Bài thuyết trình : Ví dụ về ba bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật
lượt xem 19
download
QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước (cũng là của nhân dân lao động) và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình : Ví dụ về ba bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật
- Bài thuyết trình : VÍ DỤ VỀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT Học viện Ngân hàng Bộ môn Luật Thực hiện: Nhóm 3-NHE-K14 Môn Nhà nước và Pháp luật đại cương NHE-K14-Nhóm 3
- NHÓM 3 Phạm Thị Mỹ Hòa Lưu Tiến Hải Nguyễn Hương Giang Phạm Khánh Duy Bùi Thị Thùy Liên Lâm Quang Độ Trần Thị Thanh Loan Bùi Trong Đại Đinh Thị Kim Ngần Quách Thị Hồng Nhung Trần Ngọc Khánh NHE-K14-Nhóm 3
- Sơ đồ chung 1. Khái niệm quy phạm pháp luật 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 3. Các ví dụ
- QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Định nghĩa - QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước (cũng là của nhân dân lao động) và được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.ước.
- II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật v Giả định: Là bộ phận của QPPL quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. v Ví dụ: Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế Khoản 1 Điều 163. Tội cho vay lãi nặng Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
- II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật v Quy định: Là bộ phận trung tâm của QPPL, vì chính đây mà quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra. v Ví dụ: Điều 8 Luật Cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; + Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của
- II. Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật v Chế tài: Là bộ phận của QPPL chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định. v Ví dụ: Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế Điều 163. Tội cho vay lãi nặng 1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. 2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
- Ø Tuy nhiên, không nhất thiết phải đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật. Ø Một quy phạm pháp luật có thể chỉ có 2 hay duy nhất 1 bộ phận.
- VD1: Theo khoản 3, điều 42, Luật bảo vệ môi trường của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005: “Khi máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất, hàng hoá thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này nhập khẩu thì chủ hàng hóa phải tái xuất hoặc tiêu huỷ, thải bỏ theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải; trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng đến môi trường thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”. (Khoản 3, điều 42, Luật Bảo vệ môi trường của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005)
- * Phần giả định: “ Khi máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất, hàng hoá thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này nhập khẩu” Xác định: hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế.
- * Phần Quy định: “Chủ hàng hóa phải tái xuất hoặc tiêu huỷ, thải bỏ theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải”
- * Phần Chế tài: “tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự…thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”
- VD2:Điều 38-chương 5 về pháp lệnh xử phạt hành chính Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục hành chính: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; e) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính. Khi áp dụng các biện pháp này, người có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tại các điều từ Điều 39 đến Điều 44 của Pháp lệnh này, nếu vi phạm thì bị xử lý theo quy định tại Điều 91 của Pháp lệnh này. * Phần giả định: Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý *Phần Quy định: Người có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tại các điều từ Điều 39 đến Điều 44 của Pháp lệnh này * Phần Chế tài: Nếu vi phạm thì bị xử lý theo quy định tại Điều 91 của Pháp lệnh này.
- VD3: Phần Giả định: Người nào dùng Điều 133 Bộ vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay luật hình sự: tức khắc hoặc có hành vi khác “Người nào dùng vũ lực, đe Phần quy định: làm cho người bị doạ dùng vũ lực tấn công lâm vào tình trạng không ngay tức khắc thể chống cự được nhằm chiếm hoặc có hành vi đoạt tài sản thì khác làm cho người bị tấn Phần Chế tài: Phạt tù từ 3 năm công lâm vào đến 10 năm. tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị phạt tù
- Phần Giả định: Người thực hiện công việc VD4:Theo Điều không có uỷ quyền. 602 Bộ luật dân Phần Chế tài: Phải bồi thường thiệt hại cho sự về Nghĩa vụ người có công việc được thực hiện. bồi thường thiệt hại: “Khi người thực hiện công việc không có uỷ quyền cố ý gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc, thì phải bồi thường thiệt hại cho người có công việc được thực hiện”.
- Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. NHE-K14-Nhóm 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Các nguyên lý định giá quyền chọn
50 p | 674 | 255
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 p | 631 | 108
-
Bài thuyết trình dự án đầu tư: Khu du lịch sinh thái Diêm Tiêu tỉnh Bình Định
74 p | 404 | 73
-
Bài thuyết trình Khí tượng thủy văn: Vai trò của bức xạ mặt trời đối với đời sống thực vật và một số ví dụ liên quan
14 p | 387 | 67
-
Bài thuyết trình Phần mềm ECODIAL
27 p | 302 | 59
-
Bài thuyết trình Phân tích vi sinh thực phẩm: Quy trình định lượng Clostridium perfringenes
22 p | 275 | 55
-
Bài thuyết trình Hóa hữu cơ: Axit cacboxylic
124 p | 503 | 53
-
Bài thuyết trình quản trị thương hiệu: Các nội dung của triển khai dự án thương hiệu, ví dụ
37 p | 335 | 37
-
Bài thuyết trình nhóm: Thiết kế mặt bằng nhà xưởng sản xuất tại một doanh nghiệp cửa hàng, phân tích ưu và nhược điểm
52 p | 229 | 32
-
Bài thuyết trình Tài chính hành vi
15 p | 180 | 31
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men rượu, acid lactic và acid acetic (Bài tập 3)
33 p | 252 | 30
-
Thuyết trình: Xây dựng và triển khai thương hiệu New Moon
35 p | 151 | 27
-
Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực
23 p | 154 | 18
-
Bài thuyết trình Xử lý chât thải hạt nhân sau khi nhà máy tháo dỡ
17 p | 153 | 14
-
Bài thuyết trình Cơ sở địa lý nhân văn: Công ty xuyên quốc gia
36 p | 134 | 11
-
Bài thuyết trình Khí tượng thủy văn: Ảnh hưởng của chế độ nước tới thực vật
27 p | 125 | 11
-
Bài thuyết trình: Cơ chế phản ứng, phản ứng dây chuyền
24 p | 87 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn