nhưỡng: -Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì,là điểm tựa cho con người và sinh vật và môi trường nuôi dưỡng đa số các loài th ực vật. -Nhân tố thổ nhưỡng ảnh hưởng tới sinh vật thông qua tác động của độ pH, thành phần cơ giới.... www.themegallery.com
- Đất, đá là một trong các thành phần của thổ nh ưỡng www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ PH ĐẾN SINH VẬT -Mỗi loài thích hợp với một độ pH thích hợp: +Ở đất đầm chua, pH trong khoảng 3-4,có các loài thuộc họ Lác (Cyperaceae), họ Cỏ dùi trống (Eriocolaceae)…,pH trong khoảng 6-7 có cây ngô...,6.5-7.5 có cây mía...Đất lầy mặn ven biển có pH=7,8 thích h ợp cho cây ngập mặn. +Ở đất đá vôi pH > 8, có các cây ưa kiềm như cây Trai (họ Tiliaceae), Lát hoa, Gội nước (họ Meliaceae) +Khi pH thấp, lượng Ca và P trong đất giảm, lượng Al và Mn tăng thì số lượng vi sinh vật trong đất cũng giảm. Khi pH trong khoảng 4-8, rất nhiều vi sinh vật thích h ợp s ống trong khoảng này. www.themegallery.com
- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ PH ĐẾN SINH VẬT • Độ pH của đất thay đổi làm tính thấm của vỏ bọc động vật thay đổi ảnh hưởng đến sự trao đổi ,hô hấp... của động vật; làm thay đổi màu sắc của hoa,ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của cây. www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Kỹ thuật an toàn về điện
71 p | 1642 | 259
-
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 p | 941 | 93
-
Thuyết trình: Trái phiếu (2014)
32 p | 444 | 66
-
Bài thuyết trình tiểu luận Giải phẫu thích nghi thực vật: Sự thích nghi của thực vật nhiệt đới
53 p | 325 | 44
-
Bài thuyết trình: Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
21 p | 797 | 43
-
Bài thuyết trình Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
32 p | 842 | 42
-
Đề tài thuyết trình: Thực trạng về ô nhiễm môi trường liên quan đến ngành công nghiệp ô tô
42 p | 282 | 34
-
Tiểu luận: Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định làm việc tại cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 196 | 32
-
Bài thuyết trình môn học Tài chính quốc tế: Biến động giá vàng
15 p | 210 | 31
-
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động
42 p | 262 | 27
-
Bài thuyết trình: Thủy quyển, một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, một số sông lớn trên Trái Đất
27 p | 260 | 25
-
Bài thuyết trình khoa Kinh tế: Khách sạn Quốc tế Nova
22 p | 212 | 25
-
Bài thuyết trình: Hoạch định nhân sự
23 p | 435 | 23
-
Tiểu luận: Vấn đề về nhân lực của Công ty Coninco trong quá trình toàn cầu hoá
13 p | 151 | 20
-
Bài thuyết trình đề án: Tăng cường thu hút khách du lịch thái đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015
43 p | 102 | 17
-
Bài thuyết trình Ảnh hưởng của các yếu tố về mạch máu và huyết động lên tình trạng xì miệng nối sau phẫu thuật cắt thực quản
30 p | 111 | 10
-
Bài thuyết trình: Cảnh quan huyện Thanh Chương
22 p | 98 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn