intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận An toàn lao động: Chấn động trong sản xuất

Chia sẻ: Nguyễn Trung Thiện | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

396
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận An toàn lao động trình bày về Chấn động trong sản xuất với mục đích nhằm phân tích được sự ảnh hưởng và tác động đến sức khỏe, tính mạng con người, từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận An toàn lao động: Chấn động trong sản xuất

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  TP. HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN: LÊ MINH CHIẾN ĐỀ TÀI: CHẤN ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NHÓM 5: NGUYỄN TRUNG THIỆN TRẦN THỊ THANH TÚ NGUYỄN HOÀNG MINH NGUYỄN THỊ KIM CHI TRẦN THỊ LINH
  2. MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quang trọng và cần thiết  của con người vì, nó tạo ra của cải vật chất và giá trị  kinh tế của xã hội. Do đó lao động chính là sự tiến bộ  của con người.  Trong quá trình lao động và sản xuất con người sẽ  phải tiếp cận với những máy móc, trang thiết bị, công  cụ lao động… Đây cũng chính là quá trình phát sinh ra  những rủi ro và mối hiểm họa, làm cho người lao  động bị mắc bệnh nghề nghiệp. Vì vậy vấn đề được  đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu đến mức tối ưu  những tai nạn trong quá trình lao động.
  3. Chấn động là một trong những tác hại nghề  nghiệp thường gặp trong môi trường lao động hiện  nay.  Nhằm mục đích phân tích được sự ảnh hưởng và  tác động đến sức khỏe, tính mạng con người  từ đó  tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục.
  4. NỘI DUNG Chấn động. Chấn động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi  sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê  dịch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu  kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Khi các máy móc và động cơ làm việc không chỉ  sinh ra các dao động âm tai ta nghe được mà còn sinh ra  các dao động cơ học dưới dạng chấn động của các vật  thể và các bề mặt xung quanh. 
  5. Nguồn chấn động . Các thiết bị, máy móc, xe vận tải cỡ lớn…khi làm  việc đều phát sinh ra các dạng dao động cơ học dưới  dạng chấn động. Các nghề hoặc công việc có nguy cơ tiếp xúc:  công việc sử dụng các búa khí nén, máy mài, cưa máy,  điều khiển các loại phượng tiện giao thông vận tải,  các loại thiết bị khai thác mỏ và xây dựng…
  6. Ảnh hưởng của chấn động. Khi cường độ nhỏ và tác động ngắn thì sự chấn  động này có ảnh hưởng tốt như tăng lực bắp thịt, làm  giảm mệt mỏi,... Khi cường độ lớn và tác dụng lâu gây khó chịu cho  cơ thể.  Những chấn động có tần số thấp nhưng biên độ  lớn thường gây ra sự lắc xóc, nếu biên độ càng lớn thì  gây ra lắc xóc càng mạnh. 
  7. Tác hại cụ thể. Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các  nội tạng trong ổ bụng, làm rối loạn sự hoạt động của  tuyến sinh dục nam và nữ. Đặc biệt trong điều kiện nhất định có thể phát  triển gây thành bệnh chấn động nghề nghiệp. Khi làm việc trong môi trường chấn động có thể  sẽ bị đau khớp xương, teo cơ, mất phản xạ, rối loạn  cảm giác…
  8. Chấn động lâu ngày gây  nên các bệnh đâu xương  khớp, làm viêm các hệ  thống xương khớp.  Nếu bị lắc xóc và chấn  động kéo dài có thể làm  thay đổi hoạt động chức  năng của tuyến giáp trạng,  gây chấn động cơ quan tiền  đình và làm rối loạn chức  năng giữ thăng bằng của cơ  quan này.
  9. Biện pháp phòng ngừa tác hại của chấn động. Ø Về kỹ thuật Thiết kế các thiết bị chấn động với sự điều khiển  tự động hoặc điều khiển từ xa. Thiết bị điều khiển từ xa
  10. Mô hình giảm chấn động khi bố trí thiết bị máy móc
  11. Biện pháp phòng ngừa tác hại của chấn động. Ø Về cá nhân Trong thi công nhất là thi công bê tông, khi đầm  tạo chấn động lớn, phải nghiên cứu phương pháp cấu  tạo ván khuôn để khi đâm độ chấn động giảm. Sử dụng các dụng cụ chống  chấn động và phòng  hộ cá nhân tốt, đầy đủ. Bao tay và giày có đế chống chấn động khi tiếp súc  với công việc
  12. Khi sử dụng các dụng cụ chấn động cầm tay hoặc  các đầm rung bề mặt, người lao động phải sử dụng  găng tay có lớp lót bằng cao su ở lòng bàn tay hoặc sử  dụng loại cao su đàn hồi để làm giảm truyền chấn  động. Bao tay cao su giảm chấn động
  13. Biện pháp phòng ngừa tác hại của chấn động. Ø Vế tổ chức sảm xuất Huấn luyện, đào tạo cho công nhân học tập và sử  dụng đúng kỹ thuật cầm, giữ các thiết bị cầm tay gây  chấn động như khoan, cưa, máy cắt, máy đầm v.v…       Thực hiện các chế độ nghỉ giải lao trong ca, cải  thiện điều kiện làm việc trong môi trường chấn.              
  14. Biện pháp phòng ngừa tác hại của chấn động. Ø Về y tế Tổ chức khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ và  làm các xét nghiệm chuyên khoa cho người lao động  có tiếp xúc với rung động (phân tích máu, soi mao  mạch, chiếu điện quang ban tay, cột sống) để phát  hiện sớm các bệnh do chấn động và áp dụng các chế  độ điều trị thích hợp.       Điều trị phục hồi chức năng cho người chịu tác  động của chấn động và bố trí người bị bệnh chấn  động cách ly tiếp xúc với nguồn chấn động. Không nên tuyển dụng những người có các bệnh  về rối loạn dinh dưỡng thần kinh, mạch máu ở lòng  bàn tay làm việc tiếp xúc với chấn động.       Không nên bố trí phụ nữ lái các loại xe vận tải cở 
  15. KẾT LUẬN Xã hội ngày càng nâng cao và phát triển kéo theo  nhu cầu đời sống và sản xuất cũng ngày càng được  phải nâng cao…thì chúng ta cần phải chấp hành tốt  qui định về kỹ thuật cũng như các biện pháp để giảm  thiểu rủi ro, bảo vệ chính bản thân mình, gia đình và  cộng đồng. Và trong tương lai hi vọng rằng sẽ có những cỗ  máy thay thế con người làm các công việc này  để làm  giảm thiểu mức tối ưu khi con người phải tiếp súc với  công cụ lao động gây ra chấn động. 
  16. Bài thuyết trình đến đây là kết thúc Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng  nghe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2