intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận An toàn lao động: Cháy trong sản xuất

Chia sẻ: Nguyễn Trung Thiện | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

497
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận An toàn lao động trình bày về Cháy trong sản xuất nhằm mục đích phân tích được sự ảnh hưởng và tác động đến sức khỏe, tính mạng con người, từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận An toàn lao động: Cháy trong sản xuất

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  TP. HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN: LÊ MINH CHIẾN ĐỀ TÀI: CHÁY TRONG SẢN XUẤT NHÓM 5: NGUYỄN TRUNG THIỆN TRẦN THỊ THANH TÚ NGUYỄN HOÀNG MINH NGUYỄN THỊ KIM CHI TRẦN THỊ LINH
  2. MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quang trọng và cần thiết  của con người vì, nó tạo ra của cải vật chất và giá trị  kinh tế của xã hội. Do đó lao động chính là sự tiến bộ  của con người.  Trong quá trình lao động và sản xuất con người sẽ  phải tiếp cận với những máy móc, trang thiết bị, công  cụ lao động… Đây cũng chính là quá trình phát sinh ra  những rủi ro và mối hiểm họa. Vì vậy vấn đề được  đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu đến mức tối ưu  những tai họa trong quá trình lao động.
  3. Cháy là một trong những tác hại nghề nghiệp  thường gặp trong môi trường lao động hiện nay.  Nhằm mục đích phân tích được sự ảnh hưởng và  tác động đến sức khỏe, tính mạng con người  từ đó  tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục.
  4. NỘI DUNG Cháy nổ trong sản xuất. Trong các điều kiện bình thường, cháy là một quá  trình ôxy hóa hay phản ứng hóa học giữa chất cháy  (chất ôxy hóa như: dầu khí, than…) với chất ôxy như  (ôxy, không khí…) kèm theo tỏa nhiệt và phát quang.  Tuy nhiên trong một điều kiện nào đó, khi không có  ôxy, các chất như axetylen, nitơ và các hợp chất khác  khi bị nén mạnh có thể gây nổ, khi đó vật chất được  phân tích và tạo ra sự cháy. Do đó sự cháy nổ có thể  xuất hiện không những do phản ứng hóa hợp mà còn  do phản ứng phân tích.
  5. Đối với sự cháy, phản ứng hóa học không chỉ xảy  ra giữa chất cháy với ôxy mà số chất như hyđro, một  số kim loại có thể cháy trong môi trường khí Clo, hơi  lưu huỳnh, manhêđi… Cháy là sự tạo ra của phản ứng  hoá học xảy ra nhanh, phát nhiệt mạnh và phát quang.
  6. Nguyên nhân: Không thận trọng trong dùng lửa. Bố trí các quá trình sản xuất có lửa như hàn điện,  hàn hơi, lò sấy, lò nung, gia công chế biến gỗ, nhựa ở  môi trường không an toàn cháy (nổ) hoặc ở nơi có vật  liệu cháy dưới khoảng cách an toàn. Dùng lửa để kiểm tra sự rò rỉ của hơi, khí cháy  hoặc xem xét các chất lỏng dễ cháy trong các thiết bị,  đường ống… Không theo dõi quá trình đun nấu, sử dụng lửa… Sấy vật liệu, đồ dùng, ném tàn thuốc tàn diêm vào  nơi có vật liệu cháy…
  7. Sử dụng, bảo quản vật liệu, nguyên liệu, nhiên  liệu không đúng. Các chất khí, chất lỏng cháy, các chất rắn có khả  năng tự cháy trong không khí (phốt phot trắng…)  không chứa đựng trong bình kín. Vôi sống để nơi ẩm ướt nóng lên gây cháy các vật  tiếp xúc .
  8. Cháy do chập điện. Quá tải do sử dụng thiết bị điện không đúng điện  áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì không  đúng với công suất phụ tải, ngắt mạch do chập điện. Do tiếp xúc không tốt ở mối dây nối, ổ cắm, cầu  dao… phát sinh tia lửa gây cháy. Quên cắt điện khi sử dụng dụng cụ điện.
  9. Cháy do ma sát, va đập. Do cắt tiện, mài ,dũa, đục … Do ma sát va đập,  dùng que sắt cậy nắp thùng đựng xăng. Cháy do tĩnh điện. Tĩ nh điện có thể phát sinh do đai chuyền ma sát  lên bánh đà. Vận chuy ển các chất lỏng không dẫn  điện trong các thùng kín , đường ống bịt kín bị cách ly  với đất. Cháy do chưa qua đào tạo tay nghề.
  10. Cháy do sét đánh.
  11. Cháy do lưu giữ, bảo quản các chất có khả năng tự  cháy không đúng quy định. Cháy do tàn lửa bắn vào từ các trạm năng lượng. 
  12. Vào lúc 5h30p,  ngày 8/1, đẫ sảy ra  một vụ cháy lớn  tại 3 căn nhà liền  kề  (số nhà 143­ 144­145), đường  Lê Duẩn, phường  Ea Tam, thành phố  Buôn Ma Thuột,  Đắk Lắk.
  13. Biện pháp loại trừ cháy. Biện pháp về tổ chức: Tuyên truyền giáo dục, vận  động mọi người chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh  phòng cháy chữa cháy.
  14. Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng đúng đắn các tiêu  chuẩn, quy phạm về phòng cháy khi thiết kế, xây  dựng nhà cửa công trình.
  15. Biện pháp vận hành: Sử dụng, bảo quản các thiết  bị, vật liệu trong sản xuất và sinh hoạt không để phát  sinh cháy. Các biện pháp nghiêm cấm: Cấm dùng lửa để soi  rọi, cấm hút thuốc ở những nơi cấm lửa hoặc gần  chất cháy. Cấm hàn điện, hàn hơi ở các phòng cấm  lửa, cấm tích trữ nguyên, nhiên liệu, sản phẩm dễ  cháy.
  16. Biện pháp hạn chế cháy lan. Chủ yếu thuộc về quy hoạch, xây dựng. Biện pháp cấp cứu dự phòng. Bố trí đúng đắn các ô cửa, đường thoát người, làm  cầu thang thoát hiểm bên ngoài, bố trí đúng đắn các  thiết bị máy móc trong xưởng sản xuất, dụng cụ thiết  bị trong nhà ở. Có biện pháp hạn chế ảnh hưởng của  đám cháy (nhiệt độ, khói…) đến quá trình thoát người,  phải có chỉ dẫn lối thoát…
  17. Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy. Bảo đảm hệ thống báo cháy nhanh và chính xác. Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và  nghĩa vụ. Thường xuyên bảo đảm có đầy đủ phương tiện và  dụng cụ chữa cháy. Bảo đảm đường đủ rộng để xe chữa cháy đến  được gần đám cháy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2