intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Chia sẻ: Ni Antoni | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

477
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ được ban hành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đă ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị xây dựng dự toán, qui chế chi tiêu nội bộ theo qui định mới; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để các đơn vị hành chính thuộc Bộ nắm bắt kịp thời chủ trương, mục đích, yêu cầu và sự cần thiết thực hiện theo chế độ quản lư tài chính mới, các biện pháp triển khai thực hiện chế độ tự chủ cho các đơn vị....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  1. Dự án “Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lư vĩ mô”- Hỗ trợ thực hiện Chương trnh CCHC ́ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nhóm thực hiện: - Các cán bộ của Vụ Tài chính - Chuyên gia Việt Nam HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2008 1
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2 PHẦN THỨ NHẤT: BỐI CẢNH.................................................................................. 4 PHẦN THỨ HAI ........................................................................................................... 7 KẾT QUẢ THỰC HIỆN ............................................................................................... 7 I. TNH HNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THEO NGHỊ ̀ ̀ ĐỊNH SỐ 130/2005/NĐ-CP ................................................................ ........................ 7 1. Tnh hnh triển khai thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ........................... 7 ́ ́ 1.1. Công tác hướng dẫn và tổ chức tập huấn triển khai thực hiện ....................... 7 1.2. Về tnh hnh triển khai thực hiện giao quyền tự chủ cho các đơn vị hành ́ ́ chính thuộc Bộ .................................................................................................... 7 1.3. Một số kết quả đăđạt được........................................................................... 7 1.4. Đánh giá ..................................................................................................... 10 2. Những vấn đề đang đặt ra trong tiến trnh thực hiện Nghị định ́ 130/2005/NĐ-CP .................................................................................................. 10 2.1. Quan hệ giữa tổ chức, biên chế và kinh phí trong việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao ......................................................................................... 10 2.2. Quan hệ giao dự toán với việc thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ........ 11 2.3. Đối tượng thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ....................................... 11 2.4. Việc quản lư tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Văn phng Bộ ̣ và các Vụ trong quan hệ tự chủ ......................................................................... 12 2.5. Tổ chức thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP .......................................... 12 3. Một số giải pháp cần triển khai trong thời gian tới ....................................... 12 3.1. Đối với các đơn vị ...................................................................................... 12 3.2. Đối với Bộ chủ quản .................................................................................. 13 3.3. Đối với Bộ Tài chính .................................................................................. 14 II. TNH HNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VỀ QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ ̀ ̀ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CP ............................ 15 1. Tnh hnh triển khai thực hiện nghị định 43/NĐ-CP ..................................... 15 ́ ́ 1.1. Khái quát chung ......................................................................................... 15 1.2. Kết quả cụ thể sau 1 năm thực hiện Nghị định 43 ....................................... 16 2. Đánh giá chung và những vấn đềđang đặt ra trong việc triển khai nghị định 43/2006/NĐ-CP .................................................................................................... 19 2.1. Mặt tích cực ............................................................................................... 19 2.2. Những vấn đề đang đặt ra trong quá trnh thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ- ́ CP ..................................................................................................................... 21 3. Một số kiến nghị giải pháp tiếp tục triển khai nghị định 43/2006/NĐ-CP .... 23 3.1. Đối với các đơn vị ...................................................................................... 23 3.2. Về phía Bộ chủ quản .................................................................................. 23 3.3. Chính phủ và các Bộ liên quan ................................................................... 24 III. TNH HNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THEO NGHỊ ̀ ̀ ĐỊNH SỐ 115/2005/NĐ-CP ...................................................................................... 25 2
  3. 1. Tnh hnh triển khai thực hiện nghị định 115/2005/NĐ-CP .......................... 25 ́ ́ 1.1. Công tác hướng dẫn và triển khai thực hiện ................................................ 25 1.2. Một số kết quả được ................................................................................... 25 1.3. Đánh giá ..................................................................................................... 26 2. Một số tồn tại, vướng mắc khi thực hiện chuyển đổi theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP .................................................................................................. 27 3. Đề xuất, khuyến nghị....................................................................................... 29 3.1. Đối với các tổ chức Khoa học Công nghệ ................................................... 29 3.2. Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ....................................... 29 3.3. Đối với các Bộ ngành khác ......................................................................... 30 PHẦN THỨ BA: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ......................................................... 32 PHỤ LỤC 01 ................................................................................................................ 33 Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc .................................................................. 33 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Năm 2007 .................................................. 33 PHỤ LỤC 02 ................................................................................................................ 34 Tnh hnh thẩm định và phê duyệt đề án chuyển đổi ................................................. 34 ́ ́ của các tổ chức khoa học công nghệ ........................................................................... 34 PHỤ LỤC 03 ................................................................................................................ 35 Biểu tổng hợp dự toán thu, chi ngân sách nhà n ước của các đơn vị sự nghiệp có thu năm 2007 ...................................................................................................................... 35 3
  4. PHẦN THỨ NHẤT: BỐI CẢNH Cải cách tài chính công là một nội dung quan trọng trong Chương trnh tổng thể ́ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001. Theo đó, trên cơ sở phân biệt rơ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xoá bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cách tính kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, tăng quyền chủ động cho cơ quan sử dụng ngân sách. Xuất phát từ nội dung, mục tiêu của công tác cải cách tài chính công, Chính phủ đăban hành cơ chế tài chính áp dụng cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp tại các Nghị định: - Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lư hành chính đối v ới cơ quan nhà nước (gọi tắt là Nghị định 130) - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (gọi tắt là Nghị định 43) - Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập (gọi tắt là Nghị định 115). Đối với các cơ quan quản lư nhà nước, cơ chế quản lư tài chính mới theo Nghị định 130, bước đầu đăkhuyến khích và tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công chức phấn đấu nâng cao trnh độ nghiệp vụ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. ́ Quy trnh xử lư công việc của các cơ quan quản lư hành chính nhà nước đang được sửa ́ đổi hợp lư, khoa học hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính. Việc chi tiêu của các đơn vị được thực hiện công khai, dân chủ, tăng cường hiệu quả sử dụng các nguồn lực từ ngân sách Nhà nước. Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, tiếp tục kế thừa và phát huy kết quả Nghị định 10, Nghị định 43 đă tạo điều kiện cho các đơn vị trong việc quản lư và sử dụng nguồn tài chính; đặc biệt là quyền được liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xă hội theo quy định của Pháp luật; quyền được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp. Tổ chức hoạt động dịch vụ đătạo điều kiện cho các đơn vị tăng nguồn lực tài chính, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; thu nhập đầu người tăng thêm đáng kể đătạo ra động lực phấn đấu làm việc, yên tâm công tác cho đội ngũ cán bộ công chức và người lao động. Việc triển khai thực hiện Nghị định 115 đối với các tổ chức khoa học công nghệ đătạo sự chuyển biến tích cực, các đơn vị đăchủ động sắp xếp tổ chức bộ máy, nhân sự 4
  5. theo xu hướng tinh gọn, tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ, sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động, đối tượng nghiên cứu, liên kết nhiều hơn với các tổ chức trong và ngoài Bộ trong hoạt động khoa học công nghệ;... Tiếp tục đẩy mạnh chương trnh cải cách hành chính, Lănh đạo Bộ Nông nghiệp ́ và Phát triển nông thôn đăchỉ đạo kiểm điểm kết quả thực hiện các Nghị định của Chính phủ về cải cách tài chính công trong các đơn vị hành chính sự nghiệp thu ộc B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đề xuất phương hướng, kế hoạch hành động đẩy mạnh thực hiện cải cách tài chính công nói chung và 03 Nghị định trên nói riêng. Trong khuôn khổ cam kết hỗ trợ những ưu tiên cải cách hành chính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2010, Dự án “Bộ Nông nghiệp và PTNT Kế quản lư vĩ mô” đă bắt đầu triển khai thực hiện hỗ trợ Bộ nhằm đạt được kết quả: hoạch hành động về tái cơ cấu và tăng cường năng lực cho một số lượng lớn các đơn vị sự nghiệp và dịch vụ công và các đơn vị quản lư chuyên ngành theo hướng độc lập và tự . chủ về mặt tài chính được trnh Bộ phê duyệt và triển khai thực hiện ́ Thực hiện kế hoạch năm 2008 đă được duyệt, Ban quản lư dự án đă tiến hành tuyển dụng 01 chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính công vào làm việc tại Ban Quản lư dự án từ đầu tháng 5/2008 với nhiệm vụ chính: phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường, Vụ Tổ chức cán bộ thu thập tài liệu, làm việc với các đối tác để phân tích, tổng hợp số liệu từ trên 170 đơn vị thuộc Bộ và chuẩn bị 03 Báo cáo về tnh hnh thực hiện 03 Nghị định của Chính phủ; Chuẩn bị nội dung cho hội nghị ́ ́ sơ kết 3 Nghị định. Trong 2 ngày 13 và 14 tháng 5 năm 2008, Bộ Nông nghiệp và PTNT đătổ chức Hội nghị sơ kết tnh hnh thực hiện cơ chế tài chính theo các Nghị định 130, 115 và 43 ́ ́ của Chính phủ với sự hỗ trợ của Dự án Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lư vĩ mô. Với sự tham dự của các đại biểu đến từ các bộ ngành trung ương: đại diện Uỷ ban Tài chính ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, B ộ Khoa học Công nghệ; Các đơn v ị thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Đại diện các Cục, Vụ, Thanh tra Bộ; Văn phng Bộ; Văn phng Thường trực cải cách hành chính và các đơn vị sự nghiệp công lập, ̣ ̣ các tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ. Với các ư kiến đóng góp của đại biểu tại Hội nghị, chuyên gia trong nước của Dự án đătổng hợp và hoàn thiện một bản Báo cáo cuối cùng về tnh hnh thực hiện cải cách tài chính công tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển ́ ́ nông thôn theo 3 Nghị định và đề xuất những khuyến nghị, giải pháp để tiếp tục thực hiện 03 Nghị định này trong những năm tới. Ban quản lư dự án Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lư vĩ mô sẽ ph ối h ợp v ới Vụ Tài chính sử dụng Báo cáo này như là đầu vào quan trọng trong việc hỗ trợ Bộ xây dựng một kế hoạch hành động về cải cách tài chính công trong thời gian t ới của B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5
  6. Báo cáo kết quả thực hiện các Nghị định của Chính phủ về cải cách tài chính công tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm có 3 phần chính : Phần I: Lời mở đầu Phần II: Kết quả thực hiện 03 Nghị định. Phần II được kết cấu theo từng nghị định và mỗi nghị định được bố cục thành 3 phần: 1. Tnh hnh triển khai các Nghị định ́ ́ 2. Các vấn đề vướng mắc, khó khăn trong quá trnh thực hiện từng Nghị định ́ 3. Đề xuất, khuyến nghị riêng đối với từng Nghị định Phần III: Đề xuất, khuyến nghị của Dự án 6
  7. PHẦN THỨ HAI KẾT QUẢ THỰC HIỆN I. TNH HNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THEO NGHỊ ̀ ̀ ĐỊNH SỐ 130/2005/NĐ-CP 1. Tnh hnh triển khai thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ́ ́ 1.1. Công tác hướng dẫn và tổ chức tập huấn triển khai thực hiện Sau khi Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ được ban hành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đăban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị xây dựng dự toán, qui chế chi tiêu nội bộ theo qui định mới; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để các đơn vị hành chính thuộc Bộ nắm bắt kịp th ời chủ trương, mục đích, yêu cầu và sự cần thiết thực hiện theo chế độ quản lư tài chính mới, các biện pháp triển khai thực hiện chế độ tự chủ cho các đơn vị. 1.2. Về tnh hnh triển khai thực hiện giao quyền tự chủ cho các đơn vị hành chính ́ ́ thuộc Bộ Thực hiện Nghị định số 130, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đăthực hiện phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị hành chính thuộc Bộ theo chế độ tự chủ; năm 2006, tổng kinh phí tự chủ là 44.026 triệu đồng (chiếm 72%), không tự chủ là 16.876 triệu đồng (chiếm 28%); năm 2007, tổng kinh phí tự chủ là 46.290 triệu đồng (chiếm 44%), không tự chủ là 56.914 triệu đồng (chiếm 56%). Việc triển khai giao dự toán đối với kinh phí thực hiện chế độ tự chủ vào một nhóm mục chi đătạo điều kiện thuận lợi cho thủ trưởng các cơ quan thụ hưởng ngân sách trong việc chủ động sử dụng, bố trí kinh phí cũng như điều chỉnh kinh phí một cách linh hoạt, phục vụ tốt việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. Thủ trưởng cơ quan được quyền quyết định mức chi cho từng nội dung công việc phù hợp với đặc thù của cơ quan, cơ quan. Năm 2007, sau khi hợp nhất 2 Bộ, hiện nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 15 cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm 14 Cục và Văn phng Bộ (Cục Thú y, ̣ Cục Bảo vệ thực vật tiếp tục thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ), 13 cơ quan cn lại đăđược giao thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ̣ của Chính phủ. Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (trước đây là Cục Quản lư chất lượng An toàn vệ sinh và Thú y Thuỷ sản) đang chờ hiệp y về cơ chế tài chính. 1.3. Một số kết quả đăđạt được a. Về tự chủ trong việc quản lư và sử dụng dự toán được giao: Theo báo cáo của các cơ quan, trong tổng s ố kinh phí tự ch ủ c ấp năm 2007, s ố kinh phí thực hiện là 41.380.741.022 đồng, số kinh phí tiết kiệm được 4.909.258.978 7
  8. đồng. Trong đó, số cơ quan có tiết kiệm để tăng thu nhập là 10 cơ quan, 01cơ quan không có số tiết kiệm là Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản. Với tỷ lệ cơ quan đă tiết kiệm để tăng thu nhập trên tổng số cơ quan thực hiện là 84%, đă phản ánh việc quản lư và sử dụng dự toán được giao theo cơ chế tự chủ tại Nghị định số 130/2005/NĐ- CP, cụ thể: - Các cơ quan đăchủ động trong việc sử dụng kinh phí được giao để hoàn thành nhiệm vụ, nhiệm vụ nào cần trước th́ tổ chức thực hiện trước, nhiệm vụ nào cần nhiều kinh phí để triển khai thực hiện th́ Thủ trưởng cơ quan xem xét, quyết định bố trí kinh phí cho phù hợp, nhiệm vụ nào thấy chưa cần thiết hoặc xét thấy không hiệu quả th́ không triển khai. - Việc điều chỉnh kinh phí được giao trong năm không mất nhiều thời gian, tính chủ động được nâng cao và đáp ứng phục vụ ngay cho công việc chuyên môn. - Việc giao dự toán về một nhóm “134” - nhóm chi khác và không chia theo Quí đătạo điều kiện thuận lợi và chủ động cho kế toán các cơ quan trong việc xây dựng kế hoạch và đăng kư kế hoạch chi với Kho bạc nhà nước góp phần tiết kiệm thời gian, công sức trong việc điều chỉnh dự toán theo nhóm, mục hàng năm; nâng cao hiệu quả trong quản lư, điều hành, giảm các công việc sự vụ. - Về phía cơ quan dự toán cấp trên đăcó sự đổi mới trong cách điều hành, quản lư ngân sách, hạn chế được các công việc cụ thể và giảm các sự vụ can thiệp xuống cơ quan dự toán cấp dưới. Về phía cơ quan dự toán cấp dưới hạn chế được tính thụ động, chờ xin ư kiến cơ quan dự toán cấp trên mới triển khai thực hiện. - Thực hiện chế độ tự chủ đ̣i hỏi lănh đạo cơ quan tăng cường công tác quản lư, tăng cường trách nhiệm đối với hoạt động quản lư tài chính của cơ quan; đồng thời tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ, công chức phát huy tính dân chủ, nâng cao ư thức trách nhiệm chống lăng phí, hạn chế việc sử dụng trang thiết bị của cơ quan cho mục đích cá nhân. b. Về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lư tài sản công: - Năm 2006, 2007 với tổng số 13 cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP, đăcó 100% các cơ quan đăxây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. - Nội dung Quy chế chi tiêu nội bộ của các cơ quan đăđược xây dựng theo sát nội dung hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/1/2006 và tnh hnh thực tế. ́ ́ Đánh giá chung cho thấy tại các cơ quan đă có Quy chế chi tiêu nội bộ, cán bộ, công chức đăcó ư thức sử dụng tài sản công tốt hơn trước; kinh phí được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tại từng cơ quan, định mức chi cho các nội dung được qui định khác nhau. Đối với đinh mức chi văn phng phẩm, các cơ quan ̣ đều có qui định trong Qui chế chi tiêu nội bộ, nhưng trong thực tế thực hiện rất khó khi 8
  9. phân bổ văn phng phẩm đến tận cán bộ, phng ban theo đúng qui định (Ví dụ: Văn ̣ ̣ phng Bộ có quy định chuyên viên được hưởng 324.000 đồng/người/năm, nhân viên ̣ 42.000 đồng/người/năm, thủ kho 88.000 đồng/người/năm, nhưng thực tế khi có yêu cầu của các Vụ, Văn phng khó có thể cân đối theo đúng định mức). ̣ c. Về công tác tạo nguồn thu và tiết kiệm kinh phí chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức: Các cơ quan đătriển khai nhiều biện pháp để thực hành tiết kiệm, chống lăng phí và sử dụng kinh phí được giao đúng mục đích, có hiệu quả như: Ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lư và sử dụng tài sản công, Quy chế quản lư và sử dụng xe ô tô, định mức phân bổ và sử dụng văn phng phẩm, định mức sử dụng điện thoại công vụ, ̣ quy chế đi công tác và thanh toán tiền công tác phí…từ đó đătiết kiệm được kinh phí, tạo nguồn chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức, tuy cn ở mức độ nhiều ít khác ̣ nhau. Năm 2007 sơ bộ như sau: Thu nhập bnh ́ Tỷ lệ tiết Đơn vị STT kiệm (%) quân(đ/người/tháng) Cục Quản lư Đê điều và Phng ̣ 1 8 540.000 chống lụt băo Cục Kiểm Lâm 2 11,9 485.000 Cục Trồng trọt 3 14,6 440.000 Cục Chăn nuôi 4 8,7 370.000 Cục Chế biến, thương mại nông 5 20,9 350.000 lâm sản và nghề muối Văn phng Bộ tại thành phố Hồ ̣ 6 8,22 210.000 Chí Minh Cục Thuỷ lợi 7 6,87 186.000 Cục Lâm nghiệp 8 3 100.000 9 Cục Quản lư XD Công trnh ́ 4,59 83.000 10 Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi 0 0 Thuỷ sản Chưa có báo cáo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển 11 nông thôn (Theo số liệu báo cáo của các đơn vị) Thực tế phản ánh, kinh phí tiết kiệm để tăng thu nhập tại các cơ quan không xuất phát từ nguồn thu khác mà chính là từ nguồn kinh phí cấp tự chủ. Một vấn để đặt ra ở đây, với định mức kinh phí giao theo đầu biên chế không cao, số biên chế tại các cơ quan không nhiều, giá cả tăng nhanh, nhiệm vụ phát sinh nhiều và có nhiều nhiệm vụ đột xuất… dẫn tới chi phí hàng năm phát sinh rất lớn. Như vậy, việc tiết kiệm tại các c ơ quan có đúng là tiết kiệm hay chỉ là việc hạn chế chi, không chi ? điều này có bảo đảm đúng với mục đích của Nghị định 130/2005/NĐ-CP ? Ngoài ra, việc để đảm bảo có nguồn tiết kiệm chi trả thu nhập tăng thêm cuối năm, một số cơ quan đălinh hoạt trong việc chuyển một số nội dung hoạt động thường xuyên sang thanh quyết toán tại các 9
  10. nguồn kinh phí ngoài tự chủ… như vậy, kinh phí tiết kiệm được không phản ảnh bản chất do làm việc có hiệu quả. d. Về việc ban hành các tiêu chí làm căn cứ đánh giá và tổ chức đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Việc xây dựng các tiêu chí làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ là rất quan trọng, làm cơ sở để đánh giá công việc của một đơn vị, một tập thể, cá nhân để trên cơ sở đó có sự phân phối thu nhập, đảm bảo sự công bằng. Hiện nay chưa một cơ quan nào đề cập và xây dựng tiêu chí, chưa xác định được tiêu thức đánh giá, làm căn cứ để lượng hoá việc hoàn thành. 1.4. Đánh giá Kết quả sau hơn 02 năm thực hiện chế độ tự chủ của các cơ quan quản l ư nhà nước, có thể khẳng định, Nghị định số 130 của Chính phủ là bước đi đúng xu hướng đổi mới quản lư tài chính công và phù hợp với yêu cầu đ̣i hỏi về tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng, cán bộ công chức trong c ơ quan quản l ư nhà n ước trong việc sử dụng biên chế, kinh phí để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Việc thực hiện theo Nghị định 130 đă góp một phần trong việc thay đổi cơ chế giao kế hoạch, lập dự toán. Đây là bước đầu trong quá trnh phân cấp giữa đơn vị cấp trên ́ và đơn vị cấp dưới, tạo tính chủ động và điều hành ngân sách linh hoạt và hiệu quả hơn; là một bước đi, một xu hướng tất yếu của việc nâng cao hiệu quả công việc nói chung và lĩnh vực tài chính nói riêng. Việc thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm đă tăng tính công khai minh bạch; sử dụng kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả tạo nguồn chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động. Bên cạnh một số ít đơn vị chưa thực hiện tốt, đa số đơn vị đătriển khai và bước đầu đăcó những kết quả nhất định. Kết quả đó do có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thủ trưởng và cấp uỷ cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa các phng ban trong cơ ̣ quan làm tham mưu cho lănh đạo trong việc tổ chức triển khai thực hiện. Về phía đơn vị đăcó tính chủ động hơn trong công tác điều hành ngân sách, linh hoạt trong việc sử dụng nguồn lực để phục vụ và đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công tác chuyên môn. Đặc biệt đối với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đối tượng quản lư là đối tượng sinh học, sinh trưởng theo mùa vụ và phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, do đó việc tăng cường tính chủ động cho các đơn vị là rất cần thiết và phù hợp với thực tế. 2. Những vấn đề đang đặt ra trong tiến trnh thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ́ 2.1. Quan hệ giữa tổ chức, biên chế và kinh phí trong việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao Việc giao tự chủ tài chính tạo điều kiện cho đơn vị chủ động trong việc sử dụng nguồn kinh phí được cấp để thực hiện nhiệm vụ đang đặt ra vấn đề là công việc được 10
  11. giao vẫn phải làm, phải đảm bảo chất lượng, thời gian, nhưng những biện pháp tiết kiệm chi quá chặt chẽ, như giảm văn phng phẩm, giảm tiền phụ cấp công tác phí, giảm cước ̣ phí điện thoại đường dài của cán bộ, công chức... dẫn tới điều kiện làm việc chưa được bảo đảm sẽ hạn chế quan hệ, kết quả công việc. Về việc tự chủ trong sử dụng biên chế; đây là ư tưởng mới nhưng trong thực hiện trên thực tế cn hạn chế. Tự chủ trong tổng số được giao, tự chủ nhưng thật ra chỉ là việc ̣ sắp xếp, phân công nhiệm vụ. Trên thực tế, thủ trưởng đơn vị khó có thể chấm dứt và đưa ra khỏi bộ máy quản lư đối với một cán bộ biên chế không đủ năng lực, phẩm chất, mà chỉ tm cách “hoà bnh” để sắp xếp lại vào một công việc khác. Đối với một nhiệm vụ ́ ́ mới phát sinh, đ̣i hỏi phải tăng cán bộ nhưng thủ trưởng đơn vị không thể quyết định tuyển dụng. Về nguyên tắc, biên chế được xác định trên cơ sở nhiệm vụ được giao, tổ chức bộ máy rơ ràng. Tuy nhiên, trong thực tế, tại các cơ quan biên chế được giao tương đối và cn định tính nhiều hơn định lượng. Trong khi đó, dự toán kinh phí được xây dựng ̣ thành một con số cụ thể và hàng năm vẫn cn phải căn cứ vào số lượng biên chế để lập ̣ kế hoạch; trên thực tế dự toán của năm sau bao giờ cũng phải tạm tính theo số lượng biên chế của năm trước. Như vậy, bản thân việc xây dựng dự toán theo biên chế được xác định như hiện nay là chưa đủ cơ sở, cộng thêm dự toán năm sau theo biên chế năm trước, dẫn tới dự toán được giao thiếu tính khoa học. 2.2. Quan hệ giao dự toán với việc thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP Với định mức cao nhất hiện nay là 42,9 triệu đồng/biên chế/năm (áp dụng cho đơn vị có số biên chế dưới 101 người), trung bnh một tháng mỗi biên chế được hưởng 3,5 ́ triệu đồng bao gồm lương, phụ cấp lương, văn phng phẩm, công tác phí, thông tin liên ̣ lạc... Đối với cơ quan Bộ, chi phí tiền lương luôn ở hệ số cao. Hơn nữa đối với năm 2007 và các năm tiếp theo sau hợp nhất các B ộ, cán bộ lănh đạo Bộ và các Vụ, C ục, Văn phng có số lượng lớn dẫn đến mọi chi phí đi theo tăng rất cao. Như vậy, định mức này ̣ không đáp ứng được các nội dung cho công tác quản lư và hầu hết các nội dung chi khác đều không được đáp ứng... đó là chưa nói tới trượt giá, lạm phát cao làm khả năng cân đối nguồn cho việc chi thường xuyên của đơn vị rất khó khăn. Đối với cơ quan có số biên chế nhiều th́ định mức thấp, ngược lại cơ quan có số biên chế thấp th́ định mức có cao hơn. Việc quy định theo định mức chỉ mang tính tương đối. Trên thực tế, kinh phí được cấp phải căn cứ nhiệm vụ chuyên môn của từng cơ quan, Cục quản lư chuyên ngành, Cục ứng phó tnh trạng khẩn cấp... phải tính tới đặc thù công ́ việc và cần đáp ứng cho việc giải quyết công việc linh hoạt hiệu quả. 2.3. Đối tượng thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP Theo qui định, đối tượng thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP là tất cả cơ quan quản lư hành chính nhà nước. Tuy nhiên, thực tế 3 Cục (Cục Thú y, Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản, Cục Bảo vệ thực vật) là cơ quan quản lư hành chính nhà nước chuyên ngành được áp dụng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Dẫn tới trong cùng một 11
  12. Bộ, giữa các Cục là các cơ chế tài chính khác nhau, dẫn đến mức chi phí cho từng đầu việc khác nhau và cuối cùng là hiệu quả và lợi ích khác nhau (thu nhập, công tác phí...). Như vậy, cũng đổi mới cơ chế tài chính ở các cơ quan khác nhau áp dụng theo Nghị định khác nhau đăcó sự khác nhau về lợi ích và tạo ra sức hấp dẫn khác nhau. Vấn đề đặt ra ở đây, trong tiến trnh tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách quản lư tài chính cần ́ có sự nghiên cứu, điều chỉnh để có sự thống nhất, đồng bộ trong mặt bằng cơ chế tài chính giữa các cơ quan quản lư nhà nước của cùng một Bộ. 2.4. Việc quản lư tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Văn phng Bộ và các ̣ Vụ trong quan hệ tự chủ Về tự chủ biên chế: Bộ trưởng là người giao chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc Bộ và quyết định số lượng biên chế, sắp xếp điều động cán bộ, công chức của các Vụ chức năng. Căn cứ tiết d điểm 1 Phần II của Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT- BTC-BNV hướng dẫn Nghị định 130/2005/NĐ-CP, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được quyền chủ động trong việc sử dụng biên chế. Như vậy, ở cơ quan Bộ, Chánh Văn phng Bộ là chủ tài khoản cơ quan Bộ, nhưng Chánh Văn phng Bộ không thể điều động ̣ ̣ được biên chế giữa các Vụ chức năng ? Chánh Văn phng Bộ cũng không th ể sử d ụng ̣ biên chế của các Vụ ? Về nguyên tắc, tiêu chí để xác định tăng thu nhập cho cán bộ trên cơ sở tiền tiết kiệm được phải dựa vào nhiệm vụ đă thực hiện. Để đánh giá kết quả nhiệm vụ phải có các tiêu chí làm cơ sở và các tiêu chí do Bộ ban hành. Việc chi trả lương tăng thêm thời gian qua tuy đăcó Hội đồng của Bộ xem xét thống nhất về tiêu chí, nhưng về thực chất vẫn cn mang tính chất bnh quân. Sự chênh lệch về thu nhập không phải do chất lượng ̣ ́ công việc là chính mà do hệ số lương và phụ cấp giữa các cán bộ khác nhau, chưa thực sự khuyến khích tính tích cực lao động sáng tạo, chưa đáp ứng đúng yêu cầu do Nghị định 130/2005/NĐ-CP mong muốn. 2.5. Tổ chức thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP Trong tổ chức thực hiện, một số cơ quan chưa thật sự quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị định một phần do nhận thức, nhưng nguyên nhân chính do kinh phí giao tự chủ cn quá eo hẹp so nhiệm vụ được giao; khó có khả năng tiết kiệm kinh phí. C ơ ̣ quan chưa nhận thức đầy đủ việc thực hiện chế độ tự chủ là tạo điều kiện cho thủ trưởng và cán bộ công chức trong cơ quan chủ động sử dụng biên chế và kinh phí được giao để hoàn thành có hiệu quả nhiệm vụ chuyên môn. 3. Một số giải pháp cần triển khai trong thời gian tới 3.1. Đối với các đơn vị (i) Tiếp tục quán triệt tới từng cán bộ, công chức về mục tiêu, yêu cầu, ư ngh ĩa, mục đích của Nghị định 130/2005/NĐ-CP; 12
  13. (ii) Đội ngũ những cán bộ làm công tác kế toán phải thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và cập nhật các văn bản chính sách mới về tài chính thông qua các phương tiện thông tin, nhằm tham mưu cho lănh đạo và hướng dẫn các công chức khác làm đúng chế độ qui định; Bên cạnh đó, phải đi sâu tm hiểu về ́ ngành, về cơ quan mnh để gắn chặt được việc quản lư, sử dụng kinh phí, phục vụ tốt đáp ́ ứng cho công việc chuyên môn, có những đề xuất kịp thời đối với các c ơ quan qu ản lư cấp trên trong cơ chế, chính sách tài chính liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trnh thực hiện. ́ (iii) Thủ trưởng cơ quan cần phải thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng về tài chính, cơ chế mới để hiểu rơ trách nhiệm, từ đó có những quyết định đúng trong chỉ đạo công tác tài chính, kế toán ở đơn vị; (iv) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội bộ tại đơn vị. 3.2. Đối với Bộ chủ quản a. Vụ Tổ chức Cán bộ: (i) Nghiên cứu, trnh Bộ hiệp y với Bộ Nội vụ về tổng số biên chế trước thời điểm ́ xây dựng kế hoạch hàng năm, làm căn cứ xác định nguồn kinh phí quản lư hành chính năm sau; (ii) Chủ tr, nghiên cứu hướng dẫn các cơ quan thuộc Bộ tách bạch rơ chức năng ́ quản lư nhà nước và chức năng phục vụ quản lư nhà nước, làm căn cứ giao cơ chế tài chính theo đúng đối tượng được nhà nước qui định; (iii) Chủ tr, phối hợp với các Vụ, Thanh tra, Văn phng và cơ quan trực thu ộc ́ ̣ trong việc xây dựng và trnh Bộ ban hành các tiêu chí cơ bản làm căn cứ đánh giá kết quả ́ thực hiện nhiệm vụ khi thực hiện chế độ tự chủ theo qui định tại điểm 4 Điều 11 Nghị định 130/2005/NĐ-CP. b. Vụ Tài chính: (i) Chủ tr, phối hợp với các Vụ chức năng và các đơn vị trong việc xây dựng và ́ bảo vệ dự toán đối với các khoản chi đặc thù của ngành, của đơn vị ngoài nguồn kinh phí cấp tự chủ nhằm đáp ứng kịp thời công việc chuyên môn của ngành; (ii) Phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ trong việc rà soát, đánh giá và bổ nhiệm Kế toán trưởng, Phụ trách kế toán tại các đơn vị nhằm củng cố và nâng cao năng lực bộ máy kế toán; (iii) Phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc sửa đổi, xây dựng mới các văn bản, chính sách tài chính, định mức kinh tế -kỹ thuật… làm căn cứ pháp lư thực hiện; (iv) Tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán để kịp thời bổ sung, cập nhật cơ chế, chính sách mới liên quan đến công 13
  14. tác quản lư tài chính. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả đạt được, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm giữa các đơn vị; (v) Hướng dẫn, xử lư những vướng mắc, khó khăn của các đơn vị về cơ chế, chính sách tài chính và đề xuất với cơ quan quản lư cấp trên để tháo gỡ kịp thời. Hướng dẫn các đơn vị xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và giám sát việc thực hiện. c. Các Cục, Vụ thuộc Bộ: Xây dựng hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành làm cơ sở cho công tác quản lư nhà nước, cơ sở cho định mức khoán chi đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. 3.3. Đối với Bộ Tài chính (i) Đề nghị Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ ngành liên quan trnh Chính phủ ́ xem xét điều chỉnh định mức chi ngân sách đối với các cơ quan hành chính nhằm phù hợp với tnh hnh thực tế hiện nay. Nghiên cứu, tiến tới thay đổi phương pháp xây dựng ́ ́ kế hoạch dự toán ngân sách cấp kinh phí theo kết quả đầu ra thay cho việc nhân định mức theo biên chế như hiện nay; (ii) Đề nghị Bộ Tài chính xem xét và đánh giá về việc giao kế hoạch ngân sách được phân định thành phần tự chủ và không tự chủ. Trong phần tự chủ những khoản chi có tính chất cố định, có nên đưa vào hay không? Ví du: lương cho cán b ộ công nhân viên,... hay phần không tự chủ, có thể chuyển những nội dung chi từ phần tự chủ sang? Ví dụ: Đón tiếp đoàn vào, đoàn ra… để giảm các nội dung chi mà phần tự chủ phải gánh trong khi không thay đổi được định mức hay số biên chế; (iii) Trước mắt, đề nghị Bộ Tài chính xem xét, nghiên cứu và trnh Chính phủ sửa ́ đổi một số điểm của Nghị định 130/2005/NĐ-CP nhằm phù hợp với thực tế đăthực hiện, cụ thể: + Cho phép các cơ quan được trích lập các Qu ỹ sau khi xác định chênh l ệch thu chi cuối năm tương tự như các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. + Số tiền thu được từ bán thanh lư tài sản, đơn vị được phép bổ sung cho các hoạt động thường xuyên hoặc đầu tư mua sắm mới, không phải thu nộp ngân sách. + Xem xét các tính chất đặc thù của một số c ơ quan khi thực hi ện c ơ ch ế theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP như Văn phng Bộ, các Cục quản lư chuyên ngành về rừng ̣ và biển và xử lư các tnh trạng khẩn cấp. ́ 14
  15. II. TNH HNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VỀ QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ ̀ ̀ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CP 1. Tnh hnh triển khai thực hiện nghị định 43/NĐ-CP ́ ́ 1.1. Khái quát chung Ngay sau khi các văn bản hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 được ban hành, Bộ Nông nghiệp và PTNT đătổ chức Hội nghị tổng kết kết quả thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP và phổ biến nội dung Nghị định 43/2006/NĐ-CP cho tất cả các đơn vị thuộc đối tượng áp dụng Nghị định trên. Năm 2007, Bộ đăgiao quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 43 cho 68/70 đơn vị sự nghiệp công lập (trong đó: Bộ Nông nghiệp cũ: 61 đơn vị; Bộ Thủy sản cũ: 7 đơn vị), hoạt động trong 3 lĩnh vực: Sự nghiệp đào tạo; Sự nghiệp kinh tế và Sự nghiệp y tế. Trong đó: số đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên: 10 đơn vị (chiếm 15%); Số đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí cho hoạt động thường: 51 đơn vị (chiếm 75%); Số đơn vị ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên: 7 đơn vị (chiếm 10%). Sơ đồ phân loại đơn vị sự nghiệp có thu năm 2007 tại Bộ Nông nghiệp và PTNT Qua biểu đồ trên ta thấy năm 2007 các đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ yếu là đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động. Đây cũng là đặc thù của các đơn vị thuộc Bộ: tuy mức độ tự bảo đảm khác nhau nhưng kinh phí hoạt động của các đơn vị chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước cấp. Cn 2 đơn vị dự toán cấp 2 là Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ Nông nghiệp ̣ cũ) – Theo đề nghị của Bộ Tài chính chuyển sang thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 115, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (chưa xác định được lại hnh hoạt động) và các ́ Ban quan lư chưa thực hiện theo Nghị định 43. Ngày 28/12/2007, Bộ đă ra Quyết định số 4195/QĐ-BNN-TC sắp xếp 05 đơn vị sự nghiệp khoa học (cấp III) sang ngành sự nghiệp khác. Dự kiến trong năm 2008 sẽ đề 15
  16. nghị Bộ Tài chính thẩm định phương án tự chủ tài chính để thực hiện cơ chế theo Nghị định 43. 1.2. Kết quả cụ thể sau 1 năm thực hiện Nghị định 43 Kế thừa và phát huy Nghị định 10, cơ chế của Nghị định số 43 tạo điều kiện cho các đơn vị trong việc quản lư và sử dụng nguồn tài chính; Đặc biệt là quyền được liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xă hội; Quyền được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao đătạo điều kiện cho các đơn vị tăng nguồn lực tài chính, mở rộng hoạt động dịch vụ; Trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp được đầu tư tăng cường, công sở được sửa chữa và nâng cấp ngày càng khang trang hơn; đời sống cán bộ, nhân viên được cải thiện thông qua việc trả lương gắn với hiệu quả công việc của mỗi người. Thu nhập đầu người tăng thêm đáng kể đătạo ra động lực đối với những người lao động, tạo không khí phấn đấu làm việc, yên tâm công tác, cống hiến trong đơn vị. Những đơn vị có thu nhập cao và ổn định đăgiảm được số cán bộ, viên chức xin chuyển đi nơi khác. Nghị định 43 có tác động tích cực đến công tác quản lư tài chính của tất cả các đơn vị nói chung, nhưng ảnh hưởng này lại khác nhau ở từng lĩnh vực, cụ thể: 1.2.1. Khối đơn vị sự nghiệp giáo dục, đào tạo: Sau khi hợp nhất hai Bộ (Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Thuỷ sản cũ), năm 2007, Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lư và cấp phát kinh phí cho 38 trường. Sang năm 2008, do có sự sắp xếp lại về tổ chức, đến thời điểm này cn 36 trường là đơn vị dự toán ̣ cấp II trực thuộc Bộ. Kinh phí cấp hàng năm cho khối sự nghiệp đào tạo không tăng nhiều (Năm 2006: 283 tỷ đồng; Năm 2007: 300 tỷ đồng; Năm 2008: 309 tỷ đồng), tuy nhiên, chi hàng năm cho hoạt động thường xuyên của lĩnh vực đào tạo ngày càng tăng. Trong đó, ngân sách cấp chỉ đảm bảo khoảng 80%, số cn lại, các đơn vị tự bù đắp từ nguồn thu phí, lệ phí và ̣ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, các hợp đồng đào tạo liên doanh, liên kết… Biểu đồ mức độ tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động thường xuyên khối các trường năm 2007 (Bộ Nông nghiệp cũ) 16
  17. Thực tế cho thấy hiện nay ngân sách nhà nước luôn đóng vai tṛ chủ đạo trong việc đảm bảo kinh phí cho hoạt động của các trường, đặc biệt với đối tượng tuyển sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách của nhà nước trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường có mức tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động thường xuyên cao nhất khoảng 35% (Trường đại học Thuỷ lợi) và 26% (Trường Đại học Lâm nghiệp); Thấp nhất là: 11% (Trường Cao đẳng nghề Chế biến gỗ). Các trường cn lại chỉ tự bảo đảm được trên dưới 20% kinh phí cho hoạt động thường ̣ xuyên. Như vậy, để tiến tới tự đảm bảo 100% kinh phí cho hoạt động thường xuyên đối với các trường thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn là vấn đề đang đặt ra. Đến nay, 100% các Trường đă xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ và có sửa đổi, bổ sung hàng năm; Cơ cấu bộ máy tổ chức của các Trường cũng được sắp xếp theo đúng quy chế. Cán bộ, giáo viên được bố trí đảm trách các công việc hợp lư, phù hợp với chuyên môn do đó đăphát huy được tinh thần trách nhiệm và khả năng sáng tạo của từng người. Do được chủ động trong việc trả lương tăng thêm nên nhiều Trường đă tăng cường được đội ngũ giáo viên trẻ có trnh độ, được đi đào tạo ở nước ngoài. Đây là một ́ nguồn nhân lực rất quư và quan trọng cho sự phát triển của các Trường. Các Trường đều có nhận định chung: Nghị định 43 đătạo cơ sở pháp lư cho đơn vị chủ động xây dựng định mức chi tiêu cho những nội dung chưa được quy định tại các Văn bản nhà nước hiện hành, hoặc xây dựng mức chi cao hoặc thấp hơn mức chi quy định hiện hành nên đăkích thích người lao động nâng cao hiệu suất, chất lượng và tính năng động, sáng tạo. Nghị định cũng tạo điều kiện cho các đơn vị phát huy tính chủ động trong việc xây dựng dự toán và thực hiện dự toán phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Cơ chế mới cũng kích thích các đơn vị chủ động tm kiếm thị trường đào tạo, mở ra nhiều loại ́ hnh đào tạo: dài hạn, ngắn hạn, liên doanh liên kết với các tr ường bạn, các doanh nghiệp, ́ từ đó tăng nguồn thu, cải thiện đời sống của giáo viên, viên chức và người lao động, đồng thời có điều kiện đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho hoạt động đào tạo. 1.2.2. Khối sự nghiệp kinh tế: Đến thời điểm hiện tại, có 25 đơn vị được giao quyền tự chủ tài chính (Bộ Nông nghiệp cũ: 21; Bộ Thuỷ sản cũ: 4), trong đó có 11 đơn vị tự đảm bảo toàn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên, 07 đơn vị do ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ Bộ giao, các đơn vị cũng đătích cực khai thác các nguồn thu, cung ứng dịch vụ, đảm bảo lấy thu bù đắp chi phí và có lăi, số thu và trích lập các quỹ ngày càng tăng. Trong khối sự nghiệp kinh tế Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y và Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản là các đơn vị đặc thù, thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong lĩnh vực quản lư chất lượng thú y, bảo vệ thực vật và thuỷ sản. Cục Bảo vệ thực vật có 18 đơn vị trực thuộc; Cục Thú y có 25 đơn vị trực thuộc, Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản có 6 Trung tâm trực thuộc. Theo quy định hiện hành, Văn phng Cục ̣ của 3 Cục trên là cơ quan hành chính, thực hiện cơ chế tài chính theo Nghị định số 17
  18. 130/2005/NĐ-CP nhưng các đơn vị trực thuộc các Cục là các đơn vị sự nghiệp có thu, áp dụng cơ chế tài chính theo Nghị định 43. Tuy nhiên, do tính chất công việc và vị trí địa lư nên có đơn vị thu nhiều, có đơn vị thu ít, thậm chí không có thu, để đảm bảo sự chỉ đạo công việc hiệu quả và điều hoà thống nhất nguồn thu, hiện ba Cục đăthực hiện cơ chế tài chính theo Nghị định 43. Qua kết quả thực hiện Nghị định 43, cơ chế tài chính mới bước đầu phù hợp với đặc thù của ba Cục nên đăphát huy hiệu quả công việc. Cụ thể, trong năm qua các Cục đăchỉ đạo điều hành khống chế được dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra góp phần tăng năng suất cây trồng, thực hiện tốt công tác kiểm dịch thực vật phục vụ xuất nhập khẩu, kiểm tra dư lượng hoá chất kháng sinh trong lĩnh vực thuỷ sản... đóng góp vào sự thắng lợi của nền nông nghi ệp nước nhà. Số thu về phí và lệ phí của các Cục tăng qua các năm, số nộp ngân sách cũng tăng nhiều qua các năm. Thu nhập của người lao động cũng ngày một nâng cao: ti ền lương tăng thêm trung bnh của Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản là ́ 5.398.374 đồng (đạt 3,5 lần); Cục Bảo vệ thực vật đạt 1,2 lần. Do việc điều hoà trong phân phối thu nhập trong toàn Cục đảm bảo nên đă khuyến khích được người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao, phấn khởi, yên tâm công tác, tư tưởng ổn định, xác định gắn bó lâu dài cho sự nghiệp phát triển của Cục. Đến nay, tất cả các đơn vị đăxây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, đoàn kết nội bộ tốt. Nhờ có cơ chế tài chính mới, các đơn vị đă chủ động, mạnh dạn hơn trong việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, dịch vụ. Kết quả hoạt động được công khai, phân phối theo quy chế chi tiêu nội bộ; cơ sở vật chất cũng được bổ sung hàng năm, tạo điều kiện khai thác nguồn thu được tốt hơn. 1.2.3. Khối sự nghiệp y tế: Trong hai năm qua, 4 đơn vị là Bệnh viện đa khoa 333, Bệnh viện Cà phê Việt Đức, Bệnh viện Cà Phê 5 và bệnh viện Mộc Châu đăđược bàn giao về tỉnh. Hiện nay, cn 5/5 đơn vị thuộc khối y tế được giao quyền tự chủ về tài chính. Các đơn vị y tế thuộc ̣ Bộ hiện vẫn rất khó khăn do định mức chi cho giường bệnh thấp trong khi giá cả, thuốc chữa bệnh, vật tư y tế liên tục tăng. Trong những năm qua, các đơn vị thuộc kh ối bệnh viện cũng gặp không ít khó khăn. Mức thu viện phí không được tăng, trong khi đó theo quy định, phải sử dụng tối thiểu 35% thu viện phí được để lại chi để tạo nguồn thực hiện cải cách tiền l ương nên qua các kỳ thực hiện cải cách tiền lương theo quyết định của Chính phủ, các đơn vị gặp khó khăn trong việc bố trí nguồn kinh phí. Bên cạnh đó, việc phải tự bố trí kinh phí phụ cấp ưu đăi nghề từ phần giao tự chủ tài chính (bao gồm cả nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị) dẫn đến kinh phí tiết kiệm được để chi trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ rất hạn chế. Hiện tại, các đơn vị đều đang trong quá trnh đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất. ́ 18
  19. 2. Đánh giá chung và những vấn đề đang đặt ra trong việc triển khai nghị định 43/2006/NĐ-CP 2.1. Mặt tích cực 2.1.1 Nghị định 10 là bước quan trọng nhằm phân biệt rơ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp th́ việc giao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị định 43 là bước tiếp theo phân biệt chức năng, nhiệm vụ toàn bộ các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách theo 3 mảng: c ơ quan hành chính (Nghị định 130); đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định 43); và các tổ chức khoa học công nghệ công lập (Nghị định 115). Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 130/2005/NĐ-CP, 43/2006/2006/NĐ-CP và 115/2005/NĐ-CP, cũng như các Bộ, ngành khác, Bộ Nông nghiệp và PTNT đărà soát lại chức năng nhiệm vụ của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ ch ức khoa học công nghệ công lập, phân biệt rơ cơ quan hành chính có chức năng quản lư nhà nước, đơn vị sự nghiệp có chức năng cung cấp các dịch vụ công cộng, từ đó có cơ ch ế quản lư phù hợp với từng lĩnh vực. Đây là đóng góp quan trọng trong cải cách hành chính, phân định rơ luồng ngân sách của tài chính công. 2.1.2. Thay đổi phương thức quản lư: Thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP mối quan hệ giữa đơn vị sự nghiệp với các cơ quan quản lư nhà nước đăcó sự thay đổi theo hướng trao quyền tự chủ về quản lư biên chế, lao động, hoạt động chuyên môn, quản lư tài chính cho đơn vị sự nghiệp công lập; cơ quan hành chính; không làm thay đổi và không can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của đơn vị. Cụ thể: - Trong việc giao dự toán ngân sách Nhà nước: Việc c ấp kinh phí ngay từ đầu năm và cấp vào một mục (đối với phần kinh phí giao khoán) và vào 4 nhóm mục - Năm 2007 (đối với nội dung không giao khoán) đă giúp các đơn vị chủ động điều chỉnh các mục chi theo nhu cầu của mnh, đồng thời việc kiểm soát chi tại Kho bạc cũng nhanh và ́ thuận lợi hơn. - Trong việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ hoạt động thường xuyên: các đơn vị chủ động trong việc quản lư, sử dụng kinh phí, tiết kiệm chi. Kinh phí thường xuyên năm trước không sử dụng hết được chuyển sang năm sau nên việc sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị chủ động và hiệu quả hơn. Các đơn vị sự nghiệp đăchủ động linh hoạt tổ chức hoạt động dịch vụ để thu hút được nhiều người tham gia hưởng thụ các dịch vụ công cộng với chất lượng cao và chi phí hợp lư. - Trong việc huy động nguồn vốn phát triển hoạt động sự nghiệp: các đơn vị được tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị; vay các tổ chức tín dụng, huy động của cán bộ, viên ch ức trong đơn v ị, từ các 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0