Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Ngân hàng thế giới trình bày sơ lược về quá trình hình thành và phát triển, vai trò, mục tiêu, cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng thế giới. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Tài chính.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Ngân hàng thế giới
- NGÂN HÀNG THẾ GiỚI
(WB – WORLD BANK)
- NỘI DUNG
1.SƠ LƯỢC
2.CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ
3.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
4.CƠ CẤU TỔ CHỨC
5.HOẠT ĐỘNG CỦA WB
5.1. TRÊN THẾ GIỚI
5.2. TẠI VIỆT NAM
- 1. SƠ LƯỢC
- WB được thành lập trong Thế chiến thứ 2 tại hội nghị
Bretton Woods, New Hampshire, ngày 1-22/7/1944.
Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm năm tổ chức tài
chính thành viên: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và
Phát triển, Hội Phát triển Quốc tế, Công ty Tài chính
Quốc tế, Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn
Đầu tư, và Cơ quan Đảm bảo Đa phương (gọi tắt là
WB). Đến nay WB có 184 quốc gia thành viên
- Mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và
xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng
cao năng suất lao động ở các nước này
- 2. CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ
- Đi vay (phát hành trái phiếu)
- Cho vay đối với các nước thành viên để phát
triển kinh tế, nhất là các nước nghèo, chậm phát
triển nhất với các khoản vay khác nhau (bình
thường, ưu đãi) tùy từng thành viên
- Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển
nâng cao năng lực quản lí kinh tế ở tầm vĩ mô
và vi mô. Cụ thể: hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp tư
vấn hữu ích,… cho từng chính phủ
- 3. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Giảm nghèo và cải thiện đời sống của người dân ở
các nước có thu nhập thấp và trung bình
- Hỗ trợ chính phủ các nước thành viên trong nỗ lực
để đầu tư vào các trường và trung tâm y tế, cung
cấp điện nước, bệnh chiến đấu và bảo vệ môi
trường thông qua các dự án, cũng như các điều
khoản từ các khoản vay
- Hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân các nước
- Tạo điều kiên cho nguồn vốn quốc tế di chuyển
sang các nước đang phát triển
- 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC
- Gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc điều
hành, Chủ tịch, Tổng giám đốc và các cán bộ của WB
- Hội đồng Thống đốc: là cơ quan quyết định cao nhất
tại WB. Mỗi nước hội viên cử một đại diện làm thành
viên của Hội đồng Thống đốc
- Uỷ ban Phát triển: tư vấn về các vấn đề liên quan
đến cung cấp vốn cho các nước đang phát triển.
- Ban Giám đốc điều hành: gồm 24 GĐ điều hành
(trong đó có 5 GĐ điều hành được bổ nhiệm từ năm
nước hội viên có số cổ phần lớn nhất là Mỹ, Nhật,
Đức, Pháp và Anh)và 19 GĐĐH được bầu chọn.
- 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tt)
- Chủ tịch: do Ban GĐĐH lựa chọn với nhiệm
kỳ 5 năm
- Cán bộ của Nhóm WB: có khoảng 10.000
cán bộ từ nhiều quốc gia khác nhau làm việc
tại trụ sở chính tại Washington D.C. và 3000
cán bộ làm việc tại trên 100 văn phòng đại
diện đặt tại các nước hội viên. Dưới Tổng
giám đốc có 25 Phó Chủ tịch phụ trách các
khu vực và các mảng nghiệp vụ.
- 5. HOẠT ĐỘNG CỦA WB
5.1. TRÊN THẾ GIỚI
5.2. TẠI VIỆT NAM
- 5.1. TRÊN THẾ GIỚI
- Cấp khoảng 600 triệu USD cho công cuộc tái thiết
của Ấn Độ sau trận động đất ở Gujarat tháng 1/2001
- Kể từ 1980, WB đã thông qua hơn 500 chương trình
hoạt động liên quan đến thiên tai, lên tới hơn 38 tỷ
USD.
- Hỗ trợ Afghanistan (368 triệu USD).cho việc đẩy
thiết cơ sở hạ tầng, giáo dục, quản lý
- Cấp 450 tỷ cho Công gô cho cải thiện sản xuất, phục
hồi cơ sở hạ tầng quan trọng và những dịch vụ xã hội
cần thiết,
- 5.2. TẠI VIỆT NAM
- Trong năm tổ chức thành viên, Hiệp hội Phát triển
Quốc tế IDA và Công ty Tài chính Quốc tế đang hoạt
động cho tiến trình phát triển của Việt Nam.
- Việt Nam được hưởng những khoản vay không tính
lãi với thời gian ân hạn là mười năm, thời gian trả nợ
trong vòng 40 năm và chi phí hành chính
- 5.2. TẠI VIỆT NAM (tt)
- Năm 1978, WB đã cho Việt Nam vay một khoản tín
dụng trị giá 60 triệu USD để thực hiện dự án Thuỷ lợi
Dầu tiếng. Tuy nhiên, tháng 1/1985, IMF và WB
đình chỉ quyền vay vốn của Việt nam do Việt nam
mắc nợ quá hạn.
- Sau một thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993,
với nỗ lực to lớn và quyết tâm thực hiện cải cách của
Chính phủ Việt Nam cùng với sự vận động dàn xếp
tài chính thiện chí của các nhà tài trợ thuộc Câu lạc
bộ Paris, quan hệ tín dụng giữa WB và Việt Nam đã
chính thức được nối lại.
- 5.2. TẠI VIỆT NAM (tt)
- Thông qua dự án Phát triển Dự án Mê kông
MPDF (1996) để trợ giúp cho việc phát triển khu
vực tư nhân trong nước
- Khoản tín dụng trị giá 50 triệu USD được Ban
giám đốc Ngân hàng thế giới thông qua ngày
23/6/2009 dành cho Chương trình chính sách phát
triển giáo dục đại học lần thứ nhất của Việt nam,
nhằm trợ giúp ngành giáo dục Việt Nam mở rộng
các cơ sở đào tạo, và cùng lúc đảm bảo tiếp cận
công bằng đến những chương trình học liên quan;
- 5.2. TẠI VIỆT NAM (tt)
- Và khoản vay trị giá 127 triệu USD cho Chương trình
Đảm bảo Chất lượng Giáo dục tại Việt Nam, chương
trình này đặc biệt chú ý đến học sinh thiệt thòi ở bậc
tiểu học thông qua việc trợ giúp Chính Phủ triển khai
chương trình cải cách giáo dục 2 buổi một ngày.
- Ngoài ra, cùng ngày 23/6/2009, Ngân hàng thế giới
cũng thông qua hai dự án khác tại Việt Nam: một dự
án nhằm giảm thải ô nhiễm ra các dòng sông tại
thành phố Quy Nhơn.
- Kể từ năm 1993 cho VN vay không lãi suất và viện
trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD để hỗ trợ Việt
Nam phát triển và xóa đói nghèo.