Báo cáo: Phân loại hóa chất theo độc tính
lượt xem 28
download
Báo cáo: Phân loại hóa chất theo độc tính trình bày phân loại hóa chất dễ cháy, phân loại hóa chất theo độc tính, nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định tùy thuộc vào định mức và chỉ số, các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể, các chất khí và hơi độc, các chất có độc tính cao, các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da, các hóa chất có mùi khó chịu, các loại bụi độc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Phân loại hóa chất theo độc tính
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ĐỘC TÍNH GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 6 - Lớp LTĐH2KM2
- CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thúy Hằng 2. Bùi Đình Thiềng 3. Nguyễn Thu Hà 4. Dương Quốc Văn 5. Phùng Quốc Hưởng 6. Nguyễn Mạnh Cường
- Phân loại hóa chất dễ cháy tên hóa chất Công thức Nhóm 1 Nhóm 2 (t° Nhóm 3 Nhóm 4 (t° (t°bùng bùng cháy (t°bùng cháy bùng cháy > cháy < từ 28 – từ 45-120°C) 120°C) 28°C) 45°C) Acrolein CH2CHCHO -178 Amoniac NH3 -2 Anilin C6H5NH2 73 CH3CHO -38 Axetandehyt CH3COCH3 -18 Axeton C2H2 Axetylen CH3COOH 38 Axit axetic C6H6 -12 Benzen C6H5Cl 28 Benzen clorua
- Decan C10H22 47 Dietylamin (C2H5)2NH -26 Dimetylamin (CH3)2NH -8 Dodecan C12H26 77 1,1-Dicloetan C2H4Cl2 -29 1,2-Dicloetan C2H4Cl2 2 Etan C2H6 -18 Ete dietyl C2H5OC2H5 -43 Ete dimetyl CH3OCH3 -41 Etyl axetat C2H5COOH -3 Etyl benzen C6H5C2H5 24 Etylen C2H4 4 Fomanldehyt HCHO 54-93
- Heptan C7H16 -4 Hydrosunfua H2S 23 Isobutan C4H10 77 Isopentan C5H12 -52 Metan CH4 2 Metyl bromua CH3Br 4,5 n- hexan C6H14 -23 n- nonan C9H20 31 Propan C3H8 20 Rượu Butanol C4H9OH 38 Rượu Etanol C2H5OH 13 Rượu Methanol CH3OH 8 Toluen C6H5CH3 6 Vinyl clorua C2H3Cl 38 Xyclohexanone C6H10O 54 Xyclohexan C6H12 -18 Xylen C6H4(CH3)2 17,2
- Phân loại hóa chất theo độc tính Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm Nhóm II: Các chất rất nguy hiểm Nhóm III: Các chất nguy hiểm Nhóm IV: Các chất ít nguy hiểm
- Nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định tùy thuộc vào định mức và chỉ số Tên chỉ số Định mức cho các nhóm nguy hiểm I II III IV Nồng độ đo giới hạn cho phép Nhỏ hơn 0,1 - 1,0 Lớn hơn 1,0 - Lớn hơn 10,0 của các chất độc hại trong 0,1 10,0 không khí khu vực làm việc, mg/m3 Liều gây chết trung bình khi Nhỏ hơn 15 - 150 Lớn hơn 150 - Lớn hơn 500 đưa vào dạ dày, mg/kg LD50 15 5000 Liều gây chết trung bình khi Nhỏ hơn 100 -500 Lớn hơn 500 - Lớn hơn 2500 đưa lên da, mg/kg LD50 100 2500 Nồng độ gây chết trung bình Nhỏ hơn 500 - 5000 Lớn hơn 5000 - L ớ n hơ n trong không khí khu vực làm 500 500000 50.000 việc:mg/m3 LC50 Hệ số khả năng gây nhiễm độc Lớn hơn 300 - 30 Nhỏ hơn 30 Nhỏ hơn 3 đường hô hấp 300 Hệ số vùng tác động cấp tính Nhỏ hơn 6 6,0 - 18 18 - 54 Lớn hơn 54,0 Hệ số vùng tác động mãn tính Lớn hơn 10 10,0 - 5 Nhỏ hơn 5,0 – Nhỏ hơn 2,5
- Phân loại hóa chất theo độc tính Tên hóa chất Công thức Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Axit axetic P80% CH3COOH Axeton CH3COCH3 Amoniac NH3 Antimon pentaclorua SbCl5 Asen triclorua AsCl3 Asin AsH3 Benzen C6H6 Brom, dung dịch brom Br2 Butadien CH2CHCH CH2 Butan C4H10 Cacbon dioxit CO2
- Cacbon disunfua CS2 Cacbon tetraclorua CCl4 Clo Cl2 Axit Cromic H2Cr04 Crom(III) florua CrCl3 hydro xyanua HCN Hợp chất xyanua CN- Xyclo hexan C6H12 Xyclo hexanon C6H10O Xyclohexen C6H10 Etanolamin NH2CH2CH2OH Etyl axetat C2H5COOH Etylen diclorua C2H4Cl2 Sắt (III) clorua FeCl3 Focmaldehyt HCHO
- Axit focmic HCOOH Heli, lỏng He Hexan C6H14 Hydrazin H2NNH2 Axit clohydric HCl axit flohydric HF Hydro, lỏng H2 Hydro xyanua,khan HCN Hydro peroxit H2O2 Hydro selenua, khan HSe Hydro sunfua H2S Dung dịch hypoclorit HClO3 Rượu isobutylic (CH3)2CHCH2OH Rượu isopropylic (CH3)2CHOH Rượu metylic CH3OH
- Metyl bromua CH3Br Metyl mecaptan CH3SH Diclorua metan CH2Cl2 Axit nitric HNO3 Oxit nitơ NO Phenol C6H5OH Phosgen COCl2 Phosphin PH3 Phospho oxyclorua POCl3 Kali xyanua KCN Kali hydroxit, dung KOH dịch Axit sunfuric H2SO4 Chì tretraetyl/ chì Pb(C2H5)4/Pb(CH3)4 tetrametyl Toluen C6H5CH3 hợp chất cloetylen C2H3Cl, C2H2Cl2, C2HCl3,C2Cl4
- NỘI DUNG I. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể II. Các chất khí và hơi độc III. Các chất có độc tính cao IV. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da V. Các hóa chất có mùi khó chịu VI. Các loại bụi độc
- NỘI DUNG VII. Các loại hơi độc kim loại và hơi một số hóa chất khác VIII. Các chất gây cháy nổ IX. Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ X. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
- I. Các đường hấp thụ chất của độc vào cơ thể 1.1. Hấp thụ qua da Một số chất độc: Hg, CS2, xăng và các dung môi hữu cơ,… Cơ chế: - Chúng hòa tan các chất nhờn trên bề mặt da rồi theo các tuyến chất nhờn và các tuyến mồ hôi thấm vào cơ thể. Dễ dàng nhất là qua những chỗ da bị xây xát, lở loét - Chất độc cũng có thể tích tụ trong quần áo bẩn, ẩm ướt mà ngấm vào da, thâm nhập vào cơ thể
- I. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể 1.2. Hấp thụ qua đường tiêu hóa Chất độc có thể thâm nhập vào đường tiêu hóa bằng các cách sau: Không sử dụng đúng các trang thiết bị ATLĐ Không thực hiện đúng quy định vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với hóa chất độc Không thực hiện nghiêm túc quy định về cách ly chất độc ( không ăn uống, hút thuốc)
- I. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể 1.3. Hấp thụ qua đường hô hấp Do phổi có bề mặt tiếp xúc lớn, trên các phế nang có nhiều mao mạch nên phổi sẽ nhanh chóng hút lấy chất khí, hơi chất lỏng và bụi độc rồi thông qua tuần hoàn máu sẽ mang chất độc đến khắp các cơ quan khác trong cơ thể Cường độ LĐ có quan hệ đến số lượng hóa chất hít vào vd: hít thở càng lâu, càng sâu, nhịp thở càng dồn dập thì lượng chất độc hít phải càng nhiều và mức độ nhiễm độc càng nặng
- II. Các chất khí và hơi độc 2.1. Các khí gây ngạt Ngoài O2 thì tất cả các khí đều không duy trì s ự sống và có khả năng gây ngạt khi mà sự có mặt của chúng làm hàm lượng O2 giảm dưới 15%. Có 2 loại chính trong sản xuất N2 là khí không màu, không mùi vị, có t ỷ trọng so với không khí là 0.97, không duy trì sự cháy, là thành phần chính của không khí CO2 là khí không màu, không mùi, có vị chua, t ỷ trọng so với không khí là 1.53, không duy trì sự cháy sinh ra từ quá trình đốt cháy và hô hấp
- 2.2. Các hơi khí có tính kích thích và ăn mòn Cơ chế: các khí này tác dụng kích thích mạnh và hủy hoại niêm mạc mắt, màng nhầy của cơ quan hô hấp như: (NH3, Cl2 làm hại đường hô hấp), (COCl2, NOx làm hại phổi), (Cl2, ClO2 làm hơi độc chiến tranh),….
- Chấ Tính chất vật lý Nguồn phát Giới hạn Tác động t sinh chịu đựng được (thời gian tiếp xúc 30’-60’ NH3 0 màu, mùi khai, tỷ SX hóa chất vô 170 mg/m3 Ăn mòn da , gây đau trọng 0.59 , tan tốt cơ cơ bản và rát, kích thích niêm trong H2O phân hóa học mạc mắt và đường hô hấp Cl2 Màu vàng lục, mùi SX HCl, Clo 15 mg/m3 ăn mòn và gây viêm hắc, tỷ trọng 2.5, tan hóa, điện phân màng nhầy của cơ tốt trong H2O xút – clo quan hô hấp HCl không màu, tạo sx HCl, phân 150 mg/m3 tạo thành axit HCl có sương mù trắng khi hóa học, xút – tính ăn mòn cao khi không khí ẩm, có mùi clo tiếp xúc với cơ thể, xốc, dễ tan trong gây ra ho, nghẹt thở, nước tạo axit HCl viêm mũi, họng
- HF hơi không màu, có mùi sx supe 100 Các hợp chất xốc, tạo sương mù khi photphat, phân mg/m3 fluorua gây ra bệnh gặp không khí ẩm, tan lân nung chảy, fluorosis trên hệ trong nước tạo axit HF Al từ Na3AlF6 xương và răng HCHO không màu, có mùi 100 kích thích da, mắt, hăng, dễ tan trong nước mg/m3 đường hô hấp tạo focmol NOx NO không màu, NO2 Sx HNO3, quá 95 mg/m3 kích thích mạnh lên màu nâu, N2O3 màu trình cháy, hàn mũi, miệng và hệ vàng. Tất cả đều có điện thống hô hấp mùi tanh xốc, tan trong nước COCl2 không màu, có mùi gây Phân hủy dẫn cảm giác nghẹt thở, là xuất clo của khí đặc biệt độc , tỷ hidrocacbon trọng 3.43 SO2 không màu, mùi gắt, tỷ Đốt các hợp 260 kích thích mạnh lên trọng so với không khí chất của lưu mg/m3 mũi, miệng và hệ 2.26, ít tan trong nước huỳnh: than đá, thống hô hấp nhiên liệu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường "
36 p | 965 | 177
-
Báo cáo: Tìm hiểu quá trình lên men do vi sinh vật
20 p | 560 | 139
-
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ
41 p | 1163 | 109
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP:" HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG "
59 p | 275 | 94
-
Bài thuyết trình: Báo cáo seminar - Cấu trúc perovskite của vật liệu ceramic - Ngô Trương Ngọc Mai
42 p | 478 | 62
-
Báo cáo khoa học : 3-MCPD trong thực phẩm và tác hại của nó đến con người
7 p | 150 | 40
-
Bài thuyết trình: Phân loại hóa chất theo độc tính
34 p | 251 | 29
-
Báo cáo: Phân tích phụ gia thực phẩm và các chất có liên quan tại Công ty Dịch vụ Khoa học Công nghệ sắc ký Hải Đăng
27 p | 141 | 24
-
Báo cáo: Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
93 p | 119 | 18
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 p | 43 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình
66 p | 33 | 13
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 p | 41 | 13
-
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ TRÀN DẦU MỨC I TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
145 p | 68 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Điều tra hợp chất cumarin và flavonoit của một số loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) và họ hoa Tán (Apinaceae) ở Nghệ An"
6 p | 103 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐIỀU CHẾ PCC/KAOLIN LÀM XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG OXI HOÁ ANCOL BENZYLIC THÀNH BENZANDEHIT"
10 p | 119 | 5
-
Báo cáo nông nghiệp:" PHÂN Bố, ĐặC ĐIểM Và NĂNG SUấT SINH SảN CủA LợN bản NUÔI TạI TỉNH HOà BìNH"
6 p | 68 | 4
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bước đầu đánh giá và phân loại chất lượng nước hồ Đồng Chiệc, Thành phố Thanh Hoá năm 2020
64 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn