intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm 2

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

137
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm trình bày: Khái niệm tội phạm; loại hình, đặc trưng, nguyên nhân tội phạm; tình hình tội phạm Việt Nam; tình tình tội phạm trên thế giới các nghiên cứu liên quan đánh giá và giải pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm 2

  1. Problem Research   Khái niệm tội phạm   Loại hình, đặc trưng, nguyên nhân tội  phạm   Tình hình tội phạm Việt Nam   Tình tình tội phạm trên thế giới   Các nghiên cứu liên quan   Đánh giá và giải pháp
  2. Criminal Concept   Rộng (xh): những hành vi sai lệch chuẩn  mực xã hội của cá nhân, nhóm, tổ chức  đảng phái nguy hiểm, chống đối xã hội.   Hẹp: từng Nhà nước, xã hội cụ thể, tùy  vào lợi ích các giai cấp, nhóm quyền lực.   Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định rõ  khái niệm này (khoản 1­4 điều 8)
  3. PHÂN LOẠI-ĐẶC TRƯNG-NGUYÊN NHÂN + Các cách phân loại tội phạm ở Việt Nam  + Đặc trưng cơ bản + Lý thuyết giải thích nguyên nhân tội  phạm + Nguyên nhân + Các chuẩn mực
  4.  Classification Giới Nam Nữ Lĩnh vực Kinh tế Văn hóa,… Tính chất, mức độ Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng
  5. Specific characteristics­sociology   Tính quy luật: góc độ hành vi cụ thể chịu  tác động của quy luật tâm lý, môi trường  xã hội.   Hành vi được lập lại nhiều lần trong  khoảng thời gian dài  Có các điều kiện  chung nhất.   Tính xã hội  Tìm hiểu, lý giải, đánh giá ở cấp hành  vi, tiểu môi trường và môi trường xã  hội.
  6. Apply Theory­Individual Nhân chủng 70 TK XIX  học (máu phạm C.Lombrozo  tội­bẩm sinh) E.Ferri Tính chất  R.Garofalo Cá nhân Tâm lý học  S.Freud  (Kq xung đột Những người khác  những bản  MT xã hội từ nhỏ  năng thô bạo) Phát sinh sinh Gibbon, Jones  vật, NST Ẩn dấu ở NST X Phát triển lt nhân chủng  học
  7. Apply Theory­Social (5) (1) Thiếu sự điều hòa, điều chỉnh, thiếu  chuẩn, sự không khớp nhau giữa các mục  tiêu văn hóa­biện pháp thực hiện đạt mục  tiêu (luật thừa kế, hôn nhân­gia đình) ­ E.Durkheim: là hiện tượng không thể  thiếu trong xã hội, sự vô quy tắc thể hiện  suy thoái đạo đức  phạm tội khi xã hội  có biến động, khủng hoảng do mất  phương hướng. Xã hội vô quy tắc­những  lộn xộn của trật tự tập thể.
  8. Apply Theory­Social ­ R.Merton: trong xã hội không phải ai cũng  được học hành đến nơi  được xếp vào  nơi phù hợp với khả năng, nguyện vọng   khoảng trống. 1957 “Lý thuyết xã hội  và cơ cấu xã hội” chia ra 5 hành vi: tuân  thủ, cách tân, nghi thức, rút lui và nổi loạn. (2) Phân hủy xã hội: C.Shaw, Mc.Kay và  Travis Hirschi phát triển LT của Durkheim,  do văn hóa, chuẩn và quan hệ xã hội thiếu  vắng hoặc xung đột:
  9. Apply Theory­Social ­ C.Shaw, Mc.Kay: tội phạm nói chung, tội  phạm vị thành niên thường xảy ra ở đô  thị>vùng khác (khác: loại người, văn hóa,  thân phận), sự biến động lớn về dân số   đổ vỡ văn hóa, không tìm thấy chuẩn mực  chung. ­ Travis Hirschi trong “Các nguyên nhân của  tội phạm”: do ràng buộc xã hội­quá tin   tuân thủ chấp nhận, gắn bó với môi  trường xung quanh  tránh được hành vi  sai lệch
  10. Apply Theory­Social  (3) Nền văn hóa phụ: do sự >
  11. Apply Theory­Social ­ W.Miller: có một tiểu văn hóa khác biệt  của giai cấp, tình trạng phạm pháp nhóm  là 1 biểu hiện, phá phách  bị nhóm khác  coi là sai lệch, tội phạm. Coi trọng “chuẩn” của nhóm mình, phát  triển phụ thuộc vào những phương tiện  bất hợp pháp có sẵn, tồn tại ở tổ chức xã  hội lỏng lẻo và noi gương (phạm pháp có  địa vị, uy tín, quyền lực cao trong cộng  đồng). 
  12. Apply Theory­Social  (4) Gán nhãn: bị quy định, gán cho bởi xã  hội, nhóm quyền lực: ­ H.Berker: sai lệch, tội phạm không phải là  một đặc tính hiện diện ở bản thân hành vi,  không phải là hiện diện nằm ở bản thân  người có hành vi mà nằm ở mối quan hệ  giữa những ai có hành vi­những ai đáp lại  (xã hội, nhóm có quyền lực)  chú ý đến  yếu tố chính trị.
  13. Apply Theory­Social ­ Đặt ra câu hỏi: ai đã đặt ra những chuẩn  mực ứng xử cho người khác phải theo, ai có  thể áp những người khác phải chấp nhận  quy tắc đó  sai lệch là kết quả của quá  trình tác động qua lại giữa những con người  thuộc các nhóm, tầng lớp khác nhau trong xã  hội. ­ Được bảo vệ, che đậy bởi các cơ quan kiểm  soát xã hội (tòa án, viện kiểm soát, công an­ cảnh sát) ­ Giới quyền lực không bị các luật lệ kiềm  chế hành vi
  14. Apply Theory­Social  (5) Marxit: phạm trù lịch sử, gắn liền với  chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
  15. Cause   Bản thân người phạm tội:  + Do nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân bất  chấp lợi ích của người khác để đạt mục  đích của mình. + Không hiểu biết, nhận thức được tầm  quan trọng, mức độ của hành vi gây ra. + Do có thói quen xấu từ trước: tham lam,  ích kỷ, tư hữu, vụ lợi,..
  16. Cause   Gia đình (trang 18): + Người trong gia đình chưa là tấm gương  sáng về đạo đức, ý chí, nghị lực vươn lên. + Không quan tâm, không có điều kiện quan  tâm, quan tâm không đúng + Phương pháp giáo dục của gia đình chưa  phù hợp, khoa học
  17. Cause   Xã hội: + Nhà trường: ­ Những kiến thức văn hóa chưa có đạo  đức, lối sống. ­ Chạy theo thị trường, “lò đào tạo” ­ Môi trường xung quanh các trường chưa  thực sự trong sáng ­ Nội dung, chương trình dạy không phù  hợp (đại cương, chuyên ngành về số  lượng tiết, nội dung truyền đạt, giáo viên  giảng dạy,..)
  18. Cause + Hệ thống luật pháp, quản lý, thực thi luật  pháp chưa thực sự tốt, hiệu quả + Vai trò của cộng đồng, các đoàn thể chưa  thực sự được phát huy đồng bộ + Vị trí địa lý: đô thị (70%­40% ở 4TP lớn)  diễn ra nhiều hơn nông thôn  + Tuổi­giới tính: trẻ, đàn ông­phụ nữ (5­1),  nay tội phạm phụ nữ gia tăng cả số lượng  và mức độ nghiêm trọng (1987­8,75%, 1990­ 20%) + Nghề nghiệp, thu nhập, văn hóa: nghèo  phạm tội nhiều hơn trung lưu, có địa vị
  19. Norms (5) Kn, vai Chuẩn mực xã hội, chủ đạo điều chỉnh  trò  mqh giữa các nhóm xh cơ bản nhất  Chuẩn  (gc, đảng phái, Nhà nước) mực  Đặc ­ Hành văn, thể hiện = luật, chuẩn khác chính điểm  ­ Phương tiện triển khai qlực, bảo đảm hệ  thống trị  gc, N2, quyết định các tổ chức chính trị xã hội   ­ Luôn gắn liền với lợi ích các gc, Đảng, mang     tính lịch sử, phụ thuộc chế độ hiện hành ­ Quan điểm của Đảng qaun hệ với các nước,   tình hình thế giới
  20. Norms Kn Chuẩn xh nhằm điều chỉnh mqh các tôn giáo   nhất định, xã hội Tôn Đặc ­ Ảnh hưởng lớn tới cá nhân Giáo  điểm ­ Liên hệ chặt chẽ với luân lý, đạo đức,   TGQ  tin, làm theo ­ Có sự tác động  tín đồ tin theo cơ chế  t/cảm,   nghĩa vụ, đe dọa trừng phạt bằng các thế  lực siêu tự nhiên, luật ­ Điều chỉnh, khống chế hành vi sai lệch con  người trong mqh cộng đồng tôn giáo, xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1