intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

403
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm với đề tài "Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động" sẽ giúp các bạn hiểu hơn về sự hình thành, các nguyên nhân,... của tội phạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động

  1. Xin chào thầy giáo cũng toàn thể các  J  J  J
  2. Xã hội học tội phạm “ phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện  của tội phạm và môi trường tác động”
  3. Tổng quan vấn đề
  4. 1. Khái niệm 9. Động cơ của tội phạm 2. Nguồn gốc của tội phạm 8. môi trường của tội phạm 3. Các lý thuyết 7. Nguyên nhân tội phạm tội phạm 6. Dấu hiệu tội 4. Các yếu tố phạm 5. Đặc trưng tác động
  5. 1. Khái niệm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy  định trong Bộ luật hình sự do người có năng lực trách  nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,  xâm phạm độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn  lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ  kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an  toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm  phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự  do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công  dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp  luật xã hội chủ nghĩa
  6. 2.Nguồn gốc ra đời của tội phạm 2.1  Nguồn gốc cá nhân­ sinh học • Các dấu hiệu sinh học của người phạm tội có  thể ảnh hưởng đến việc phạm tội như: tuổi, giới  tính, lượng hoc môn trong cơ thể, hàm lượng  insulin trong máu…
  7. • Ví dụ do giới tính chi phối  mà nam giới có tính cách  mạnh mẽ, quyết đoán, khả  năng kiềm chế hành vi  thấp hơn nữ giới, còn nữ  giới thường kiên nhẫn hơn,  cân nhắc khi thực hiện  hành vi kỹ hơn nam giới và  đây là nhân tốquan trọng  giải thích tại sao nam giới  thường phạm tội có tỉ lệ  cao hơn nữ giới(tất nhiên  việc nam giới phạm tội  cũng do một số nguyên  nhân khác).
  8. • Theo C. Lombroso,  những người có năm đặc  điểm sau đây thì là người  phạm tội bẩm sinh:  + Miệng rộng và hàm răng  khỏe, những đặc điểm  của loài ăn thịt sống, trán  dốc, ngắn.  + Xương gò má nhô cao,  mũi bẹt.  + Tai hình quai xách;  Mũi  diều hâu, môi to dày, mắt  gian xảo, lông mày rậm.  
  9. •  Không nhạy cảm với  đau đớn, cánh tay dài hơn  cẳng chân giống như loài  khỉ đi lại trên mặt đất • xương gò má nhô cao,  mũi bẹt. • Tai hình quai xách. •  Mũi diều hâu, môi to  dày, mắt gian xảo, lông  mày rậm.
  10. 2.2  Nguồn gốc xã hội + Tác động từ sự phân hóa giàu nghèo  trong xã hội, vấn đề thất nghiệp, đói  nghèo, bất bình đẳng xã hội… + Tác động của chính sách, pháp luật
  11. 2.3 Nguồn gốc cá nhân và xã hội • Theo ông Enrico Ferri: với tác phẩm nổi tiếng “xã hội  học tội phạm” tuy tán thành quan điểm của Cesare  Lombroso, nhưng mặt khác ông cho rằng các nhân tố xã  hội, kinh tế cung có vai trò quyết định đối với việc thực  hiện phạm tội.
  12. Theo ý kiến của nhóm: Do con người phi Do vật chất Do tranh chấp  quy chuẩn quyền lực
  13. 3. Lý thuyết về tội phạm  Lý thuyết nhân chủng  học: • Thuyết này nhìn từ góc  độ sinh học. Những  • Tiền ẩn của hành vi  người theo thuyết này  phạm tội là bẩm sinh ­  cho rằng : Tội phạm là  “trong con người từ khi  một quá trình tất yếu của  sinh ra đã có máu phạm  con người mà nguyên  tội”. Động cơ của hành  nhân chính nằm ngay  vi phạm tội nằm trong  trong bản thân kẻ phạm  cấu tạo thể chất của các  tội. cá nhân. 
  14. Lý thuyết thiếu điều  ­Lý thuyết tâm lý học: chỉnh xã hội và Lý thuyết  phân hủy xã hội.  • Gắn các xu hướng tội  • Hành vi sai lệch phạm  phạm với quá trình tâm  tội của con người là do  lý trong mối quan hệ  trạng thái thiếu chuẩn  nhân quả. Thuyết này  hoặc không khớp nhau  cho rằng: Nguyên nhân  giữa các mục tiêu văn  của hành vi phạm tội  hóa với các biện pháp  nằm trong sự xã hội hóa  được chấp nhận để đạt  đầu tiên có thiếu sót của  được các mục đích khác  đứa trẻ, do đó những  nhau. động cơ phản xã hội  bẩm sinh của nó
  15.  Thuyết rối loạn tổ chức xã hội • Đại diên cho thuyết này là E. Durkhiem. Ông tin rằng  tội phạm như là phần bình thường của tất cả các xã hội  cũng như sự sống và cái chết.  ­ Ông cho rằng sự thay đổi xã hội nhanh chống sẽ dẫn tới  việc phân công lao động từ đó tạo ra tình trạng hỗn  độn, thiếu sự quan tâm giữa con người với nhau, đưa  đến tình trạng thiếu hụt về chuẩn mực và giá trị cuộc  sống cũng như phá vỡ các chuẩn mực xã hội điều chỉnh  hành vi của con người. Durkhiem gọi đây là “tình trạng  vô tổ chức”. Từ tình trạng này sẽ làm phát sinh các hành  vi lệch lạc trong xã hội. Nói cách khác, tình trạng vô tổ  chức của xã hội là nguyên nhân làm phát sinh tội phạm
  16. Thuyết xung đột văn hóa (lệch lạc văn hóa) Cha đẻ của thuyết này là T. Sellin(1896­1994). Theo ông,  những chuẩn mực hành vi của các nhóm người ít có  quyền lực hơn trong xã hội thì phản ánh tình hình xã  hội đặc thù của họ với những quan niệm riêng biệt,  điều này đưa tới sự xung đột với những chuẩn mực để  xác định tội phạm của nhóm người có nhiều quyền lực
  17. Lý thuyết phát sinh xã  Lý thuyết liên kết xã hội  hội (Durkheim) • Tình trạng vô nguyên tắc  và mức độ đoàn kết xã  hội khác nhau là nguyên  • Thuyết này coi hành vi  nhân của các hiện tượng  phạm tội như là kết quả  phạm tội. từ phía xã hội. những  •  Khi xã hội suy thoái  yếu tố như kinh tế, văn  hoặc tình trạng nhiều  hóa, chính trị… là những  biến động ­ rối ren khiến  nguyên nhân sản sinh tội  cá nhân không hòa hợp  phạm hay thỏa mãn được nhu  cầu hoặc kỳ vọng xã hội  cũng dẫn đến hành vi sai  lệch.
  18. Lý thuyết Mác­xit Lý thuyết học hỏi xã  • Tội phạm là một phạm  hội (Ankers) trù lịch sử có quá trình  phát sinh ­ phát triển và  diệt vong.  • ­ Tội phạm chỉ xuất hiện  dưới chế độ tư hữu về  • Tội phạm là một phạm  tư liệu sản xuất. Khi  trù lịch sử có quá trình  không còn chế độ tư hữu  phát sinh ­ phát triển và  về tư liệu sản xuất thì  diệt vong.  tội phạm sẽ bị loại trừ ra  khỏi đời sống xã hội  ( Chế độ CSNT ­  CNXH). 
  19. 4. Các yếu tố tác động đến tội phạm • yếu tố lệch chuẩn: tưu tưởng hám lợi, thù địch hay chống đối, mâu thuẫn quyền lợi với tập thể xã hội • các yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội: loạn giá trị, vi phạm các chuẩn mực công dân • Vị trí địa lí: thường thì tội phạm xuất hiện ở thành thị  nhiều hơn nông thôn do môi trường thnhà thị nhiều  cạm bẫy, cám dỗ…dẫn đến việc phạm tội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2