Bài tiểu luận Tác động qua lại giữa đa dạng sinh học và du lịch
lượt xem 14
download
Những thập kỷ gần đây, du lịch và ngành du lịch trở thành xu hướng chung của toàn cầu, chiếm vị trí chiến lược trong nền kinh tế quốc gia nhiều nước trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận Tác động qua lại giữa đa dạng sinh học và du lịch
- BÀI TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN MỘNG Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ MỸ HẠNH TRẦN THỊ NGỌC HẰNG TRẦN HỮU HƯNG NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NGUYỄN THỊ KIM QUÝ
- ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch và ngành du lịch trở thành xu hướng chung của toàn cầu, chiếm vị trí chi ến lược trong nền kinh tế quốc gia nhiều nước trên th ế giới. Theo thống kê của Tổ chức Du lịch trên thế giới (UNWTO) và Hiệp hội Lữ hành quốc tế (WTTC)năm 2000 thu nhập ngành du lịch chiếm tới 10,7% GDP c ủa toàn thế giới. Ở Việt Nam năm 2007 thu nh ập ngành du lịch lên đến 11%. Ước tính lượng du khách quốc tế năm 2010 là 1100 triệu lượt, năm 2020 đạt khoảng 1600 l ượt triệu du khách.
- Bên cạnh những hiệu quả to lớn đã đạt được đối với kinh tế, ngành du lịch trên thế giới và nước ta cũng có tác động mạnh mẽ đến đa dạng sinh học. Để có biện pháp, phương hướng phát triển tương xứng với hoàn cảnh đất nước, đồng thời có những biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững trong tương lai chúng ta cần nghiên cứu một cách lỹ lưỡng về mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trường du lịch (đa dạng sinh học) và hoạt động
- 1. KHÁI NIỆM Ø Đa dạng sinh học là gì? Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) thì đa dạng sinh học là “ sự phồn thịnh của cuộc sống trên Trái đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồn gen và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trường sống” Ø Du lịch là gì? Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi
- 2. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA DU LỊCH SINH THÁI (DLST) VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (ĐDSH) a. Đa dạng sinh học đối với du lịch sinh thái ü. Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp các phúc lợi cho xã hội như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, các giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, mà còn đối với du lịch . ü. Trước hết, nếu không có ĐDSH thì không có DLST, ít ai đi DLST nơi sa mạc, nơi không có cây mọc và thú vật nào sinh sống. Điều đó chứng tỏ mối liên kết không thể tách rời giữa ĐDSH và DLST, muốn phát triển DLST ở một nơi nào đó thì bắt buộc nơi đó phải có sự phong phú về ĐDSH. ü. Quy mô, tốc độ phát triển, khả năng thu hút khách du lịch của DLST ở mỗi vùng, mỗi quốc gia phụ thuộc rất lớn vào mức độ
- • Nước ta là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú và giàu có nhất thế giới. • Về thành phần các loài động thực vật, tại Việt Nam có tới 14.624 loài thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có nhiều loài cổ xưa và hiếm có, • Về động vật có tới 11.217 loài và phân loài trong đó có 10 loài thú đặc trưng nhiệt đới: Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy mực, Cu li, Vượn, Tê tê, Voi, Heo vòi, Tê giác. Đặc biệt, trong thế kỷ 20 có 5 loài thú lớn mới được phát hiện thì đều ở Việt Nam.
- Điều này chứng tỏ tính đa dạng sinh học của nước ta còn khá cao và có thể còn có nhiều loài sinh vật mới có mặt tại Việt Nam. • Về các hệ sinh thái tự nhiên, Việt Nam có một số hệ sinh thái đặc trưng gồm: hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái đất ngập
- b. Tác động của du lịch sinh thái tới đa dạng sinh học . Ø Du lịch tác động tích cực đến đa dạng sinh học như thế nào? • Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia. • Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm
- Ø Ngoài những tác động tích cực những hậu quả nặng nề của du lịch tác động vào đa dạng sinh học là ko nhỏ. Hiện nay, phát triển du lịch đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên trù phú như các nước thuộc Châu Phi, Châu Á. Ở các nước này việc phát triển du lịch chưa theo đúng hướng của DLST nên hoạt động này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước • Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản. • Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội. Hoạt động của du
- Ô nhiễm không khí • Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói", nhưng du lịch có thể gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dại và cho cả con người. • Các công trình xây dựng nhà hàng khách sạn trước hết gây bụi bặm do vật liệu xây dựng, sau đó còn làm mất cảnh quan tự nhiên, chặt phá cây xanh để lấy diện tích xây dựng.
- Làm nhiễu loạn sinh thái • Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), việc giao thông đi lại, chỗ ở và các hoạt động du lịch khác đã chiếm khoảng từ 4% đến 6% trong tổng số các kênh thải ra khí gaz gây hiệu ứng nhà kính. • Nhiều cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng trên các đảo không theo quy hoạch, đã làm tăng nguy cơ xói mòn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo. • Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại
- • Một số hành động thái quá của du khách như chặt cây, bẻ cành, săn bắn chim thú tại những khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và chất lượng sinh vật trong phạm vi khu du lịch. • Sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi, chặt cây leo núi ảnh hưởng khá lớn tới các hệ sinh thái. • Các công trình phục vụ du lịch mọc lên có thể gây ra sự thay đổi điều kiện địa mạo, thủy vực.
- • Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến đ ộng các nơi cư trú, đe doạ các loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn; săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, côn trùng...). • Sự vận hành của khách du lịch và các phương tiện du lịch có thể làm chai cứng đất, gây ra hiện tượng du nhập sinh vật ngoại lai, gây xáo trộn đến sinh lý động thực vật và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của các hệ sinh thái vốn rất nhạy cảm với các biến động của môi trường.
- Phát triển du lịch sinh thái bền vững song song với bảo tồn đa dạng sinh ọc hthái bền vững phải đảm Phát triển du lịch sinh bảo phát triển cân bằng cả 3 mục tiêu liên quan
- Những nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái song song với bảo vệ đa dạng sinh học Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trường, tăng cường và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi trường tự nhiên . Du lịch sinh thái là không được làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, những nguyên tắc về môi trường không những chỉ áp dụng cho những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhàm thu hút khách mà còn bên trong của nó. Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó mỗi người khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trường cho sự thuận tiện cá nhân.
- Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả người hướng dẫn và các thành viên tham gia . Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa phương, chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành và các khách du lịch (trước, trong và sau chuyến đi). Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường sự hiểu biết và sự phối hợp với các ban nghành chức năng. Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử và nguyên tắc thực hiện là rất quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đưa ra các nguyên tắc và các tiêu chuẩn được chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt động.
- Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa phương và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hoá, xã hội hay khoa học ). Du lịch sinh thái phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên, đó là những kinh nghiêm được hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng cơ thể. Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này .
- 3. KẾT LUẬN Du lịch hiện nay là ngành công nghiệp có tốc độ phát triển mạnh nhất trên thế giới. Điều này mang lại lợi ích cho việc phát triển kinh tế nhưng cũng tăng sức ép cho vấn đề bảo vệ các hệ sinh thái. Quá trình phát triển kinh tế, xã hội và môi trường tự nhiên có tác động rất lớn tới các hệ sinh thái và gây ra nhiều hệ lụy cho môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn các hệ sinh thái còn trở nên nghiêm trọng hơn khi ngành du dịch ngày càng phát triển vì đặc điểm
- Tài liệu tham khảo • Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ( Th.s Nguyễn Mộng, 2011) • http://www.moitruongdulich.vn • http://sinhvienhoasen.com/threads/3619/ - Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường • http://voer.edu.vn/module/kinh-te/nhung-yeu-cau-va-nguyen-tac-co-ban-de - Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái • http://sinhvienhoasen.com/threads/3621/ - Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường - Phần 3 • http://hobabe.com.vn/vi/du-lich-sinh-thai-ba-be/82-cac-nguyen-tac-du-lich- - Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững • http://www.moitruongdulich.vn/index.php?itemid=1135 • http://www.itdr.org.vn/details_news-x-13.vdl - Du lịch sinh thái- tiềm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận : Công tác xóa đói giảm nghèo ở khu vực tây nguyên sau 25 năm đổi mới
25 p | 1781 | 429
-
Bài tiểu luận môn Phân tích chính sách kinh tế xã hội: Phân tích chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Tỉnh Thừa Thiên Huế
17 p | 1305 | 250
-
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
45 p | 1537 | 130
-
TIỂU LUẬN: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
26 p | 715 | 107
-
Bài tiểu luận: Cacbon monooxit trong không khí và khí thải
37 p | 600 | 79
-
Bài tiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
32 p | 438 | 76
-
Tiểu luận Toluen
15 p | 539 | 49
-
Bài tiểu luận: Khủng hoảng nợ Argentina 2001-2002
49 p | 254 | 48
-
Bài tiểu luận: Xây dựng đầu tư phát triển sản phẩm du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
30 p | 329 | 37
-
Tiểu luận Triết học Mác - Lênin: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
19 p | 103 | 34
-
Tiểu luận Kinh tế du lịch: Tác động của du lịch biển đảo đến kinh tế du lịch Thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa
33 p | 111 | 29
-
Tiểu luận: Tác động của quá trình toàn cầu hóa và mở cửa thị trường lên nền kinh tế Việt Nam
17 p | 176 | 25
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 p | 43 | 20
-
Tiểu luận:TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG GIẢI THÍCH QUÁ TRÌNH PHÁT CỦA THIẾT BỊ MẠNG THÔNG MINH GOOGLE -MERAKI
23 p | 107 | 17
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 p | 73 | 16
-
Bài thuyết trình Tác động của quá trình công nghiệp hóa tới môi trường nước và không khí tại Hà Nội
56 p | 75 | 6
-
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ quốc tế 2: Vận dụng mô hình trọng lực phân tích hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn 2000-2020
14 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn