intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàn về đố tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị Mac-lênin

Chia sẻ: Tu Oanh05 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

142
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế chính trị là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó là môn khoa học về chế độ xã hội của nền sản xuất. Theo Lênin, đặc trưng học thuyết kinh tế của C.Mác là sự khẳng định và vận dụng lý luận của Mác một cách sâu sắc nhất, toàn diện nhất và chi tiết nhất. Chỉ có dựa vào những kết luận và luận điểm của kinh tế chính trị mới có thể trả lời được một cách chính xác và khoa học về chế độ kinh tế đương thời của một nước nào...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàn về đố tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị Mac-lênin

  1. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Mục lục MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 Chương 1 NH ẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN. 1.1. Quan niệm truyền thống của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây ............................ 2 1.2. Quan niệm của K. Marx và F. Enghels ...................................................................... 5 1.3. Chức năng kinh tế chính trị ....................................................................................... 6 Chương 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Ở NƯỚC TA TRONG TH ỜI GIAN QUA VÀ H Ệ QUẢ 2.1. Nghiên cứu các quan hệ sản xuất không toàn diện. .................................................. 8 2.2. Nhận thức hiện thực và vận dụng sáng tạo trong quá trình đổi mới (1986 -nay). ...... 11 2.2.1.Tình hình kinh tế nước ta giai đoạn 1986-nay ....................................................... 11 2.2.2. Một số vấn đề cơ b ản về phát triển nhận thức kinh tế học chính trị Mác-Lênin trong quá trình đổi mới ................................ ........................................................................... 12 Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN . 3.1. Phương hư ớng chung. ............................................................................................. 13 3.2. Các giải pháp chủ yếu. ............................................................................................ 14 KẾT LUẬN ................................ ................................ .................................................. 16 MỞ ĐẦU K inh tế chính trị là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó là môn khoa học về chế độ xã hội của nền sản xuất. Theo Lênin, đ ặc trưng học thuyết kinh tế của C.Mác là sự khẳng định và vận dụng lý luận của Mác một cách sâu sắc nhất, to àn diện nhất và chi tiết nhất. Chỉ có dựa vào những kết luận và lu ận điểm của kinh tế chính trị mới có thể trả lời được một cách chính xác và khoa học về chế độ kinh tế đương thời của một nước nào đó. C.Mác đã ch ỉ ra rằng: “việc giải phẫu xã hội, công dân ph ải tìm ở khoa kinh tế chính trị” SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 1
  2. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Kinh tế chính trị có vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở cho các khoa học kinh tế khác phát triển đồng thời với bốn chức năng: Chức năng nhận thức giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách có ý thức vào các họat động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao,chức năng thực tiễn vừa là nơi xuất phát vừa là nơi kiểm nghiệm tính đúng đ ắn của thực tiễn kinh tế,chức năng phương pháp luận và chức năng tư tưởng. Chức năng nào cũng có vai trò quan trọng và góp ph ần vào việc hình thành kinh tế chính trị Máclênin. Là nhà kinh tế tương lai chúng ta phải thấy đ ược sự cần thiết học tập môn kinh tế chính trị Mác-Lênin, nó giúp cho ta hiểu được bản chất của các hiện tư ợng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế chí phối sự vận động và phát triển kinh tế. Việc học tập, nghiên cứu bộ môn Khoa học kinh tế chính trị Mác-Lênin trong thời đại ngày nay vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp đúng đ ắn nh ằm nâng cao tầm hiểu biết, sự vận dụng Chủ Nghĩa Mác-lênin vào công cuộc đổi mới hiện nay, làm cho môn kinh tế chính trị Mác-Lênin đứng đúng ở vị trí tầm quan trọng vốn có của nó. Đề tài: “Bàn về đố tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị Mac-lênin” được thực hiện không ngo ài mục đích góp phần khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của môn học kinh tế chính trị đồng thời qua nghiên cứu, sưu tầm, tiếp thu ý kiến, tôi mạnh dạn đưa ra những phương hướng, giải pháp tốt h ơn đ ề nâng cao tính chất khoa học và cách mạng trong nội dung của môn học Trong quá trình nghiên cứu, do phạm vi bó hẹp của đề tài, bài tiểu luận chưa thể phân tích đầy đủ hết mà ch ỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá chung. Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô,sự góp ý của bạn bè, sự cố gắng của bản thân song chắc ch ắn b ài tiểu luận sẽ không thể tránh được những thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô, bạn bè để bài tiểu luận có thể hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Chương 1 NH ẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C ỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TR Ị MAC-LÊNIN . 1.1. Quan niệm truyền thống của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây: Về lý thuyết, là quan h ệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng; trên thực tế xử lý, tập trung một chiều vào đối tượng trưc tiếp là quan h ệ sản xuất. Lịch sử hình thành và phát triển môn kinh tế học chính trị cho thấy những nhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu của bộ môn n ày. Đối tượng nghiên cứu của chủ ngh ĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngọai thương .Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nhưng ch ỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp. Kinh tế học chính trị tư sản cổ điển xác định kinh tế học chính trị và khoa học khảo sát về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có, có những phát hiện nhất định về những quy luật kinh tế chi phối nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 2
  3. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin nhưng lại coi các quy luật của chủ nghĩa tư bản là tuyệt đối, là vĩnh cữu, đồng nhất sản xuất tư bản chủ nghĩa với quá trình lao động nói chung của loài người, phủ định tính chất lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Kinh tế học hiện đại ở các nước tư b ản chủ nghĩa lại tách chính trị ra khỏi kinh tế, biến kinh tế học chính trị thành khoa học kinh tế thuần túy, che đậy quan hệ sản xuất và mâu thuẫn giai cấp. C.Mác coi sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội. Một mặt, bất kỳ nền sản xuất nào cũng là sự tác động lần nhau giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động, gộp lại là lực lượng sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa n gười với tự nhiên. Mặt khác việc tao ra của cải vật chất trong mọi điều kiện bao giờ cũng là một quá trình xã hội, trong đó người với người không cô lập mà có quan hệ với nhau dưới những h ình thức nhất định, gọi là quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại với nhau hợp thành phương thức sản xuất. Phương thức thức sản xuất gắn bó với kiến trúc thượng tầng chính trị và tư tưởng, với mọi hình thức sinh hoạt của con người đặc trưng cho mỗi giai đọan nhất đ ịnh, hợp thành hình thái kinh tế xã hội. Lịch sử lo ài người là lịch sử phát triển và thay th ế các h ình thái kinh tế–xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên. Quan điểm của C.Mác về đối tượng của kinh tế học chính trị dựa trên cơ sở quan đ iểm duy vật lịch sử nói trên. Trong tác phẩm Góp phần phê phán kinh tế chính trị(1895), C.Mác ch ỉ ra rằng, đối tượng của bản nghiên cứu này trước hết là nền sản xuất vật chất, nh ưng kinh tế học chính trị không phải là k ỹ thuật học, cũng không phải là sản xuất của những cá nhân riêng rẻ, tách biệt khỏi xã hội kiểu Rôbinxơn mà là nền sản xuất có tính chất xã hội. Trong tác phẩm Tư bản, C.Mác lại nhấn mạnh rằng, đối tượng n ghiên cứu của tôi là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức ấy và m ục đích cuối cùng của tác phẩm này là tìm ra quy lu ật vận động kinh tế của xã hội hiện đại. V.I Lênin cũng xác định: kinh tế học chính trị “tuyệt nhiên không nghiên cứu “sự sản xuất” m à nghiên cứu những quan h ệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, n ghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất” và phê phán quan điểm cho rằng. Kinh tế học chính trị là khoa học về kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Đối tượng của kinh tế chính trị được hiểu theo hai nghĩa : rộng và hẹp. Theo nghĩa h ẹp kinh tế học chính trị nghiên cứu một phương thức sản xuất cụ thể và tìm ra quy luật vận động kinh tế của riêng nó. Còn theo nghĩa rộng, kinh tế học chính trị nghiên cứu các phương thức sản xuất,tìm ra quy lu ật kinh tế chi phối sự vận động của các chế độ kinh tế xã hội trong lịch sử. Về vấn đề n ày, Ph.Ăngghen đã viết: “Kinh tế học chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh vật chất trong xã hội loài người… Nh ững điều kiện trong đó người ta sản xuất sản phẩm và trao đổi chúng tùy theo từng n ước, và trong mỗi nư ớc, lại thay đổi tùy từng thế hệ. Bởi vậy không thể có cùng một môn kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất cả mọi thời đại lịch sử…môn kinh tế chính trị, thực chất là một môn khoa học có tính chất lịch sử…, nó n ghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển của sản xuất và trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu nh ư thế xong xuôi rồi nó mới có thể xác định ra một vài quy luật ho àn toàn có tính ch ất chung, thích dụng, nói chung, cho sản xuất và trao đổi” Đối tượng của kinh tế học chính trị là quan hệ sản xuất, nhưng nó phải nằm trong một phương thức sản xuất nhất định, nghĩa là quan hệ sản xuất và trao đổi đ ược nghiên cứu gắn với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất nhất định, trong sự tác động qua lại với lực luợng sản xuất. Kinh tế học chính trị nghiên cứu lực luợng sản xuất là nh ằm phục vụ cho việc nghiên cứu quan hệ sản xuất, để hiểu đúng hơn sự vận động của quan SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 3
  4. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin h ệ sản xuất, chứ không nghiên cứu nội dung vật chất của lực lượng sản xuất với tư cách là quan hệ giữa người với tự nhiên. Đó là nhiệm vụ của các khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật, như vật lý học, hóa học, sinh học, nông học .v.v.. Kinh tế học chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất, tức là nghiên cứu cơ sở hạ tầng xã hội, nên cũng đề cập trong một chừng mực nhất định mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với kiến trúc thượng tầng, nhất là những quan hệ chính trị, pháp lý có vai trò tác động quan trọng trở lại đối với quan hệ sản xuất, đối với sự phát triển kinh tế, biểu hiện rõ nhất ở chức nhăng kinh tế của nh à nước trong xã hội hiện đại. Trong thư gửi Cônrát Smit (Conrat Schmidth) đề ngày 27 tháng 10 năm 1890, Ph.Ăngghen viết :”tác động ngược lại của quyền lực nh à nước đối với sự phát triển kinh tế có thể có ba loại. Nó có thể tác động cùng hướng, khi ấy sự phát triển diễn ra nhanh h ơn; nó có thể tác động ngược lại sự phát triển kinh tế –khi ấy th ì hiện nay ở mỗi dân tộc lớn, nó sẽ tan vỡ sau một khỏang thời gian nhất định, hoặc là nó có th ể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hướng n ào đó và sẽ thúc đẩy sự phát triển ở những hư ớng khác. Trường hợp này rốt cuộc dẫn đến một trong hai trư ờng hợp thứ hai và thứ ba, quyền lực chính trị có thể gây tác h ại lớn cho sự phát triển kinh tế và có th ể gây ra sự lãng phí to lớn về sức lực và vật chất” Như vậy đối tượng nghiên cứu của kinh tế học chính trị là quan hệ sản xuất trong mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Kinh tế học chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất nhưng không nghiên cứu những b iểu hiện bề ngoài của các hiện tượng kinh tế m à đi sâu vạch rõ b ản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, để rút ra quy luật chi phối sản xuất, phân phối , trao đổi, tiêu dùng, tức là rút ra các quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội. Các hiện tượng kinh tế trong đời sống xã hội rất phức tạp, nhìn bề ngoài dường như là h ỗn lọan, ngẫu nhiên. Nhưng thực ra chúng đều bị chi phối bởi những lực lượng khách quan, đó là các quy lu ật kinh tế. Quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ bản chất, phụ thuộc nhân quả, tất yếu, vững chắc vốn có của các hiện tượng kinh tế và các quá trình kinh tế. Quy lu ật kinh tế có những đặc điểm d ưới đây: Thứ nhất, quy luật kinh tế là khách quan, chúng n ảy sinh trong điều kiện kinh tế nhất định và tồn tại ngoài ý chí của con ngư ời .Con ngư ời không thể sáng tạo hay thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có th ể phát hiện, nhận thức và vận dụng các quy lụât kinh tế đ ể phục vụ lợi ích của mình. C.Mác viết:”Một xã hội, ngay cả khi đ ã phát triển được quy lu ật tự nhiên của sự vận động quy luật của nó,…cũng không thể nào nhảy qua các giai đọan phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đọan đó. Nhưng nó có th ể rút ngắn và làm d ịu bớt đ ược những cơn đau đẻ” Thứ hai, quy luật kinh tế là quy lụât xã hội, nghĩa là sự tác động của quy luật phải thông qua các hoạt động của con người trong xã hội với những lợi ích, động cơ hoạt động khác nhau. Quy luật kinh tế tồn tại độc lập với ý thức của con ngư ời nhưng không th ể tách rời hoạt động của con người. Mọi hoạt động của con người nếu trái với quy luật kinh tế khách quan sẽ phải chịu những tổn thất nặng nề. Thứ ba, hầu hết các quy luật kinh tế đều có tính lịch sử, tức là không tồn tại bĩnh cữu như quy lu ật tự nhiên. Có thể phân chia các quy luật kinh tế thành hai loại: Một là, những quy luật kinh tế đặc thù, chỉ tồn tại và hoạt động trong một phương thức sản xuất nhất định Hai là, những quy luật kinh tế chung,tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất, như quy luật giá trị SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 4
  5. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Cần phân biệt quy lụât kinh tế với chính sách kinh tế. Quy luật kinh tế tồn tại khách quan. Còn chính sách kinh tế là do chủ quan của con người định ra trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế, và có thể phù hợp hay không ph ù hợp với quy luật kinh tế. Cho nên, không thể hành độnt mù quáng ho ặc chủ quan duy ý chí m à phải nghiên cứu nội dung, yêu cầu và tác động của các quy luật kinh tế để đề ra đường lối và nh ững chính sách đúng đ ắn nhằm đạt đư ợc hiệu quả cao. Trong yêu cầu đổi mới nh ận thức về đối tượng của kinh tế chính trị, có mấy vấn đề đang được nổi lên và cần lưu ý : 1. Một là: để cho những kết luận về quan hệ sản xuất không trở nên trừu tượng và trống rỗng,cần phải quan tâm nhiều hơn đến mặt lực lượng sản xuất. 2. Hai là: đ ể phục vụ cho yêu cầu kết hợp tiến bộ kinh tế với tiến bộ xã hội và yêu cầu đề cao khậu hiệu nhân đạo hóa sản xuất, là những vấn đề thời sự nóng hổi hiện nay, cũng cần phải quan tâm thích đáng đến khía cạnh kiến trúc thượng tầngđang phục vụ trực tiếp cho các quan hệ kinh tế. 3. Ba là: tuy kinh tế chính trị không thể chỉ nghiên cứu về tổ chức kinh tế nhưng cũng không thể chỉ dừng lại ở cái gốc hay khung cảnh của”năng suất-chất lượng –hiệu quả”.Do đó để nâng cao ý nghĩa thiết thực và tác dụng cải tạo cho môn khoa học, no phải đưa cả vấn đề căn bản về tổ chức kinh tế vào trong đối tượng nghiên cứu của nó. Mục đích Từ những hiện tượng và hình thức kinh tế thu nhân được, quá trình nghên cứu của kinh tế chính trị phải đạt đến mục đích là: vạch ra đư ợc những bản chất và nội dun g sâu xa của các quá trình kinh tế,của các quan hệ sản xuất .Bản chất nội dung của quá trìng kinh tế và quan h ệ sản xuất là những phạm trù kinh tế và quy lu ật kinh tế Phạm trù kinh tế là tổng hòa những mối quan hệ bản chất và những yếu tố cấu thành nội dung của một loạt hiện tượng kinh tế đang tồn tại th ành một hình th ức kinh tế cụ thể nhất định. Nó là b ản chất từng mặt , từng nấc cho từng các quá trình và hiện tượng kinh tế. Còn quy luật kinh tế là những quan hệ điển h ình giữa các phạm trù kinh tế đang gắn kết với nhau trong phạm vi nhất định, nói lên b ản chất của các quá trình vận động kinh tế. Qui luật kinh tế luôn mang theo ba loại đặc điểm. Trước hết, nó phải mang hai đặc đ iểm phổ biến nhất của mọi quy luật tự nhiên và xã hội : 1 . Nó tồn tại như những khuynh hướngthống trị trong các quá trình vận động kinh tế 2 . Nó luôn lu6n hoạt động một cách khách quan(không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan-ý chí của con người Nó còn mang tính chất đặc thù của tất cả các quy luật xã hội, là ph ải hoạt động thông qua sự hoạt độn g của con người.hơn nữa, nó còn ho ạt động gắn liền với một đặc đ iểm riêng của nó,là ph ải luôn luôn vận động qua sự vận động của những hình thức kinh tế nhất định.Chính hai đặc điểm sau này đã làm các qui lậut kinh tế th ường có sự vận động và biểu hiện hết sức phức tạp. 1.2. Quan niệm của K. Marx và F. Enghels: Th ể hiện trong “ Chống Đuy-rinh” của F. Enghels và trong “Tư b ản” (Lời tựa viết cho lần xuất bả thứ ba) của K. Marx Ph.Ăng-ghen đã viết, môn kinh tế chính trị là “khoa học nghiên cứu những điều kiện và những h ình thức m à trong đó các xã hội loài người đã sản xuất và trao đổi và trong đó những sản phẩm dựa theo đó, mà được phân phối” Từ việc phân tích định nghĩa trên ta rút ra kết luận:đối tư ợng của kinh tế chính trị không phải là bản thân của quá trình tái sản xuất (đó là đối tương nghiên cứu của các bộ SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 5
  6. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin môn công ngh ệ học) m à là quan hệ xã hội của con người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Quan hệ trong quá trình sản xuất quy định trước một cách khách quan phương th ức kết hợp sức lao động với điều kiện vật chất của sản xuất, sự phân phối tiếp theo đó của cải vật chất do xã hội tạo ra và sự trao đổi . Xã hội n ào cũng có một hệ thống quan hệ sản xuất nhất định, hay là m ột cơ sở kinh tế, một chế độ kinh tế của xã hội mà cơ sở của xã hội đó là quan hệ sở hữu.Lực lượng sản xuất không phải là đối tượng nghiên cứu trực tiếp của kinh tế chính trị.Nhưng kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối liên h ệ qua lại với lực lượng sản xuất. Trong xã hội có giai cấp, quan hệ kinh tế của con ngư ời mang hình thức quan hệ giai cấp.Cho n ên khi nghiên cứu quan hệ sản xuất, kinh tế chính trị cũng xem xét cả h ình thức của quan hệ giai cấp như : nhà nước, tức là kiến trúc thượng tầng chính trị ở b ên trên cơ sở kinh tế, trong mối liên hệ qua lại với quan hệ sản xuất.Khi viết về kinh tế chính trị về nghĩa rộng và nghĩa hẹp của từ này, Ph.Ănghen muốn bao hàm cả kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản (với nghĩa hẹp) và kinh tế chính trị với tư cách là một môn khoa học về quan hệ sản xuất trong mọi hình thái kinh tế-xã hội, kể cả hình thái cộng sản chủ nghĩa. Nh ững nh à kinh tế học tư b ản không nghiên cứu lĩnh vực sản xuất. Họ coi thường mối liên kết giữa sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Họ coi đối tượng của kinh tế chính trị là phân phối hay trao đ ổi, tức là lưu thông hàng hóa. C-Mác đã phân tích có phê phán những quan điểm tương tự.Cơ sở của sự phân tích nói trên là luận điểm về vai trò quyết định của sản xuất đối với phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Với ý đồ đổi mới ph ương pháp tán dương của chủ nghĩa tư bản, nhiều nhà kinh tế học tư sản hiện đại cũng viết về sản xuất nhưng chỉ đề cập đến mặt kỹ thuật của nó mà vẫn bỏ qua tính chất của quan hệ sản xuất.từ đó đã xu ất hiện các thuyết”nền kinh tế hỗn h ợp”. Những thuyết này đều nhằm mục tiêu chung là che giấu xu hường phát triển cơ b ản của kịch sử,che giấu tính tất yếu cách mạng thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ n ghĩa xã hội. Tất cả các quy luật kinh tế đã và đang hoạt dộng trong các nền sản xuất xã hội được phân chia thành ba loại. Loại thứ nhất là những quy luật kinh tế phổ biến, hoạt động và phát huy tác d ụng trong tất cả các phương tiện sản xuất thuộc mọi xã hội khác nhau(quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất,quy luật nhu cầu xã hội ngày càng tăng lên,quy luật tăng năng sấut lao động,quy luật tiết kiệm thời gian lao động,quy luật phân bổ lao động xã hội theo yêu cầu sản xuất…) Loại thức hai là những quy luật kinh tế đặc thù, ho ạt động trong một số phương thức sản xuất nhất định (quy luật gía trị, qui luật tích lũy của tái sản xuất mở rộng,quy lu ật phân phối đầu vào h ợp lý của nền sản xuất được xã hội hóa, qui luật tăng lợi nhuận theo quy mô trong các n ền sản xuất theo chiều sâu có chứa ít vốn…) Loại thứ ba là những quy luật kinh tế riêng có, chỉ hoạt động trong một phương thức sản xuất (sẽ được nghiên cứu trong các phương thức sản xuất cụ thể). 1.3. Chức năng kinh tế chính trị Kinh tế học chính trị Mác-lênin là một trong ba bộ phận hợp th ành của chủ nghĩa MácLênin, có quan hệ mật thiết với hai bộ phận kia là triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Kinh tế học chính trị Mác-lênin là biểu hiện mẫu mực của sự vận đụng quan điểm SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 6
  7. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin duy vật về lịch sử vào sự phân tích kinh tế. Kinh tế học chính trị mác-lênin thực hiện bốn chức năng sau đây: a) Chức năng nhận thức Nh ận thức là chức năng chung của mọi khoa học, là lý xuất hiện của các khoa học trong đó có kinh tế chính trị. Một môn khao học nào đó còn cần thiết là vì còn có những vấn đề cần phải nhận thức, khám phá. Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị biểu h iện ở chỗ nó cần phát hiện bản chất của hiện tượng , quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy lu ật chi phối sự vận động của chúng , giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách có ý thức vào họat động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. b) Chức năng thực tiễn Cũng giống nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức kinh tế chính trị không có mục đích tự thân, không phải nhận thức để nhận thức , mà nh ận thức để phục vụ cho họat động thực tiễn có hiệu quả. Đó là chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị. Chức năng thực tiễn và chức năng nhận thức của kinh tế chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế của đời sống xã hội, phát hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ chế họat động của các quy luật đó, kinh tế chính trị cung cấp những luận cứ khoa học để họach định đường lối, chính sách và đường lối kinh tế. Đường lối, chính sách và các biện pháp kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học đúng đắn đã nh ận thức được sẽ đi và cuộc sống làm cho họat động kinh tế có hiệu quả cao hơn. Cuộc sống chính là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của các chính sách , biện pháp kinh tế và xa hơn nữa là kiệm nghiệm chính những kết luận mà kinh tế học chính trị đ ã cung cấp trước đó. Thực tiễn vừa là nơi xuất phát vừa là nơi kiệm nghiệm tính đúng đắn của lý luận kinh tế. Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn của lý luận kinh tế là ở sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính hiệu quả của họat động kinh tế. c) Chức năng phương pháp luận kinh tế chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những kế luận của kinh tế chính trị viểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý lụân của các môn kinh tế chuyên ngành (như kinh tế cộng nghiệp, nông nghiệp, xây dụng,giao thông…) và các môn kinh tế chức năng (kinh tế lao động, kế họach tài chính, tín d ụng, thống kê…) Ngòai ra kinh tế chính trị cũng là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác (như đ ại lý kinh tế, dân số học, lịch sử học quốc dân, lý thuyết về quản lý..) d) Chức năng tư tưởng Là một môn khoa học xã hội, kinh tế chính trị có chức năng tư tưởng .Trong các xã hội co giai cấp , chức năng tư tư ởng của kinh tế chính trị thể hiện ở chổ các quan đ iểm lý luận của nó xuất phát từ lợi ích của những giai cấp ho ặc tầng lớp xã hội nhật đ ịnh . Các lý luận kinh tế chính trị của giai cấp tư sản đều phục vụ cho việc củng cố sự thống trị của giai cấp tư sản biện hộ cho sự bóc lột của giai cấp tư sản. Kinh tế chính trị Mác-Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành th ế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân d ân lao động hằm xóa bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dụng thành công xã hội m ới xã hội chủ nghĩa. SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 7
  8. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Chương 2 TÌNH HÌNH N GHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC -LÊNIN Ở NƯỚC TA TRONG TH ỜI GIAN QUA VÀ HỆ QUẢ 2.1. Nghiên cứu các quan hệ sản xuất không toàn diện. Có th ể nói rằng, chủ trương mở rộng nhanh chóng quan hệ sản xuất mới để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển trong động kinh tế-xã hội giai đoạn 1976-1985 là h ệ quả trực tiếp của việc chỉ quan tâm một chiều đến quan hệ sản xuất trong quá trình xây d ựng CNXH, gắn liền với nhận thức và xử lý đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mac-Lênin trong thực tiễn. Giai đọan 1976 -1985 Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong cả nước thời kỳ 1975-1985 Sau năm 1965 ,với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước ta bước vào th ời kỳ mới- th ời kỳ đất nước độc lập thống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đặc đ iểm cơ bản của giai đọan n ày đã được nghị quyết đại hội IV của Đảng ghi rõ SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 8
  9. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin :”nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội m à n ền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thằng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Mặt khác cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội giai cấp của hai miền còn nhiều chênh lệch và cách biệt. Do đó sau khi đất nước thống nhất, Đảng ta chủ trương” tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, xây dựng và cải tiến chế độ quản lý và chế độ phân phối”. Thực hiện chủ trương trên, trong lĩnh vực quan h ệ sản xuất chúng ta đã tiến h ành mạnh mẽ công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, tiếp tục cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất trong kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, làm cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn. Th ắng lợi quan trọng của sự nghiệp cải tạo là đã xóa bỏ cơ bản các phương thức bóc lột trong nông thôn, nông dân đ ã có ruộng cày và từng bước tham gia làm ăn tập thể. Tuy nhiên quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp miền Nam đ ã bộc lộ những thiếu só: chủ quan nóng vội trong cải tạo, gò ép nông dân vào hợp tác xã, tập đoàn hóa triệt để tư liệu sản xuất. Tác động tiêu cực của công tác cải tạo đ ã bộc lộ ra sớm. Th ời kỳ hòa bình thống nhất đất nước, thời kỳ bước dầu xây dựbg Thủ đô XHCN Kế hoạch 5 năm 1976 -1980: đất nứớc thống nhất, kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân đã mở rộng ra phạm vi cả nước. Nhiệm vụ chủ yếu là khôi phục, cải tạp và phát triển kinh tế thủ đô. Tăng tiềm lực xây dựng cơ sở vật chất, giải quyết vấn đề đời sống, chuẩn bị tiền đề cho kế hoạch 5 năm sau Giai đoạn 1976 -1980 Kế hoạch 5 năm 1976-1980 hướng vào việc giải quyết những hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh, thực hiện thống nhất kinh tế trong phạm vi cả nư ớc và từng bước thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, theo mô hình kinh tế hoạch hóa, tập trung, quan liêu bao cấp trước đây đã tiến hành ở m iền Bắc, đó là nền kinh tế được điều tiết từ 1 trung tâm theo kế hoạch thống nhất cả nư ớc, một nền kinh tế có sự thống trị gần như tuyệt đối của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể , nền kinh tế phát triển theo mô hình hướng nội có tính chất tự cấp, tự cung. Giai đọan này ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ và nộng nghiệp. Thực tế thời kỳ này đ ã bỏ qua giai đo ạn khôi phục kinh tế, tiến h ành ngay việc phát triển kinh tế với quy mô lớn, tốc độ nhanh Ở miền Bắc: hợp tác xã phổ biến trong nông nghiệp 1976 -1980, hợp tác xã phổ biến càng nhanh Ở miền Bắc, vào những năm 1979-1980 quy mô h ợp tác xã bậc cao ngày càng tăng. Song quy mô h ợp tác xã càng lớn thì hiệu quả lại càng th ấp. Thời kỳ này sản lượng nông nghiệp cả nước nói chung và miền Bắc nói riên đều giảm sút, mặc dù mức đầu tư ngày càng tăng. Mô h ình h ợp tác xã bậc cao đã bộc lộ hạn chế… nông dân thờ ơ với ruộng đồng. Xã hội nông thôn đòi hỏi phải từ bỏ mô h ình cũ để tổ chức một mô hình mới thích hợp. Trong lúc đó mầm mống của một mô hình mới cũng nảy sinh trong nhiều vùng nông thôn đó là hình thức khóan hộ trong các hợp tác xã. Trong công nghiệp, ở miền Bắc, do chú trọng đầu tư vào công nghiệp nhẹ và công nghiệp hàng tiêu dùng, không tập trung phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp hàng tiêu dùng, dẫn đế tình trạng mất cân đối trong sản xuất. Ở miền nam: sau 1975 phong trào tập thể hóa với tốc độ nhanh theo hai hình thức: tập đo àn sản xuất và hợp tác xã. Ngoài ra còn các loại hình kinh tế : Kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đ ình, sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế tiểu nông tự cung, tự túc. Những thay đổi: SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 9
  10. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Sản lư ợng thóc giảm dẫn đến việc nhập khẩu lương thực lớn làm cho nông nghiệp rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Năm 1978 miềm nam cải tạo công thương nghiệp , nhà nước thực hiện độc quyền ngọai thương trong phạm vi cả nước, đảm bảo sự quản lý thống nhất đối với mọi họat động ngọai thương. Thương nghiệp quốc doanh là nòng cốt trên thị trường và nắm độc quyền nhiệm vụ xuất khẩu, nhập khẩu. Năm 1977 nhà nước ban hành quy ch ế đầu tư nước ngo ài tại Việt Nam, nhằm khai thác thiềm năng kinh tế nước ta. Tiến hành thống nhất và phát triển các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tiền tệ, giá cả Miền Nam giải phóng ngân h àng nhà nước, quản lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ, thanh lý ngân hàng tư nhân và ngo ại quốc. Quan hệ rộng rãi với ngân hàng thế giới, Châu Á v.v Từ đây tiền tệ trong cả nước đã được thống nhất tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trên cả nước. Chính sách giá ở miền Nam bằng với miền Bắc, xây dựng chính sách giá cho các loại: giá bán buôn, giá cho hàng tiêu dùng, giá bán lẻ, giá thị trường. Th ực chất trong giai đoạn 1976-1980 nền kinh tế nước ta mới thực sự thống nhất, ch ế độ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội chủ nghĩa mới thống trị với quy mô cả nước và cùng với nó nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp cũng được xác lập. Cả nư ớc bước vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, Kế hoạch 5 năm 1981-1985: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đ ã xác định giai đạon này ph ải mở ra b ước đi ban đầu của quá trình cộng nghiệp hóa XHCN của nước ta Đứng trư ớc gay gắt của cuộc sống. Đảng ta bư ớc đầu đã có sự đổi mới về tư duy kinh tế, từng bước điều chỉnh những bước đi thích hợp trong công nghiệp, nông nghiệp nhằm tháo gỡ những khó khăn đ ặt ra. Trước hết, bư ớc đột phá cho tư duy kinh tế mới là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp h ành Trung ương Đảng khóa IV 9 -1979. Ngh ị quyết đã đánh giá th ực trạng khủng hỏang ở nước ta và nêu ra một số giải pháp cấp bách trong quản lý nền kinh tế, trong đó đ ã thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, bao gồm kinh tế quốc doanh, công tư hợp doanh, hợp thể và cá thể. Nghị quyết cũng thừa nhận lợi ích kinh tế và khuyến khích vật chất là nh ững động lực quan trọng trong cải tiến quản lý kinh tế, mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, địa phương và ngành. Tháng 1 năm 1981.Ban bí thư đưa ra Chỉ thị 100-CT/TW cải tiến công tác khoán, mở rộng” khoán sản phẩm đếm nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp. Tiếp theo là chính sách và biện pháp ổn định nghĩa vụ bán lương thực cho Nhà nước trong 5 năm; sửa đổi biểu thuế nông nghiệp; điều chỉnh giá thu mua nông sản, khuyến khích hợp tác xã, tập đo àn sản xuất tận dụng đất ch ưa khai thác vào sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt Đại hội V của Đảng đã xác định:”tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”. Những chính sách trên đã tạo nên một bước đột phá mạnh mẽ, một cuộc cách mạng lớn trong nông nghiệp. Trong lĩnh vực công nghiệp, quyết định 25-CP của Chính Phủ tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp duy trì và phát triển sản xuất, tận dụng tốt hơn năng lực, thiết bị, máy móc và lao động hiện có để nâng cao sản lượng nông nghiệp. Nghị quyết 306 của Bộ Chính trị về trao quyền tự chủ tài chính và tự chủ trong trong sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh, nhằm từng bư ớc phát huy tính năng động sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý cũng như tập thể lao động của các xí nghiệp. Trong lĩnh vực ph ân phối lưu thông có Nghị quyết 26 của bộ Chính trị và Chỉ Thị 109 của Ban Bí thư Trung ương về cải tiến phân phối lưu thông. Ngh ị quyết trung ương 8 (khóaV) tháng 6-1985 về điều chỉnh mặt bằng giá cho phù h ợp h ơn với giá trị và sức mua của đồng tiền, SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 10
  11. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin tiến đến thực hiện cơ ch ế một giá, cải cách chế độ tiền lương theo hướng xóa bỏ cơ chế cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ để chuyển sang chế độ trả lương b ằng tiền, cải tiến nâng cấp ngân sách và lưu thông tiền tệ. Đó là những đột phá bước đầu nhằm chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nh ững đổi mới về tư duy kinh tế của Đảng đ ã bước đầu đi vào cuộc sống. Sản xuất lương thực những năm 1981-1985 đ ã tăng 5%. Bình quân lương thực dầu năm 1981 là 273 kg, năm 1985 tăng lên 304 kg. Trong công nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân hành năm của toàn ngành thời kỳ 1981-1985 đạt tới 9,5% Tuy vậy chúng ta vẫn chưa có những bước đột phá toàn diện và mạnh mẽ hơn, cơ ch ế quan liêu bao cấp vẫn được duy trì. Việc xử lý không đúng về giá, lương, tiền vào cuối năm 1985 đã gây đ ảo lộn lớn, đẩy nền kinh tế nước ta vào tình trạng khủng hỏang, siêu lạm phát trầm trọng và lâu dài. Thành phần kinh tế cá thể vốn đã nhỏ yếu nay vẫn bị kìm hãm, chính sách ngăn sông cấm chợ đ ã bóp ngh ẹt nền kinh tế h àng hóa đang có cơ may le lói. Nhưng vì khu vực kinh tế quốc doanh chưa có sự chuyển biến quyết định và kinh tế tập thể còn b ị hạn do năng suất lao động thấp và kỹ thuật sản xuất lạc hậu, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng còn thiếu thốn n ên kinh tế cá thể vẫn có cơ hội tồn tại và phát triển. Tình hình diễn biến vào năm 1985 và những năm sau đó cho thấy sự thay đổi một cách toàn diện h ơn về tư duy kinh tế của Đảng ta là không th ể trì hoãn 2.2. Nhận thức hiện thực và vận dụng sáng tạo trong quá trình đổi mới (1986 -nay). Đây là giai đo ạn mà xu hư ớng đổi mới tư duy và động kinh tế-xã hội trong các nước XHCN đã b ắt đầu nổi lên mạnh mẽ. Nhiều tác giả nổi tiếng về Kinh tế chính trị Mac-Lênin ở Liên xô và Đông-Âu bắt đầu muốn cần đề cập nhiều hơn đ ến lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng trong nghiên cứu Kinh tế chính trị Mac-Lênin. 2 .2.1. Tình hình kinh tế nước ta giai đoạn 1986 -nay Tháng 12 năm 1986, Đại hội VI của Đản Cộng Sản Việt Nam với đường lối đổi mới toàn diện đ ã được mở ra bước ngoặt m ới với nền kinh tế nước ta, khẳng định được bức thiết phải chuyển kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội VI nhận định trong những năm qua quan h ệ sản xuất xã h ội chủ nghĩa chậm đ ược củng cố, vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh suy yếu, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa ch ưa được sử dụng và cải tạo tốt là vì nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến, lực lượng sản xuất còn cở trình độ thấp. Do đó Đại hội khẳng định:”đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ ngh ĩa xã hội, với những h ình thức và bước đi thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất” Đường lối đổi mới của Đảng ta từ đại hội VI đ ã được tiếp tục phát triển và cụ thể hóa, đặc biệt đã nâng chủ trương đổi mới quản lý kinh tế lên tầm mới, bao gồm những chuyển biến quan trọng sau đây:  Chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ ngh ĩa xã hội  Chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước  Đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại  Cải cách nền hành chính phù h ợp với cơ ch ế quản lý kinh tế mới hiện nay SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 11
  12. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Th ời kỳ chuyển hướng nền kinh tế của đất nước từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều th ành ph ần có sự quản lý của Nhà Nước theo định hư ớng XHCN Th ời kỳ 1986-1990, thành phố đã chỉ đạo ngành kế hoạch tập trung vào 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm, h àng tiêu dùng, chương trình xuất khẩu. Đây là cốt của nhiệm vụ nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 1986 -1990 K ế hoạch các năm tiếp theo gồm 5 mục tiêu tổng quát 1. Giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế 2. Giải quyết việc làm, từng bước ổn định và cải thiện đời sống 3. Xây d ựng và quản lý đô thị, xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, gia đình văn hóa 4. Chống tham nhũng và các tiêu cực xã hội, phát huy dân chủ XHCN đi đôi tuân thủ pháp luật, kỷ cương xã hội. 5. Đổi mới tổ chức cán bộ, nân cao vài trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền các cấp và ho ạt động của các đàon th ể quần chúng Với chặng đường 45 năm qua, công tác kế hoạch hóa đã chuyển đổi kịp thời với những b ước đi thích hợp, góp phần thúc đẩy xóa bỏ cơ chế cũ, từng b ước hình thành hệ thống cơ chế quản lý mới, đồng thời vẫn duy trì được tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. Bản thân ngành Kế hoạch đã có sự đổi mới, không ngừng vươn lên về mọi mặt: tổ chức bộ máy, nâng cao trình độ cán bộ công chức, đổi mới phương pháp kế hoạch hóa, đổi mới trong phương thức lãnh đ ạo, chỉ đạo… đặc biệt về tổ chức và bộ máy ngành kế hoạch hóa đã nhiều lần bổ sung và hòan thiện chức năng, nhiệm vụ 2 .2.2. Một số vấn đề cơ bản về phát triển nhận thức kinh tế học chính trị Mác- Lênin trong quá trình đổi mới - Khẳng định và phát triển nhận thức lực lượng cơ b ản về giá trị và giá trị thặng dư về chủ nghĩa tư bản hiện đại - Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sở hữu tư liệu sản xuất ở Việt Nam  Những điều kiện khách quan bên ngòai và bên trong để quá độ lên Chủ Ngh ĩa Xã Hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam  Phát triển nhận thức về sỡ hữu tư liệu sản xuất trong thời đại chúng ta - Nhận thức mới về nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ  Khẳng định tính tất yếu của nền kinh tế nhiều th ành ph ần trong thời kỳ quá độ  Vận dụng những thành phần kinh tế cần quán triệt những quan điểm lớn  Phương hướng, chủ trương, chính sách đối với từng th ành phần kinh tế cụ th ể - Phát triển nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế  Những quan điểm cần quán triệt để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta  Nội dung và phương pháp của công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa n ền kinh tế - Phát triển nhận thức về nền kinh tế h àng hóa nhiều th ành ph ần vận động theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định h ướng xã hội chủ nghĩa  Về sự tồn tại tất yếu của kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ  Đặc điểm của nền kinh tế h àng hóa hiện nay của ta: SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 12
  13. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin  Sản xuất hàng hóa còn ở trình độ kém phát triển  Sản xuất hàng hóa d ựa trên cơ sở tồn tại nhiều th ành ph ần kinh tế  Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo hư ớng hội nhập vàp thị trường thế giới  Kinh tế hàng hóa phát triển gắn với việc giữ gìn và phát huy văn hóa việt nam  Những giải pháp để phát triển kinh tế h àng hóa theo định hướng xã hội chủ n ghĩa  Th ực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần  Đẩy mạnh phân công lao động xã hội tạo lập động bộ các yếu tố thị trường  Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học –kỹ thuật nhằm phục vụ thúc đ ẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Giữ vững ổn định chính trị hoàn thiện hệ thống Pháp luật  Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các kinh doanh đáp ứng đ ược yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Th ực hiện chính sách đối ngọai có lợi cho việc phát triển kinh tế hàng hóa  Về cơ ch ế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ n ghĩa - Phát triển nhận thức về tài chính tiền tệ, phân phối và nền kinh tế mở trong quá trình đổi mới  Nhận thức mới về tài chính tiền tệ  Về nhận thức phân phối công bằng trong quá trình đổi mới kinh tế Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN . 3.1. Phương hướng chung. Coi trọng đúng mức vị trí vai trò Kinh tế chính trị Mac-Lênin. SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 13
  14. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Là một trong những bộ phận quan trọng nhất của các khoa học Mac-Lênin, là một môn khoa học xã hội nằm ở vị trí trung tâm và được thể hiện trước hết về thế giới quan và phương pháp luận của Triết học Mac-Lênin, là một môn Kinh tế học nền tảng có tính khái quát cao nhất. Vai trò Kinh tế chính trị Mac-Lênin. Trong ho ạt động sáng tạo và cách mạng của mình, đ ảng và nhà nước dựa trên lý lu ận Mác Lênin-lý luận có khả nhăng nh ìn rõ những quá trình sáng tạo của quần chúng phù hợp với yêu cầu cuả quy luật phát triển khách quan và lợi ích của hàng triệu ngư ời lao động. Ở đây, những tri thức về khoa học Máclênin, với tư8 cách là cơ sở khoa học, phục vụ cho những quyết định đúng đắn của đảng và nhà nước trong các lĩnh vực chủ yếu của xã hội- tức là trong các lĩnh vực kinh tế. Đồng thời , lý luận kinh tế có ảnh hưởng to lớmm đến quá trình phát triển thế giới quan Máclênin của giai cấp công nhân và của tòan dân. Hiểu rõ nội dung của chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin nh ận rõ tiền đề quyết định đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cả trong điều kiện hiện nay , việc giáo dục quần chúng thấm nhuần tư tư ởng tất thắng của chủ nghĩa cộng sản có ý nghĩa hàng đầu. Trong xã hội chủ nghĩa, khoa học kinh tế MácLênin giữ một vai trò rất quan trọnng. Hệ thống khoa học kinh tế MácLênin bao gồm nhiều chuyên khoa kinh tế. Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa tạo cơ sở vững chắc cho hệ thống n ày, vì nó có thể bảo đảm sự thống nhất về lý luận và về phương pháp của các ngành kinh tế trong hệ thống n ày. “Trên cơ sở lý luận của kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa, một hệ thống khoa học chuyên môn và phân ngành được hình thành “. Những quy luật, phạm trù, nguyên tắc và lu ận đề của kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa là cơ sở lý luận có giá trị chung đối với các chuyên khoa kinh tế. Giá trị chung của những tri thức kinh tế chính trị đối với hệ thống các ngành khoa học kinh tế và đối với các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi một trình độ khoa học cao. Kể cả việc vận dụng toán học trong kinh tế, việc giải quyết những vấn đề kinh tếcó tính bộ phận, hoặc việc xây dựng các phương án kế họach đều phải xuất phát từ những nguyên tắc và quy luật kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa. Đ ể thực hiện được vị trí và vai trò như trên, nó phải trở thành mẫu mực vận dụng quan điểm duy vật và phương pháp biện chứng Mac-xit, phải khắc phục được những biểu hiện phiến diện và thiên hướng hình thức hóa như trước đây.Xác định và xử lý đối tượng nghiên cứu phải tạo được những điều kiện thuận lợi nhất cho môn học thực hiện tốt bốn chức năng của nó. 3.2 . Các giải pháp chủ yếu. Làm cho Kinh tế chính trị thực sự là một môn Kinh tế học, nhưng không lẫn lộn đối tượng nghiên cứu với những môn Kinh tế học cụ thể khác. Kinh tế chính trị và các môn khoa học khác có quan hệ khá chặt chẽ với nhau. Không chỉ kinh tế học chính trị m à nhiều môn khoa học kinh tế khác cũng nghiên cứu các quan h ệ sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải xã hội. Nhưng lại có sự khác nhau về mục tiêu, ph ạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. Kinh tế học chính trị nghiên cứu tổng hợp và toàn diện về quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng, nghiên cứu quá trình sản xuất của cải vật chất nhưng không phải sản xuất của những đơn vị, cá nhân riêng biệt mà là nền sản xuất có tính chất xã hội, có tính chất lịch sử. Kinh tế chính trị đi sâu vào các mối liên hệ bản chất bên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế, vạch ra các quy lu ật chung của sự vận động của một phương thức sản xuất nhất định. SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 14
  15. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Còn các khoa học kinh tế khác: khoa lịch sử kinh tế quốc dân, kinh tế học công n ghiệp, kinh tế học nông nghiệp, kinh tế học thương nghiệp, kinh tế học lao động.v.v.chỉ nghiên cứu trong phạm vi của từng ngành , từng lĩnh vực kinh tế cụ thể đồng thời nó dựa trên những nguyên lý, những quy luật m à kinh tế học chính trị đ ã phát h iện ra để đi sâu nghiên cứu hoặc về lịch sử phát triển kinh tế, hoặc về những nguyên lý, quy luật vận động riêng của từng ngành kinh tế cụ thể. Kinh tế chính trị có ưu thế về phát hiện các nguyên lý cơ bản, các quy luật kinh tế chung, còn các môn kinh tế khác lại có ưu thế về việc phâ ntích các hiện tượng kinh tế cụ thểcủa tửng ngành, những hiện tư ợng kinhdiễn ra trong cuộc sống hằng ngày. Kinh tế chính trị là cơ sở cho các khoa học kinh tế khác nhau còn các khoa học kinh tế cụ thể bổ sung, cụ thể hóa, làm giàu thêm những nguyên lý và quy luật chung của kinh tế chính trị. Như vậy kinh tế học chính trị và các môn khoa học kinh tế cùng nghiên cứu các n guyên lý, các quy luật kinh tế chi phối và sự vận động của nền kinh tế quốc dân nhưng phạm vi và giới hạn khác nhau, trong đó kinh tế học chính trị được xem là cơ sở cho các khoa học kinh tế cụ thể; ngược lại, các khoa học kinh tế cụ thể bổ sung và cụ thể hóa những nguyên lý và những quy luật kinh tế chung mà kinh tế học chính trị đã phát hiện ra. Kinh tế học chính trị và kinh tế học vốn là những môn khoa học cùng nghiên cứu nền kinh tế xã hội. Nhưng trong th ực tế đã có mưu toan gạt bỏ mặt chính trị, mặt b ản chất của các quan hệ kinh tế mà chỉ đi sâu vào phân tích những biểu hiện kinh tế thuần túy. Đó cũng là mưu toan gạt bỏ, thủ tiêu môn khoa học kinh tế chính trị. Thực chất của mưu toan này là gạt bỏ mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, coi những họat động kinh tế là những họat động tách rời khỏi một chế độ chính trị nhất định, che giấu những lợi ích giai cấp khác nhau đằng sau những họat động kinh tế. Nếu theo quan điểm n ày , người ta sẽ không thể nắm được bản chất của các họat động kinh tế. Đành rằng, kinh tế học có các thành tựu nghiên cứu các tình huống kinh tế cụ thể, nhưng trong thực tế cuộc sống người ta không thể tách rời chính trị với kinh tế. Kinh tế học chính trị là n ền tảng phương pháp của các môn khoa học kinh tế cụ thể. Ngược lại, kinh tế học chính trị cũng cần phải đ ược bổ sung, phát triển trên cơ sở nhữnh thành tựu khoa học của các môn khoa học kinh tế khác. Làm cho Kinh tế chính trị Mac-Lênin vừa thực sự là một môn khoa học xã hội vừa quán triệt được quan điểm biện chứng là lực lượng sản xuất quyết định đối với quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất. Làm cho Kinh tế chính trị Mac-Lênin thực hiện dễ dàng được các chức năng của nó và Làm cho nội dung môn học ngày càng thiết thực hơn đối với sản xuất và đời sống trong toàn bộ tiến trình xây dựng và phát triển Chủ nghĩa x ã hội. Sự cần thiết của việc học tập môn kinh tế chính trị Kinh tế chính trị có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Học tập môn kinh tế chính trị giúp người học hiểu được bản chất các hiện tư ợng và quá trình kinh tế, nắm được các quy lụât kinh tế chi phối sự vận động và phát triển kinh tế ; phát triển lý luận kinh tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế , h ành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí. Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội và các chính sách , biện pháp kinh tế cụ th ể phù h ợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và điều kiện cụ thể hóa của đất nước ở từng thời kỳ nhất định SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 15
  16. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin Học tập môn kinh tế chính trị , nắm được các phạm trù và quy lu ật kinh tế, là cơ sở cho ngư ời học hình thành tư duy kinh tế, không những cần thiết cho các nhà quản lý v ỹ mô m à còn rất cần cho quản lý sản xu ất kinh doanh ở các doanh nghiệp của mọi tầng lớp dân cư, ở tất cả các th ành phần kinh tế Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị ,người đọc có khả năng hiểu đ ược một cách sâu sắc các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nư ớc và các chính sách kinh tế cụ thể của Đản và Nhà nước ta, tạo niềm tin có cơ sở khoa học vào đường lối, chiến lược, chính sách đó. Học tập kinh tế chính trị , hiểu đư ợc sự thay đổi của các phương th ức sản xuất, các h ình thái kinh tế-xã hội là tất yếu khách quan, là tuy lu ật của lịch sử , giúp người học có n iềm tin sâu sắc vào con đường xã hội chủ nghĩa m à Đản Cộng Sản Việt Nam và nhân d ân ta đã lựa chọn là phù h ợp với quy luật khách quan, đi tới mục tiêu dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh trên đ ất nước ta. KẾT LUẬN Theo các tài liệu lịch sử, tài liệu khoa học qua các thời kỳ lịch sử, theo các quan đ iểm của các trường phái khác về đối tượng của kinh tế chính trị trong khuôn khổ đề tài được giới hạn, tiểu luận đ ã:  Đưa ra được nhận thức chung về đối tượng n ghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin  Tình hình nghiên cứu Kinh tế chính trị Mac-Lênin ở nước ta trong thời gian qua và hệ quả.  Phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy nghiên cứu và vận dụng Kinh tế chính trị Mác-Lênin . Sau khi thực hiện đề tài n ày, tôi đ ã hiểu rõ hơn về đối tượng của kinh tế chính trị Mác-Lênin, nó giúp tôi xác định được phương pháp học tập và nghiên cứu sao cho đạt h iệu quả cao. Với khả năng hiện nay, tôi mong đề tài của mìnnh sẽ tạo bước đi khởi đ ầu tốt trong việc học môn kinh tế kinh tế chính trị, hy vọng với đóng góp nhỏ bé của m ình sẽ tạo ra bư ớc phát triển cho đất nước Việt Nam. SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 16
  17. Baøn veà ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa moân kinh teá chính trò Maùc-Leânin TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đề cương bài giảng dành cho các hệ đào tạo Đại Học trong trường Tp.hcm- 1995,trường Đại Học tài chính kế toán Tp.Hcm 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp c ủa kinh tế chính trị XHCN,dịch từ bản nguyên tiếng Đức, NXB:Đi-ít-xơ.Béclin-1976 3 . Các giai đoạn xây dựng và trưởng thành Trang web Báo Nhân dân: www.nhandan.com.vn 4. C. Mac:- Tư bản, Nxb :Nhà xuất bản:Sự Thật, HN, 1986 5. C. Mac & F. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb: CTQG, HN, 1995 6. F. Ăng-ghen: Chống Đuy-rinh, Nxb: ST, HN, 1959. 7. Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lênin của: Hội đồng chỉ đạo biên so ạn giáo trình quốc gia về khoa học Mac- Lênin. 8. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( sách tham khảo) NXB:CT Quốc Gia 2002 SVTH: Traàn Hoaøng Tuaán Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2