intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Dalat Plaza

Chia sẻ: Lê Thị Tam Thùy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:56

94
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của "Báo cáo đánh giá tác động môi trường" nêu lên các mục tiêu chính của dự án là tạo ra một nơi nghỉ ngơi - giải trí tiêu chuẩn quốc tế phục vụ tốt các nhu cầu của khách quốc tế và khách trong nước đến tham quan nghỉ dưỡng tại thành phố Đà Lạt. Nộp thuế tỉnh Lâm Đồng. Tạo thêm việc làm cho người dân địa phương. Thu được lợi nhuận chính đáng cho các nhà đầu tư

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Dalat Plaza

  1. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU  Thành phố  Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh  Lâm Đồng, Về  phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đông  và Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương, về phía Tây và Tây Nam giáp với  hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng. Cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m. Do  ảnh hưởng của độ  cao  và rừng thông bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính của miền ôn đới. Đà Lạt được thiên nhiên  ưu đãi khí hậu với các loài hoa đẹp ôn đới,  được   mệnh danh là thành phố  ngàn hoa. Cũng như  nguồn thực phẩm rau   quả, tươi ngon và bổ dưỡng. Các mặt hàng này đã nổi tiếng trong cả nước và  được du khách cũng như  người địa phương  ưa chuộng, tạo nên nguồn thị  trường tiềm năng rất lớn. Ngoài ra, nền kinh tế tỉnh Lâm Đồng đang tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ  tầng cùng với mạng lưới giao thông không ngừng được đầu tư  xây dựng sẽ  hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của ngành du lịch I. Xuất xứ của dự án  Nằm  ở  độ  cao trung bình 1.500 mét so với mặt nước biển, Đà Lạt ­  Lâm Đồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đông Nam Á. Nhiệt độ  trung   bình 18 ­ 200C, thời tiết quanh năm mát mẻ, ôn hòa. Từ  lâu, Đà Lạt đã nổi  tiếng là một trung tâm du lịch, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng. Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng động vật đóng vai trò quan   trọng đối với cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông cùng với sông suối,  hồ  đập, thác nước … đã tạo nên một quần thể  có sức thu hút khách du lịch   trong và ngoài nước. Lâm Đồng còn có hai rừng quốc gia là Cát Tiên và Bidoup Núi Bà còn  lưu giữ  và bảo vệ  được nhiều loại động thực vật quý hiếm được ghi trong  sách đỏ  Việt Nam. Đặc biệt là rừng quốc gia Bidoup Núi Bà cách trung tâm   thành phố Đà Lạt hơn 10 km, với diện tích trên 64.000 ha, thuộc hệ sinh thái  rừng khí hậu á nhiệt đới núi cao và các loại động thực vật quý hiếm, là một  trong 221 khu chim đặc hữu thế giới. Ngoài hệ thống cây xanh nội ô có mật độ tương đối lớn, thành phố Đà   Lạt trên cao này còn có một hệ  thống các công viên hoa và cây cảnh đô thị  Trang 1
  2. khá phong phú  với diện tích lên đến 72.020m2 (trong đó trên 10.000m2  trồng  hoa, 60.000m2 thảm cỏ, trên 1.700m2 cây trang trí...). Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, tính đến thời điểm tháng 9 năm 2007 đã có  trên 100 dự án phát triển du lịch được UBND tỉnh chấp thuận đầu tư với tổng  vốn lên đến trên 40.000 tỷ đồng Nhằm góp phần phát triển nền du lịch địa phương, công trình Dalat  Plaza được UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép lập dự án xây dựng tại khu Hoà  Bình, Tp Đà Lạt toạ lạc tại 23 Phan Như Thạch, ngay trên đỉnh đồi cao thuộc   trung tâm thành phố. Tiếp cận công trình bởi hai vòng giao thông xoắn  ốc,  vòng trong là đường Phan Như  Thạch và vòng ngoài đường Nam Kỳ  Khởi   Nghĩa. Vòng ngoài có nhiều nhánh, nhánh chính nối thẳng ra khu buôn bán  sầm uất đường 3/2 và chợ Đà Lạt. II. Căn cứ  pháp luật và kỹ  thuật của việc thực hiện đánh giá tác động  môi trường (ĐTM)  Căn   cứ   văn   bản   số   4005/UBND­TH   ngày   11­07­2006   của   Ủy   Ban   Nhân Dân Tỉnh Lâm Đồng về  việc đồng ý cho Công ty Cổ  phần Địa  ốc – Du lịch Đông Hải lập dự án đầu tư công trình Dalat Plaza.  Văn bản số  4307/UBND­TH ngày 21­07­2006 của  Ủy Ban Nhân Dân  Tỉnh Lâm Đồng về việc giải quyết chỉ tiêu xây dựng và ưu đãi đầu tư  của Tỉnh Lâm Đồng cho dự án Dalat Plaza.  Văn bản số  5476/UBND­TH, ngày 12­09­2006 của UBND Tỉnh Lâm  Đồng về việc đồng ý cho công ty Cổ  phần Du Lịch Delta là chủ  đầu   tư thay cho công ty Cổ phần Địa ốc – Du lịch Đông Hải.  Văn bản số: 6675/UBND ngày 25/10/06 về  việc chấp thuận giao lô  đất 23 Phan Như Thạch cho công ty Cổ phần Du Lịch Delta.  Quyết định số  1634/QĐ­UBND ngày 22­6­07 về  việc thu hồi và giao  đất cho công ty Cổ phần Du Lịch Delta để khai triển xây dựng dự  án  Dalat Plaza.    Giấy Chứng nhận Quyền Sử  dụng Đất số: AK 040479 do Sở  Tài  nguyên và Môi trường Lâm Đồng cấp ngày 02/11/07.  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số  1203000094 do phòng đăng  ký kinh doanh tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 21 tháng 08 năm 2006 và thay   đổi lần 2 ngày 15 tháng 5 năm 2007.  Căn cứ Nghị định số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006 về việc quy định  chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  điều của Luật Bảo vệ  Môi  trường; Trang 2
  3.  Căn cứ  Nghị  định số  81/2006/NĐ­CP  ngày 09/8/2006  về  xử  phạt vi  phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Căn cứ  Thông tư  số  08/2006/TT­BTNMT  ngày 08/9/2006  hướng dẫn  về  đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và  cam kết bảo vệ môi trường;  Bộ  khoa học, Công nghệ  và Môi trường – Cục Môi trường: Hướng   dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án phát triển đô thị –  Hà Nội 1999. III. Tổ chức thực hiện ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự  án Dalat Plaza đã được thực  hiện bởi đơn vị tư vấn chuyên ngành, đó là:  Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Môi Trường Giải Pháp Xanh  Đại diện: ông NGUYỄN VĂN ĐIỀN ­ Chức vụ: Tổng Giám đốc   Địa chỉ liên hệ: 25 Nguyễn Minh Hoàng,  F12, Q.Tân Bình, Tp. HCM   Điện thoại: 08.8.2966715 ­ Fax: 08.8.2966715  Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án: Chủ trì: Th.S NGUYỄN XUÂN HOÀN  Coäng söï: KTS. TRAÀN QUOÁC BAÈNG  KS.MT. PHAÏM  MINH TUAÁN  Trang 3
  4. Chương l MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN  Tên tiếng Việt:  KHÁCH SẠN DALAT PLAZA.  Tên tiếng Anh:  DALAT PLAZA HOTEL 1.2. CHỦ DỰ ÁN (Chủ đầu tư)  CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DELTA   Đại diện pháp luật: Ông NGUYEÃN VĂN TÂM.   Chức vụ:  Tổng Giám Đốc.   Trụ sở chính:  23 Phan Như Thạch , thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Ngành nghề kinh doanh : Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống. Kinh doanh vũ   trường. Dịch vụ massage sauna, karaoke, cắt tóc, mỹ  nghệ. Kinh doanh dịch   vụ  cho thuê văn phòng, nhà  ở  và nhà làm việc. Dịch vụ  chăm sóc sắc đẹp.   Kinh doanh rượu các loại, thuốc lá điếu sản xuất trong nước. Chế  biến bia   tươi. Kinh doanh các loại hoa, cá, cây cảnh. Kinh doanh dịch vụ ăn uống lưu   động. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch. Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội   địa và quốc tế. Kinh doanh các dịch vụ  vui chơi, giải trí, thể  thao gồm: du   lịch săn bắn thú chăn thả. Dịch vụ tư vấn quản lý hoạt động kinh doanh nhà   hàng khách sạn. Đại lý vé máy bay. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số  1203000094 do phòng đăng ký  kinh doanh tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 21 tháng 08 năm 2006 và thay đổi lần 2  ngày 15 tháng 5 năm 2007.  Văn phòng điều hành công ty :  23 Phan Như Thạch, thành phố Đà Lạt.  Điện thoại: 84­63­521 868  ­ Fax: 84­63­521 858  Email: deltadalat@vnn.vn Danh sách cổ đông công ty: 1. Công ty CP Quê Hương do ông Bùi Việt Dũng – T.Giám Đốc đại diện. 2. Nguyễn Văn Tâm 3. Lê Hồng Hoàng 4. Nguyễn Duy Cường  5. Thương Chí Minh 6. Trịnh Hải Âu 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Trang 4
  5. Khu vực dự  án tọa lạc tại địa điểm 23 Phan Như  Thạch, phường 1,   thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.  Tổng diện tích đất là 3.377,5m2, tổng diện tích sàn mặt bằng xây dựng  31.333m2  cho 15 tầng.  Khu đất này nằm trên đường Phan Như  Thạch trên  đỉnh đồi trung tâm thành phố  Đà Lạt, thuận tiện cho du khách lưu trú, vui   chơi giải trí và sử dụng dịch vụ du lịch. Các hướng tiếp giáp của khu đất  :  Hướng Đông ra đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa,  Hướng Tây giáp các khách sạn nhỏ,   Hướng Bắc đường Phan Như Thạch,  Hướng Nam khu dân cư hiện hữu. l.4. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT  1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất Khu đất của dự  án thuộc quyền sở  hữu của Công ty đã được UBND   tỉnh Lâm Đồng giao (thu tiền sử dụng đất) tại quyết định số 1634/QĐ­UBND  để triển khai dự án. Vì vậy vấn đề  giải phóng mặt bằng và đền bù giải tỏa  không ảnh hưởng đến dự án. 1.4.2 Hiện trạng kiến trúc Khu đất thuộc đất trống chưa có công trình kiến trúc nào. 1.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật  Giao thông: Vị trí lô đất tiếp giáp với đường Phan Như Thạch và Nam  Kỳ Khởi Nghĩa.   Cấp nước: Hệ  thống cấp nước khu vực thuộc trung tâm thành phố  có  nguồn nước cấp chính thức của Công ty Cổ  Phần Cấp Nước Lâm  Đồng.  Cấp điện:  Hệ  thống lưới điện Quốc gia trung thế  và hạ  thế  đã có  trong khu vực.  Hệ  thống thoát nước mặt:  Hieän nay  trong khu vực đã có hệ  thống  thoát nước mặt chung của  đường Phan Như  Thạch. Do  đó toàn bộ  nước mưa, nước mặt từ  dự  án sau khi lắng đất cát qua các hố  gas sẽ  được thoát theo hệ thống cống chung này.  Hệ  thống thoát nước thải: Do vị  trí công trình tọa lạc tại trung tâm  thành phố Đà Lạt có sẵn hệ thống xử lý nước thải tập trung của thành  phố, nên nước thải xám sẽ kết nối trực tiếp ra hệ thống thu gom nước   thải của thành phố, nước thải đen sẽ  tập trung vào bể tự  hoại trước  Trang 5
  6. khi đưa vào hệ thống thu gom nước thải của thành phố. Nước thải sẽ  được chia làm 2 tuyến nối ra hệ thống nước thải của thành phố:  - Từ  bể  tự  hoại nằm gần mặt đất sẽ  tự  chảy ra điểm đầu của  nhánh ống đường kính 200mm, đặt âm so mặt đường # 1 mét tại  đường Phan Như Thạch thoát về hướng Thủ Khoa Huân.  - Nước thải nhà bếp và giặt sẽ  thoát ra điểm đầu của nhánh ống  đường kính 200mm, đặt âm so mặt đường # 1 mét tại đường  Phan Như Thạch thoát về hướng Nam Kỳ Khởi Nghĩa.  Môi trường đô thị: Khu vực dự án nằm gần trung tâm thành phố, cách  trung tâm thành phố Đà Lạt­ khu Hoà Bình khoảng 700 ­ 1.000m. Do đó  có thể nói điều kiện kinh doanh thu hút khách du lịch của dự án là khá   lớn. Kết luận: Qua phân tích, đánh giá một số hiện trạng của khu vực dự án, nổi lên một   số đặc điểm sau:  Khu vực dự án nằm tại vị trí thuận lợi, gần khu dân cư đông đúc, gần  trung tâm thành phố, tầm nhìn thoáng, rất thuận tiện trong kinh doanh   khách sạn, du lịch nghỉ dưỡng.  Vị trí khu vực dự án có nhiều thuận lợi về  cơ sở  hạ tầng, giao thông,   hệ  thống thoát nước, cấp nước, điện lưới, điện thoại, sóng thông tin,  truyền hình cáp, … 1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.5.1. Mục tiêu của dự án:    Thành lập doanh nghiệp 100% vốn trong nước đầu tư xây dựng, tổ chức  quản lý và kinh doanh một khách sạn tiêu chuẩn 4 sao quốc tế  với mong  muốn:   Tạo ra một nơi nghỉ ngơi ­ giải trí tiêu chuẩn quốc tế phục vụ tốt các   nhu cầu của khách quốc tế  và khách trong nước đến tham quan nghỉ  dưỡng tại thành phố Đà Lạt.  Nộp thuế tỉnh Lâm Đồng.  Tạo thêm việc làm cho người dân địa phương.  Thu được lợi nhuận chính đáng cho các nhà đầu tư. 1.5.2. Nội dung và qui mô của dự án: Đây là công trình liên hợp khách sạn nhà hàng, căn hộ cho thuê và trung  tâm giải trí gồm 2 tầng hầm 14 tầng lầu và một tầng nhà hàng panorama  Trang 6
  7. được thiết kế theo phong cách hiện đại của khu du lịch nghỉ dưỡng với chủ  đề kiến  trúc và trang trí “Đà Lạt của rừng và hoa”. Ý tưởng thiết kế  chủ  đạo của tòa nhà là một kiến trúc cao tầng nằm   trên đỉnh đồi với nét đẹp mạnh mẽ, vươn cao và phát triển. Một tương phản  rõ nét về đường nét tạo hình, một bên là sự hài hòa, thanh bình của cảnh quan   thiên nhiên còn một bên là sự năng động, ý chí vươn lên để chinh phục những  điểm cao của loài người.  Noå löïc cho söï chaân thaønh, khoâng aùp ñaët phong caùch, khoâng  hình thöùc baét chöôùc töï nhieân moät caùch  khieân  cöôõng, nhöôøng caûm  nhaän cho ngöôøi xem, vì söï toàn taïi chaân thaønh laø moät söï toàn taïi töï  nhieân vaø … töï nhieân laø caùi maø gaàn guõi, caùi maø thaân thuoäc nhaát. Công trình khách sạn Dalat Plaza khi hoàn thành sẽ  bao gồm các hạng   mục sau : a. Khối phòng ngủ; b. Khối căn hộ; c. Khối nhà hàng; d. Khu vui chơi giải trí; e. Khu luyện tập­chăm sóc sức khỏe; f. Hội trường; Khách sạn sẽ hoạt động trong 50 năm, hoặc hơn nếu Công ty Chủ đầu  tư  có ý định tiếp tục, kể  từ  ngày được cấp giấy phép đầu tư. Mọi thay đổi   về  thời gian cũng như  điều kiện hoạt động của Công ty sẽ  được trình lên  UBND tỉnh Lâm Đồng xem xét, phê duyệt. 1.6. VỐN ĐẦU TƯ  Tổng vốn đầu tư :  271.915.719.222 VNĐ      Nguồn vốn  Vốn góp  :  90.000.000.000 VNĐ    Vốn vay ngân hàng :  178.615.179.135 VNĐ  Vốn vay hợp pháp khác  :  3.000.000.000 VNĐ 1.7. CÁCH THỨC QUẢN LÝ DỰÁN Đầu tư   100% vốn trong nước. Chủ đầu tư  trực tiếp quản lý, điều hành dự  án. 1.8. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ 1.8.1 Cở sở nghiên cứu qui hoạch Trang 7
  8. Đồ án qui hoạch chi tiết dự án Khách sạn Dalat Plaza được dựa trên nhiều   đồ  án qui hoạch đã có, những dự  án đầu tư, những qui hoạch chuyên ngành  và những định hướng chiến lược, chỉ tiêu tính toán có liên quan.  Cụ thể:  Qui hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2020  Qui hoạch đất khu trung tâm thành phố Đà Lạt  Qui hoạch chuyên ngành hạ  tầng kỹ  thuật như  cấp nước, thoát nước   (Đan Mạch), cải tạo phát triển mạng lưới điện thành phố (vốn ADB),   dự án về cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đối ngoại…  Dựa vào điều kiện tự nhiên mang tính đặc thù của thành phố Đà Lạt và  vị trí địa lý của khu vực xây dựng dự án.  Các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường. 1.8.2 Các chỉ tiêu sử dụng đất a. Các chỉ tiêu về đất Tổng diện tích lô đất : 3.377,5m2 Tổng diện tích mặt bằng xây dựng : 29.943 m2. Trong đó:  Dieän tích taàng haàm : 6.000 m2 (chia laøm hai taàng)  Khoái dòch vuï thaáp taàng: goàm taàng treät vaø 3 laàu  Khoái   cao   taàng:   phoøng   nguû   &   caên   hoä,   nhaø   haøng   saân  thöôïng (laàu 4­14) maät ñoä xaây döïng 32 ÷ 38% Trong ñoù dieän tích coâng coäng chieám 25% dieän tích xaây döïng vaø  dieän tích khai thaùc kinh doanh chieám 75% dieän tích xaây döïng b. Các chỉ tiêu khác:   Coâng trình coù 14 taàng laàu vaø hai taàng haàm, chieàu cao toái  ña laø 55m, chieàu   saâu cuûa hai taàng haàm laø 6.8m. Toång dieän tích xaây döïng  keå caû hai taàng haàm laø 31.333m2. ( Xem bản vẽ mặt bằng tổng thể phần phụ lục) 1.8.3 Bố cục qui hoạch kiến trúc Dựa vào vị trí công trình và điều kiện tự nhiên và đặc thù kiến trúc Đà  Lạt, thể  hiện khối tích kiến trúc  hình khoái taïo neân  moät kieán truùc cao  taàng naèm treân ñænh ñoài vôùi neùt ñeïp maïnh meõ. Ñaây laø coâng trình  lieân hôïp khaùch saïn nhaø haøng, caên hoä cho thueâ vaø trung taâm giaûi trí  goàm 2 taàng haàm 14 taàng laàu vaø moät taàng nhaø haøng panorama ñöôïc  thieát keá theo phong caùch hieän ñaïi cuûa khu du lòch nghæ döôõng. Phaàn  Trang 8
  9. taàng haàm laø khu vöïc ñoã xe du lòch cho khaùch vaø khu kyõ thuaät, phaàn  taàng treät vaø vaên phoøng laø khu saûnh tieáp taân vaên phoøng quaûn lyù  hoäi tröôøng khu vui chôi giaûi trí vaø caùc phoøng ban, phaàn tieáp theo laø  khu nghæ döôõng bao goàm caùc phoøng nguû tieâu chuaån 3 sao vaø phoøng  excutive suit 4 sao, phaàn treân cuøng laø caùc nhaø haøng vaø ñaëc bieät nhaø  haøng xoay panorama ñeå phuïc vuï khaùch executive, mussic coffee bar... 1.9. THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 1.9.1. Giao thông Trong khu vực chỉ thiết kế hệ thống giao thông nội bộ Các chỉ tiêu kỹ thuật chính: ­ Độ dốc dọc lớn nhất cho phép : 10% ­ Bán kính vòng xoay nhỏ nhất : 16m Kết cấu mặt đường mặt bằng gara xe gồm lớp mỏng cấp phối đá dăm  dày 30cm, thảm béton nhựa hạt mịn 5cm, Eyc = 1000daN/cm2  Giao thông bên ngoài khách sạn được tổ  chức phù hợp với vị  trí xây  dựng khách sạn nằm ở vòng cung đường Phan Như Thạch với 1 đầu vào và 1  đầu ra, giao thông nội bộ luôn có hai luồng chính: một dành riêng cho khách  và một cho nhân viên phục vụ tiếp cận khách. Khoảng lùi  công trình từ  9,2m  đến 13,2m, bảo  đảm tầm nhìn giao   thông đoạn đường này. Các lối vào : Vòng cung mặt đường Phan Như Thạch có 2 lối vào chính: khách vào  khách sạn, nhà hàng xoay dùng các thang máy P1, P2, P3 và khách vào khu   vực, đi hội nghị, yến tiệc dùng các thang cuốn. Đệm giữa 2 lối này là khu  Coffee Lounge, các khu giải trí tầng hầm thang bộ đi riêng phía sau.  Sân sau khách sạn là bãi xe bus và cổng tiếp liệu, xuất nhập hàng hoá  cho khách sạn, tại đây có phòng xuất nhập hàng, kho rác và 1 thang máy phục   vụ tiếp cận kho bếp, bếp các tầng, phòng ăn nhân viên… 1.9.2. Hệ thống cấp nước Nguồn nước cấp được lấy từ  đường  ống cấp nước của Thành phố  trên đường Phan Như Thạch đã được Công ty Cổ phần cấp nước Lâm Đồng   lắp đặt ngang qua khu vực xây dựng. Nguồn nước tại vị trí có áp lực tương   đối lớn, cung cấp đủ  so với chiều cao tổng công trình, đảm bảo yêu cầu về  kỹ thuật, vệ sinh và mỹ quan. Có thể tóm tắt nhu cầu dùng nước của toàn dự án như sau: T Nội dung dùng nước Số  Tiêu Lượng nước  Trang 9
  10. T ngườ  chuẩn  sử dùng/ng.đ i 1 Khối phòng (2 sao), 115 phoøng 230 150L/ng.ngđ 34.5 m3 2 Khối   phòng   Excutive   Suite     6  12 350 L /ng.ngđ 4.2m3 phoøng 3 Phoøng Suite ( 5phoøng) 10 250L/ng.ngđ 2.5 m3  3 Caên hoä cao caáp, 21 phoøng 42 200 L /ng.ngđ 8.4 m3 4 Khối nhà hàng (1.690m ) 2 340 120 L /ng.ngđ  40.8 m3 5 Khu vui chơi giải trí (600m ) 2 150 50 L /ng.ngđ 7.5 m3 6 Khu   luyện   tập   ­   chăm   sóc   sức  375 50 L /ng.ngđ 18.75 m3 khỏe (1.884m2) 7 Hội trường (94m2) 50 50 L /ng.ngđ 2.5 m3 8 Nhu cầu khác (nhaân vieân) 300 50 L /ng.ngñ   15 m3 Tổng lưu lượng nước cấp 134.15 m3 1.9.3. Hệ thống thoát nước  Nguồn nước thải:  Nước mặt: gồm nước mưa,  nước từ mái nhà, nước tưới cây  Nước thải sinh hoạt: từ khách sạn, nhà hàng, khu giải trí, massage…  Phương án giải quyết:  Nước thải sinh hoạt: Do vị  trí công trình tọa lạc tại trung tâm thành  phố  Đà Lạt có sẵn hệ thống xử lý nước thải tập trung của thành phố,  nên nước thải xám sẽ kết nối trực tiếp ra hệ thống thu gom nước thải  của thành phố, nước thải đen sẽ  tập trung vào  bể  tự  hoại trước khi  đưa vào hệ  thống thu gom nước thải của thành phố. Nước  thải  sẽ  được chia làm 2 tuyến nối ra hệ thống nước thải của thành phố:  - Từ  bể  tự  hoại nằm gần mặt đất sẽ  tự  chảy ra điểm đầu của  nhánh ống đường kính 200mm, đặt âm so mặt đường # 1 mét tại  đường Phan Như Thạch thoát về hướng Thủ Khoa Huân. - Nước thải nhà bếp và giặt sẽ  thoát ra điểm đầu của nhánh ống  đường kính 200mm, đặt âm so mặt đường # 1 mét tại đường  Phan Như Thạch thoát về hướng Nam Kỳ Khởi Nghĩa.  Nước mặt:  Phần này bao gồm các miệng thu nước mưa từ  các tầng,  ống thải nước mưa trong sân vườn, các ống góp thải nước mưa và  nối  với hệ thống thải nước mưa của thành phố. 1.9.4. Hệ thống điện Trang 10
  11.  Nguồn điện của điện lực là nguồn chính cung cấp cho toàn bộ  công  trình qua trạm biến áp 4000KVA – Các máy phát điện chỉ  hoạt động  khi hệ  thống lưới điện bị  mất thì sau một thời gian 15 giây các máy  phát điện hoạt động cung cấp điện cho toàn bộ  công trình thông qua   các máy cắt (ACB) và các bộ ATS tự động .  Sử dụng hai máy phát dự phòng có công suất 2.000KVA mỗi máy. Với   thiết kế  có các máy phát điện dự  phòng cùng với hệ  các máy cắt, các  ATS làm việc liên kết với nhau thì việc cung cấp điện của toàn công   trình gần như được duy trì liên tục. Nguồn điện dự phòng từ máy phát   cũng đảm bảo cho các thiết bị  chữa cháy trong trường hợp có cháy  như: thang máy, quạt tăng áp cầu thang, quạt hút khói hành lang, bơm  chữa cháy…  Để  đảm bảo tính liên tục và độ  an toàn cấp điện cũng như  mỹ  quan,  tất cả các tuyến điện trong khu vực đều được đi ngầm. Dùng cáp cách  điện XLPE của CADIVI, luồn trong ống nhựa PVC để bảo vệ.  1.9.5. Hệ thống điện thoại  Hệ  thống thông tin liên lạc với 1 tổng đài điều khiển trung tâm và có  các phần mềm quản lý để tính cước phí điện thọai của toàn bộ các khu   vực trong khách sạn và khu vực văn phòng. Ngoài ra hệ thống thông tin  liên lạc có kết nối với hệ  thống báo cháy, các chi tiết này được thiết  kế thể hiện chi tiết trong thiết kế kỹ thuật.  Hệ thống truyền cơ sở dữ liệu với hệ thống máy tính điều khiển trung   tâm và các data switch, các thiết bị thu và truyền cơ sở dữ liệu khác tạo  thành 1 hệ  thống điều khiển trung tâm. Hệ  thống này quản lý toàn sự  truy cập vào mạng của user và phân phát tài nguyên cho các user này.   Các chi tiết này sẽ được nghiên cứu thiết kế chi tiết trong thiết kế kỹ  thuật.   Hệ  thống Vô Tuyến truyền hình với các kênh trong nước và một số  kênh nước ngoài thu trực tiếp từ Vệ tinh hoặc từ cáp truyền hình của   thành phố, tại các vị trí thu hình có thể chọn bất kỳ 1 kênh nào, chi tiết  sẽ được thể hiện trong thiết kế kỹ thuật.    1.10. PHÒNG CHÁY ­ CHỮA CHÁY 1.10.1  Phòng chống cháy nổ  Phương án PCCC được thiết lập trên cơ  sở  các tiêu chuẩn hiện hành   của Nhà nước. Trang 11
  12.  Đây là loại công trình nhà ở và công cộng, nên hạng sản xuất của công   trình là hạng C (TCVN 2622­1995)  Công trình có kết cấu chủ yếu bằng bê tông cốt thép nên bậc chịu lửa  chung của công trình để áp dụng tính toán là bậc II và bậc III. Hệ thống chữa cháy bằng nước Hệ   thống   ống   chữa   cháy   bằng   nước   bên   ngoài   nhà   (Street   Hydrant)   với   những trụ ống 2 đầu. Hệ  thống  ống chữa cháy vách tường bằng nước bên trong nhà với hệ  thống   ống cấp nước đến các tủ  chữa cháy, tủ  chữa cháy chứa các cuộn vòi hose  reel và cuộn vòi vải bạt . Cuộn vòi hose reel có đường kính (25mm, dài 30m,  độ phun áp suất nước dày đặc 10m. Cuộn vải bạt có đường kính (50mm, dài  30m, độ phun áp suất nước dày đặc 10m . Số họng và lưu lượng nước phun   mỗi họng được thiết kế theo các tiêu chuẩn nêu trên.  Vị trí lắp đặt các họng  chữa cháy sẽ  được thiết kế  thích hợp để  khoảng cách di chuyển từ  bất kỳ  nơi nào bên trong đến họng chữa cháy gần nhất cũng không vượt quá 30 m.   Hệ thống ống chữa cháy Sprinkler bằng nước bên trong nhà với đầu phun kín   (Wet Sprinkler) luôn ở chế độ thường trực, đầu phun được mở ra khi đạt tới   nhiệt độ quy định và chỉ chữa cháy cục bộ trên một diện tích nhất định.  Hệ  thống chữa cháy này được thiết kế cho khu vực hành lang của mỗi tầng, toàn   bộ  khu vực các phòng hội họp, văn phòng, khu ăn uống, cafe, giải trí, phòng   hội thảo, các khu công cộng khác…  Hệ thống bơm nước chính, bơm nước dự phòng và bơm bù áp lực chạy bằng   điện sẽ được thiết kế để cung cấp nước chữa cháy đến các họng chữa cháy,   đầu phun sprinkler với áp suất tối thiểu là 6 bar. Hai bơm chính chữa cháy  FP­01 và FP­02 có công suất 104m3/h@105m H2O 380V/3P/50Hz và một bơm  duy trì áp hệ thống JP 5,4m3@110m H2O 380V/3P/50Hz. Hệ thống bể trữ nước chữa cháy  được tính cho 3 giờ hoạt động căn cứ theo  thông số  cao nhất giữa TCVN 2622­1995 và NFPA 13 cho hệ  thống nước   chữa cháy vòi rồng (Fire Hydrant and Hose Reel system)   và theo thông số  NFPA 13 cho hệ thống nước chữa cháy vòi phun tự động (Sprinkler system).  Dự tính bể chứa nước cho chữa cháy có thể tích 144m3 đặt tại tầng hầm 2. Hệ thống báo cháy tự động Tủ điều khiển PCCC trung tâm sẽ được thiết kế và lắp đặt tại phòng Control   room và phòng Bảo Vệ  của khách sạn. Tủ  báo cháy trung tâm là loại báo  cháy địa chỉ  cho phép xác định chính xác vị  trí của các tín hiệu báo cháy gởi   về từ các thiết bị báo cháy như : đầu báo, nút nhấn, các điểm truy xuất… Trang 12
  13. Một bộ  phận báo động cháy có nút  ấn và mặt kính bảo vệ  (Break Glass   Units) cùng một chuông báo động cháy (Fire Alarm Bell) sẽ được đặt kế mỗi   vòi chữa cháy bên trong nhà và nơi dễ nhìn thấy nhất của các cửa thoát nạn.  Đầu báo cháy do khói và nhiệt sẽ  được thiết kế  và lắp đặt  ở  tất cả  các   phòng của khách sạn, khu hành lang giao lưu và các phòng kỹ  thuật Điện,  Bơm nước, Điều hòa không khí, Thang máy v.v. và các khu vực không có hệ  thống chữa cháy tự động (Sprinkler system).  Hệ thống chữa cháy bằng bình tay cầm bằng bột Một bình chữa cháy dung tích 4.5 kg bột chữa cháy thích hợp cho đám cháy  loại A, B và C sẽ  được lắp đặt tại mỗi vòi chữa cháy bên trong nhà (Fire  Hose Reel cabinet) và tại tất cả  các phòng kỹ  thuật Điện, Bơm nước, Điều  hòa không khí, Thang máy v.v.. Hệ thống chữa cháy bằng khí Nitrogen Các phòng kỹ  thuật điện chính hạ  thế, phòng tủ  điện trung thế, phòng điều  khiển trung tâm được trang bị hệ thống chöõa cháy bằng khí Nitrogen. Các hệ  thống này được kết nối với hệ  thống báo cháy trung tâm, khi các hệ  thống   Nitrogen hoặt động thì tín hiệu báo cháy gửi về tủ báo cháy trung tâm. Hệ thống bơm tăng áp thang thoát hiểm Trong khối cao tầng của khách sạn có 2 thang thoát hiểm trang bị thiết bị tăng   áp với áp suất dương 50 Pa phân phối dọc theo cầu thang bởi hệ thống gain   0,9m2. Buồng thang kín với các cửa có tay đóng tự động. Thiết bị tăng áp sẽ  hoạt động khi có tín hiệu báo cháy. 1.10.2. Phòng chống sét Bố  trí, lắp đặt hệ  thống chống sét tại điểm cao và phân bố  đều trong   khu vực để phòng chống cháy nổ do sét một cách hợp lý và có hiệu quả. Sử dụng hệ thống thoát sét với kim thu sét phóng điện sớm Vị trí kim thu sét sẽ  được bố  trí ở vị  trí thích hợp và cao nhất của công trình  sao cho cung cấp vùng bảo vệ bao phủ lấy toàn bộ khuôn viên công trình. Hệ thống tiếp đất thóat sét có tổng trở thấp, hệ thống tiếp đất này được liên   kết đẳng thế với hệ thống nối đất của công trình. Khi bắt đầu xuất hiện những đám mây, điện tích dương tại ranh giới vùng  bảo vệ  cấp 3, kim thu sét lập tức hoạt động, phóng tia tiên đạo về  phía có   dòng điện và chuyển toàn bộ  năng lượng dòng điện sét xuống các cọc tiếp   địa theo đường cáp thoát sét và tản ra nhanh chóng trong đất.  Thiết bị tự động hoạt động hoàn toàn, không cần bảo trì.  Nối đất đơn giản có thể nối vào hệ thống nối đất có saün Trang 13
  14.  Hệ thống tiếp đất thóat sét phải đạt R
  15. Chương 2   ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG  VÀ KINH TẾ ­ XàHỘI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XàHỘI 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Phường 1 nằm ở trung tâm của thành phố Đà Lạt, ranh giới hành chính  được xác định như sau:  + Phía Bắc giáp các Phường 2, Phường 6 và Phường 8. + Phía Nam giáp Phường 3 và Phường 4. + Phía Tây giáp Phường 4 và Phường 5. + Phía Đông giáp Phường 10. Nằm trong vùng có trình độ phát triển rất cao của Thành phố, Phường  1 có vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là phát triển  vực – dịch vụ. 1.2. Địa hình Địa hình của coù độ dốc từ 200 trở xuống, độ cao trung bình từ 1.450 –  1.500m, đây là điều kiện tương đối tốt thuận lợi cho phát triển đô thị và phát  triển cơ sở hạ tầng của Phường. 1.3 Đặc điểm địa chất  1.3.1 Cấu trúc địa chất  khu vực döï aùn   Caùc hoá khoan ñöïôc khoan ôû caùc ñoä  sâu 36.5m, được bố  trí nằm  trên lưới 3 tam giác trong khu đất, tại vị trí đặt móng công trình, khoảng cách   giữa các hố là từ 19.7 – 25.0 m. Được chia làm 4 lớp như sau : ( Xem baûn veõ vaø soá lieäu phaàn phuï luïc) Lớp 1: Nền Nhân Tạo (chặt vừa)   Chiều sâu: Gặp ở độ sâu từ 0.0 – 1.0 m, bề dày trung bình là 0.7m  Thành phần chủ yếu là: Sét màu vàng nghệ, vàng nhạt xen lẫn gạch cát  đá xà bần, đá dăm chặt vừa. Lớp 2: Sét BAZAN (dẻo cứng đến dẻo mềm)  Chiều sâu: Gặp  ở  độ  sâu 0.5 – 1.0 m đến 14.0 – 29.0 m, bề  dày thay   đổi từ 13.5m – 28.0m Trang 15
  16.  Thành phần chủ yếu là: Sét chứa nhiều bụi, màu nâu đỏ, hồng, độ ẩm  cao, đất có tính lún vừa, cường  độ kháng cắt cứng vừa. Giá trị SPT :  N = 9.8 Độ cố kết :  Cứng vừa Cường độ chịu tải qui ước R = 1.5 kg/cm2 Lớp 3 Sét pha BAZAN (dẻo cứng đến cứng)  Chiều sâu: 14.0 –  29.0 m đến 22.5 – 34.5 m, bề  dày của lớp thay đổi   phức tạp không liên tục  Thành phần chủ yếu là: Sét pha chứa nhiều bụi, màu vàng, xám trắng,  thành phần thạch học khá thuần, tính nén lún trung bình và cường độ  kháng cắt cứng vừa.  Giá trị SPT :  N = 22.8 Độ cố kết :  Cứng  Cường độ chịu tải qui ước R = 1.8 kg/cm2 Lớp 4 Đá RIOLIT (phong hoá nhẹ)  Chiều sâu: 25.0 –34.5 m đến đáy các hố  khoan 27.2 –36.5 m, bề  dày   thay đổi từ 2.2 –3.0 m   Thành phần chủ  yếu là đá riolit phong hoá nhẹ  đến tươi, màu xám  nhạt, xám xanh, cừng độ cứng đến rất cứng. Cường độ nén của lõi đá ð core  : 1217kg/cm2 Chỉ số chất lượng đá : RQD = 45 –86 % Cường độ chịu tải qui ước : R= 54­ 110 kg/cm2 (5400­  11000kN/m2) 1.3. Khí hậu Mát lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốc hơi thấp,  không có bão. Nhiệt độ trung bình cả năm 18,30C (cao nhất 29,40C xuất hiện  năm 1961, thấp nhất 4,90C xuất hiện năm 1965), tháng 12 và tháng 1 có nhiệt  độ trung bình từ 16,3­16,70C, các tháng còn lại có nhiệt trung bình 18­19,40C.   Mùa   mưa   từ   tháng   5­   tháng   10,   lượng   mưa   trung   bình   hàng   năm   1.730mm. 2. Tài nguyên  2.1. Nước mặt Trang 16
  17. Ngoài nước mưa, nguồn nước mặt  ở  Phường được cung cấp qua hệ  thống suối Cam Ly. Suối hiện nay đang được cải tạo theo dự  án “Cải tạo   điều kiện vệ sinh môi trường thành phố” 2.2. Nước ngầm  Để  đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực dự  án, chúng tôi đã  lấy mẫu tại đường Phan Như Thạch – P1 – TP Đà Lạt, và phân tích mẫu kết   quả cho bảng sau: STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả  TCVN(5944 ­ 1995) đo 1 pH  –  4.4 6.4 – 8.5 2 TDS mg/l 50 750 – 1500 3 N­NO3 mg/l 2.9 45 4 Cl mg/l 14.2 200 – 600 5 Fe tổng mg/l 0.02 1 – 5 Nguồn phân tích ngày 25/01/2008 tại Viện Khí Tượng Thuỷ Văn Hải Văn và Môi Trường.  Địa điểm lấy mẫu: tại đường Phan Như Thạch gần  khu vực dự án. Nhận xét:  Hầu hết các chỉ  tiêu gây ô nhiễm nguồn nước ngầm đều nằm trong   giới hạn cho phép so với tiêu chuẩn Việt Nam.  Chất lượng nước ngầm ở khu vực dự án là tương đối tốt. Như vậy: nguồn nước ngầm quanh khu vực dự án có chất lượng tốt, chưa bị  các tầng nước mặt thấm xuống. 2.2.3 Không khí  Chất lượng không khí  ở  đô thị  phụ  thuộc vào điều kiện khí hậu, địa   hình, các giải pháp quy hoạch và các nguồn thải ô nhiễm, nhất là  ở  các địa   điểm có tính "nhạy cảm" đối với môi trường. Nghiên cứu về  chất lượng môi trường không khí khu vực này trước   hết phải quan tâm đến các yếu tố vi khí hậu. Vì thực chất các yếu tố này sẽ  ảnh hưởng quan trọng đến việc bố  trí công trình sao cho thông gió, thoáng  Trang 17
  18. khí… Một vài yếu tố  vi khí hậu tham khảo trong niên giám thống kê Lâm  Đồng năm 2005, tính trung bình năm 2005 được ghi nhận như sau: Stt Thông số Đơn vị tính Phương pháp thử Kết quả 1 Độ ồn dBA TCVN 5964 ­ 1995 73.3 2 Bụi tổng Mg/m3 TCVN 5067 ­1995 0.19 3 CO Mg/m3 TCVN 5972 ­01995 0.075 4 SO2 Mg/m3 TCVN 5971 – 1995 0.027 5 NO2 Mg/m3 TCVN 6137 – 1995 6.2 Nguồn phân tích ngày 18/01/2008 tại Viện Khí Tượng Thuỷ Văn Hải Văn và   Môi Trường.  Địa điểm lấy mẫu: tại đường Phan Như Thạch gần  khu vực dự án. 3. Dịch vụ 3.1. Vựa ­ dịch vụ Vựa – dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn của Phường, đã được các cấp   quan tâm đầu tư phát triển. Trên địa bàn Phường có chợ  Đà Lạt là trung tâm   mua bán giao dịch của tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra, Phường 1 còn là trung tâm du   lịch, nghỉ dưỡng của Thành phố, nên hoạt động vực dịch vụ ở Phường khá đa  dạng, bao gồm: Nhà hàng, khách sạn, thương nghiệp, vận tải, giải trí…. 3.2. Ngành tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Hiện tại trên địa bàn Phường, có 2 cơ sở tranh thêu lụa xuất khẩu và 1   cơ  sở  sản xuất chế  biến trà Artisô, trong đó có cơ  sở  sử  dụng trên 200 lao   động (như công ty trách nhiệm hữu hạn XQ).  4. Giao thông Trên địa bàn Phường có 24 tuyến lộ chính với tổng chiều dài 10,53km,  đã được trải nhựa, chất lượng tốt, phân bố hợp lý trên địa bàn Phường. Đến  nay tất cả  các tuyến này đều đã được thông thoáng, lộ  giới được mở  rộng  như  quy định trong Quyết định số  29/1999/QĐ­UB ngày 20/3/1999 của  Ủy   ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng v/v ban hành bảng quy định chỉ giới đường đỏ   (lộ giới) các trục đường trên địa bàn thành phố Đà Lạt. 5. Y tế Phường có 1 trạm y tế, cùng với  ủy ban dân số  trẻ  em Thành phố  và  nhà hộ sinh Trung tâm kế hoạch hóa gia đình với 34 giường bệnh và 16 y bác   sĩ, đã làm tốt công tác y tế trên địa bàn Phường.  6. Thông tin – liên lạc  Trang 18
  19. Đã hình thành mạng lưới điện thoại và bưu chính từ  Tỉnh xuống đến   Thành phố và các xã phường. Toàn Phường có khoảng 98% hộ có máy điện   thoại, bình quân 17­20 máy điện thoại/100 dân. 7. Cấp nước sinh hoạt    Hiện nay 100% dân cư  trên địa bàn Phường sử  dụng nước máy từ  hệ  thống cung cấp nước của nhà máy nước Thành phố: 8. Mạng lưới điện Hiện nay đã có 8/8 khu phố  trên địa bàn Phường sử  dụng điện lưới   quốc gia, 100% hộ dân sử  dụng điện. Mạng điện: Bao gồm mạng cung cấp  điện gồm có đường dây 66 KV và đường dây 31,5 KV, mạng phân phối gồm  có đường dây 31,5 KV; 15 KV; 6,6 KV và mạng hạ  thế  0,2­0,4 KV. Hiện  trạng Phường có 13 trạm biến điện với diện tích mỗi trạm khoảng 27m2. 9. Hệ thống thoát nước thải và rác thải Hệ  thống thoát nước:  Hiện nay đang từng bước đưa vào sử  dụng hệ  thống thu nước thải sinh hoạt theo dự  án “Cải tạo điều kiện vệ  sinh môi  trường thành phố” Rác thải: Hàng ngày rác trên địa bàn Phường sẽ được Công ty Quản lý   Công trình đô thị thu gom tại các bô rác và vận chuyển đến bãi rác thành phố  ở phường  II. ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ ­ XàHỘI  1. Dân số  Dân số (2005) : 192.119 người (Đà Lạt)  Dân tộc : Chủ yếu là người Kinh ở Đà Lạt. 2. Đặc điểm kinh tế 1.2.1. Du lịch dịch vụ   Về  du lịch: Trong những năm qua, Thành phố  đã có nhiều nỗ  lực  nhằm phát  triển mạnh ngành du lịch – dịch vụ  như  việc hoàn thành quy  hoạch tổng thể  phát triển du lịch đến năm 2010 và những năm tiếp theo,  bước đầu huy động được các nguồn lực trong và ngoài tỉnh, hình thành được  ngành kinh tế  du lịch với sự  tham gia của nhiều thành phần, quản lý nhà  nước về  du lịch ngày càng có hiệu quả, đã duy trì được sức hút du khách  trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn và vẫn giữ được vị  thế  là  ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của Thành phố. Tuy nhiên, cũng còn  những hạn chế cần được nhanh chóng khắc phục như: chiến lược phát triển  du lịch chậm được triển khai, sản phẩm mới phục vụ  du khách phát triển  Trang 19
  20. không đáng kể, nhiều sản phẩm truyền thống có phần giảm sức hấp dẫn,   trong kinh doanh còn có tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, mang tính ăn  sổi, gây phiền hà cho du khách.  Về  dịch vụ:  Các hoạt động dịch vụ  hành chính ngày càng được   phát triển và  hoàn thiện, đảm bảo cho guồng máy xã hội trên địa bàn ngày  càng hoạt động tốt hơn, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế  xã  hội trên phạm vi toàn tỉnh. Nhưng hoạt động phát triển chậm, dàn trải, chưa  hình thành được các mũi nhọn.  1.2.2. Ngành công nghiệp ­ tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Thành phố  Đà Lạt không có chức năng là trung tâm công nghiệp của  Tỉnh nên vai trò của ngành này trong phát triển kinh tế được xếp sau ngành du  lịch ­ dịch vụ. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến và đặc biệt là tiểu  thủ  công nghiệp là thế  mạnh của Đà Lạt nhằm phục vụ  cho mục tiêu phát   triển du lịch, từ  đây đã giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động tại chỗ  thuộc thành phố Đà Lạt và các vùng dân tộc thiểu số lân cận. Trong những năm qua, công nghiệp và tiểu thủ  công nghiệp cũng đã  hướng vào khai thác các thế  mạnh trên địa bàn Thành phố  (công nghiệp chế  biến   rau­hoa­quả­dược   liệu,   phát   triển   tiểu   thủ   công   nghiệp:   may,   thêu,  đan…), nhưng hiệu quả  còn chưa cao, tốc độ  tăng trưởng chưa tương xứng   với tiềm năng. 1.2.3. Nông lâm nghiệp Nông nghiệp hiện còn có vai trò to lớn trong giải quyết việc làm cho   lao động tại chỗ  của Thành phố. Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp luôn  đạt tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập của người sản xuất ngày một tăng cao   và tương đối ổn định. Ngành trồng trọt đã phát triển theo cả 3 hướng: mở rộng diện tích, tăng   vụ, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhiều kỹ  thuật tiên tiến trong  nước cũng như của thế giới đã được áp dụng kịp thời, các thế mạnh về phát  triển rau, hoa, nấm, quả xứ lạnh đã được phát huy từng bước, nhất là trong   phát triển hoa. Hạn chế của phát triển trồng trọt là chưa tạo được thị trường   ổn định, chế biến và bảo quản còn chưa đáp ứng yêu cầu. Ngành lâm nghiệp đã có những cố  gắng vượt bậc trong việc bảo vệ  diện tích rừng tự  nhiên và trồng mới, công tác chăm sóc và trồng mới đều   vượt kế hoạch và đảm bảo chất lượng.  Có thể khẳng định rằng, sản xuất nông nghiệp vẫn là một thế mạnh và  không thể bị coi nhẹ trong một số năm trước mắt, vấn đề quan trọng là phải  Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2