Báo cáo: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới)
lượt xem 22
download
Phản ứng lại với các phê bình. II- Các nghiên cứu điển hình: Wong: Kinh doanh gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? III- Sức mạnh của các lý thuyết mới của trường phái HĐH
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới)
- LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Nhóm 4 Đề tài: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới)
- NỘI DUNG I- Phản ứng lại với các phê bình. II- Các nghiên cứu điển hình: 1. Wong: Kinh doanh gia đình 2. Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản 3. Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran 4. Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? III- Sức mạnh của các lý thuyết mới của trường phái HĐH
- I- Phản ứng lại với các phê bình • Giống như trường phái HĐH cổ điển, HĐH mới tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các nước thế giới thứ 3. • Điểm khác nhau giữa trường phái cổ điển và trường phái mới: Thứ nhất, sự hiện đại và truyền thống không chỉ cùng song song tồn tại mà còn có thể xâm nh ập và hoà l ẫn vào nhau. Thứ hai, thay đổi về phương pháp luận: Thay vì nghiên cứu ở cấp độ trừu tượng hóa cao, trường phái HĐH mới tập trung vào từng trường hợp cụ thể, quan tâm phân tích yếu tố lịch sử. Thứ ba, các nghiên cứu mới của Trường phái HĐH mặc nhận rằng các nước Thế giới thứ 3 có thể theo đu ổi các con đường phát triển riêng của họ. Thứ tư, các nhân tố bên ngoài được quan tâm hơn trong các nghiên cứu mới.
- Bảng 4.1. So sánh các nghiên cứu HĐH cổ điển với nghiên cứu của trường phái HĐH mới
- Hiện đại hoá cổ điển Hiện đại hoá mới Sự giống nhau: Trọng tâm nghiên cứu Sự phát triển của các nước thế Tương tự giới thứ 3 Cấp quốc gia Tương tự Quy mô phân tích Chính biến Các nhân tố bên trong: giá trị Tương tự văn hoá – xã hội và các tổ chức xã hội Thuật ngữ chính Truyền thống và hiện đại Tương tự HĐH nói chung là có lợi Tương tự Hàm ý chính sách Sự khác nhau: Về truyền thống Truyền thống là 1 trở ngại cho Truyền thống là 1 yếu tố hỗ sự phát triển trợ sự phát triển Về phương pháp Xây dựng ở mức độ cao cấp Phân tích cụ thể từng trừu tượng trường hợp nghiên cứu riêng biệt Về hướng phát triển Theo con đường 1 chiều về Theo nhiều chiều hướng phía mô hình của Mỹ phát triển khác nhau Về các yếu tố bên ngoài Không được chú ý Chú ý nhiều hơn và sự xung đột
- II- Các nghiên cứu điển hình 1. Wong: Kinh doanh gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản 2. Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran 3. Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân 4. chủ?
- 1. Wong: Kinh doanh gia đình • Nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến nội bộ tổ chức của các doanh nghiệp ở Hồng Kông. • Wong kết luận gia đình có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế.
- • Thứ 1, có hình thức quản lý kiểu gia trưởng tại các doanh nghiệp của Hồng Kông. Nền tảng kinh tế của gia đình là nó sẽ giúp các doanh nghiệp thu hút và giữ chân người lao động, đồng thời tránh được việc thương lượng tập thể và đình công. • Thứ 2, chủ nghĩa gia đình trị cũng góp phần vào sự thành công của các công ty Hồng Kông. • Thứ 3, hình thức doanh nghiệp sở hữu gia đình là phổ biến ở Hồng Kông (60% các nhà máy) => khẳng định rằng những thế mạnh cạnh tranh.
- 2. Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản • Lý thuyết chạy vượt rào (Weber 1958) • Lý thuyết rào cản (Davis 1987) • Viết lại lịch sử tôn giáo của Nhật Bản • Nhật Bản: xã hội công nghiệp hậu Khổng giáo
- Lý thuyết chạy vượt rào (Weber 1958) • Lý thuyết về rào cản là quá trình phát triển như là một cuộc thi chạy vượt rào mở rộng trải dài từ vạch xuất phát (xã hội truyền thống) và đích (xã hội hiện đại). • Để tới được đích, cần phải vượt qua các rào cản: Thứ nhất, rào cản kinh tế. Thứ hai, rào cản chính trị - xã hội. Thứ ba, rào cản tâm lý.
- Lý thuyết rào cản (Davis 1987) • Lý thuyết rào cản này nhìn vào tôn giáo chủ yếu từ điểm nhìn của sự hiện đại hoá và phát triển. • Giải thích các xã hội truyền thống đã làm thế nào để bảo vệ chúng trước sự tấn công từ các giá trị của chủ nghĩa tư bản.
- Theo David, xã hội truyền thống có thể thể hiện bằng 3 đường tròn đồng tâm. A – Xã hội B – Các rào cản: tôn giáo, phép thuật, đạo đức, truyền thống dân gian. C – Nền kinh tế (bị bao vây) Hình 4.1. Mô hình xã hội truyền thống của Davis
- Mô hình phát triển hiện đại của Davis A – Xã hội B – Các rào cản cũ C – Nền kinh tế (đang phát triển)
- Viết lại lịch sử tôn giáo của Nhật Bản • Sử dụng mô hình rào chắn để diễn đạt mối quan hệ giữa tôn giáo và sự phát triển của Nhật. • Davis tập trung vào 2 khía cạnh: Các yếu tố tiêu cực của tôn giáo đối với sự phát triển kinh tế: Ở Nhật, tôn giáo ít có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển. Các yếu tố tích cực của tôn giáo đối với sự phát triển kinh tế: Ở Nhật, tôn giáo tăng cường sự phát triển kinh tế thông qua việc phát triển đạo đức nghề nghiệp, cân bằng tâm linh, hình thành tính cách người Nhật (đã là người Nhật thì phải làm việc chăm chỉ trung thành và ngay thẳng).
- Nhật Bản: xã hội công nghiệp hậu Khổng giáo • Áp dụng lý thuyết "hàng rào phòng thủ" vào xã hội hiện đại Nhật để giải thích nền kinh tế được bảo vệ như thế nào trước sự tấn công của xã hội. A- Xã hội (bị bao vây) B - Các hàng rào phòng thủ mới: thuyết Nhật Bản, sự hợp lý của tôn giáo và đạo đức C - Nền kinh tế
- 3. Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Nghiên cứu Cách mạng Hồi giáo ở Iran của Banuazizi cho thấy: Banuazizi chỉ ra rằng, hiện đại hóa không nhất thiết phải mang về sự mất đi của tôn giáo (yếu tố truyền thống): Phong trào tôn giáo như Hồi giáo có thể được sửa đổi dễ dàng và được phục hồi khi các thể chế và điều kiện lịch sử tán thành . Tư tưởng truyền thống là một mắt xích hiệu quả trong việc ghép nối các nhu cầu của phong trào thay đổi xã hội như bất kì một thành phần hiện đại phi tôn giáo khác. Các phong trào tôn giáo cũng có thể hấp dẫn với những ai có sự cởi mở với các thể chế hiện đại, cũng như các thành phần ngoại vi của xã hội. Theo Banuazizi, cuộc đối thoại liên quan đến truyền thống và hiện đại nên được mở lại, với sự quan tâm vào thời điểm này là truyền thống.
- 4. Huntington: Nhiều nước sẽ trở nền dân chủ? Huntington (1984) đặt câu hỏi: Liệu các nước khác có trở thành dân chủ? Trong nghiên cứu câu hỏi này, Huntington phân biệt hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dân chủ ở các nước Thế giới thứ ba: (1) Những điều kiện tiên quyết là ưu tiên phát triển dân chủ (2) Các quá trình chính trị mà dân chủ phát triển đã xảy ra.
- Các điều kiện tiên quyết để phát triển của dân chủ Huntington kết luận rằng các điều kiện tiên quyết để phát triển của dân chủ là: • Sự giàu có về kinh tế. • Cơ cấu xã hội đa nguyên (một giai cấp tư sản tự trị và thị trườngmột nền kinh tế định hướng) • Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài với xã hội của quốc gia dân chủ hiện tại • Bối cảnh văn hóa: ảnh hưởng của văn hóa đến văn hóa chính trị.
- Quá trình dân chủ hóa Ba mô hình dân chủ hoá: • "Mô hình tuyến tính" VD: Ở Vương quốc Anh và ở Thuỵ Điển • "Mô hình chu kỳ": Xen kẽ giữa chế độ chuyên quyền và chế độ dân chủ. • "Mô hình biện chứng“ VD: Đức,Ý, Hy lạp và Tây Ban Nha
- • Hungtington còn nói về quy luật của quá trình hợp lý nhất cho sự phát triển của chế độ dân chủ. Ông đưa ra toàn bộ quá trình như sau: 1. Xác định điểm yếu của quốc gia. 2. Phát triển các cơ sở giáo dục chính trị có hiệu quả. 3. Mở rộng tham gia chính trị. • Quá trình dân chủ là kết quả của quá trình hoàn thiện dần dần ít bạo lực hơn là sự lật đổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐẾN HÀNH VI MUA S ẮM CỦANGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VIỆT NAM"
7 p | 337 | 83
-
Báo cáo khoa học: " THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY KHOAN BO MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH"
6 p | 208 | 38
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1993 - 2013 dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh
95 p | 222 | 35
-
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 p | 355 | 25
-
Báo cáo môn Thương mại điện tử: Blockchain-solidity
81 p | 110 | 23
-
Báo cáo khoa học ngành Điện tử viễn thông: Xây dựng các bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên matlab
42 p | 129 | 22
-
Báo cáo y học: "NGHIêN CứU ÁP DụNG Kỹ THUậT QF-PCR TRONG chẩn đoÁN MộT Số hội CHứNG BấT TH-ờNG NHiễM SắC THể"
5 p | 156 | 18
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu công nghệ điện toán đám mây xây dựng mô hình điện toán đám mây cục bộ
42 p | 75 | 16
-
Báo cáo y học: "Nghiên cứu tác dụng của Mật ong điều trị tại chỗ vết thương bỏng sâu"
24 p | 165 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố tác động đến việc vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính (IFRS) – Nghiên cứu điển hình tại Bình Dương
153 p | 48 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐIỆN ÁP QUÁ ĐỘ PHỤC HỒI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM"
7 p | 141 | 13
-
Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN NÃO ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH SAU TAI BIẾN MẠCH NÃO"
7 p | 128 | 10
-
Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NGƯỠNG ĐAU CỦA BỆNH NHÂN TRONG HỘI CHỨNG CỔ - VAI - TAY ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN CHÂM"
6 p | 78 | 10
-
Báo cáo khoa học: "TIẾP CẬN ĐA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ BÊ TÔNG HIỆN NAY"
8 p | 87 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MATHIS – HỆ THỐNG HỖ TRỢ TẠO CHÚ THÍCH VÀ TÌM KIẾM TÀI LIỆU KHOA HỌC"
6 p | 51 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu nhận diện sai sót trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
97 p | 20 | 4
-
Báo cáo hóa học: " A solution blending route to ethylene propylene diene terpolymer/layered double hydroxide nanocomposites"
5 p | 43 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn