Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình
lượt xem 13
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình" nhằm xây dựng, thực hiện và đánh giá được hiệu quả chương trình truyền thông về phân loại chất thải rắn và sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu; Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ môi trường tại địa bàn nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hòa Bình; Chi cục bảo vệ môi trƣờng; Phòng Tài nguyên nƣớc thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hòa Bình; Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hòa Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết và năng lực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy định, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu của quý thầy cô, và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Nhật Tuấn i
- TRƢ NG Đ I HỌC L M NGHI P KHO QUẢN L T I N U N RỪN V M I TRƢỜN =================o0o=================== T MT T LU N T T N I P 1. Tên khóa luận tài tài “Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình”. 2. Sinh viên thực hiện: Trần Nhật Tuấn 3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo 4. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và sử dụng túi nilong trên địa bàn phƣờng Hữu Nghị và phƣờng Phƣơng Lâm, Thành Phố Hoà Bình; - Xây dựng, thực hiện và đánh giá đƣợc hiệu quả chƣơng trình truyền thông về phân loại chất thải rắn và sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu; - Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ môi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu. 5. Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và sử dụng túi nilong trên địa bàn Thành phố Hoà Bình. - Xây dựng, thực hiện, và đánh giá đƣợc hiệu quả chƣơng trình truyền thông về phân loại chất thải rắn và sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu. - Đề suất giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ môi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu 6. Những kết quả đạt đƣợc: ii
- Kết quả nghiên cứu cho thấy : - Chƣơng trình truyền thông thực hiện đƣợc nhận đƣợc kết quả khả quan hầu hết ngƣời dân đều phản hồi tích cực từng bƣớc thay đổi nhận thức về phân loại rác thải sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong trên địa bàn thành phố. Sau khi thử nghiệm tờ rơi và poster là phƣơng tiện ngƣời dân cảm thấy thích thú và quan tâm nhất với trình bày dễ hiểu nội dung sắp xếp cân đối - Về nhận thức: Sau khi thực hiện chƣơng trình truyền thông về phân loại rác theo sử dụng túi nilông trên địa bàn thành phố đã có sự chuyển biến rõ rệt đa số ngƣời dân đều nhận thức đƣợc việc phân loại rác có tác dụng gì, những tác hại của túi nilong và sản phẩm thay thế túi nilong - Về hành vi: Thực hiện một thời gian ngắn quy mô chƣa lớn có thể thay đổi toàn bộ hành vi của ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu chƣa cao nhƣng những tác động tích cực đến hành vi của ngƣời dân thay đổi rõ rệt đối với môi trƣờng đối với môi trƣờng trong thành phố nói chung và địa bàn phƣờng Hữu Nghị và phƣờng Phƣơng Lâm. - Các sản phẩm truyền thông, cách thức truyền thông phải phù hợp với cộng đồng về văn hóa, địa điểm dân tộc, thói quen địa phƣơng. - Cần chú ý đến công cụ thông tin điện tử trong việc khai thác, trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục, đào tạo môi trƣờng. - Lồng ghép kiến thức môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng vào chƣơng trình giảng dạy tại các cấp của hệ thống giáo dục quốc dân. - Tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động tuyên truyền trực tiếp qua đội tình nguyện bảo vệ môi trƣờng đến từng đoàn viên, hội viên, từng gia đình và vận động toàn dân thực hiện luật bảo vệ môi trƣờng à Nội, ngày tháng năm 2019 ii i
- MỤC LỤC L I CẢM ƠN .................................................................................................... i T M T T KH LU N T T NGHI P ........................................................ ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T ................................................................ vii D NH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ix D NH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG I TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 2 1.1. Tổng quan về chất thải rắn ......................................................................... 2 1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 2 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ........................................................... 3 1.1.3. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ................................................... 4 1.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn ...................................................................... 5 1.2.1. Đối với môi trƣờng.................................................................................. 5 1.2.2. Đối với sức khỏe con ngƣời .................................................................... 6 1.2.3. Đối với mỹ quan đô thị ........................................................................... 6 1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt ................................................................ 6 1.3.1 Phân loại theo vị trí hiện hành ................................................................ 6 1.3.2. Phân loại theo thành phần hóa học và vật lý ........................................... 7 1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành................................................. 7 1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại .............................................................. 7 1.3.5. Phân loại theo khu vực phát sinh ............................................................ 7 1.3.6. Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế .......................... 7 1.4. Túi nilong và tác hại đến môi trƣờng ......................................................... 8 1.4.1 Khái niệm túi nilong................................................................................. 8 1.4.2. Những ảnh hƣởng của việc sử dụng và thải bỏ túi nilong ...................... 8 1.4.3. Đối với thế giới ....................................................................................... 9 iv
- 1.4.4. Đối với Việt Nam .................................................................................. 10 1.5. Vai trò của truyền thông trong việc nâng cao ý thức và thay đổi hành vi đối với môi trƣờng........................................................................................... 11 1.5.1. Khái niệm về truyền thông môi trƣờng ................................................ 11 1.5.2. Mục tiêu và đối tƣợng Truyền thông môi trƣờng ................................. 12 1.5.3. Các bƣớc xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông ...................... 13 1.5.4. Vai trò của truyền thông môi trƣờng trong quản lý môi trƣờng ........... 13 1.5.5. Một số hoạt động truyền thông môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu [2,3] ......................................................................................................................... 14 Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 17 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 17 2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 17 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 17 2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 17 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 17 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 18 2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 18 2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ........................................................................ 18 2.4.3. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi ................................................ 18 2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 19 2.4.5. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................ 21 CHƢƠNG III ĐIỀU KI N TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊ BÀN NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 22 3.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 22 3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ......................................................................... 22 v
- 3.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 22 3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ....................................................................... 24 3.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 24 3.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 24 3.2.3. Dân số và cơ cấu lao động .................................................................... 25 3.2.4. Về bảo vệ môi trƣờng............................................................................ 25 CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 26 4.1. Thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt và sử dụng túi nilong trên địa bàn Thành Phố Hoà Bình ........................................................ 26 4.1.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố ................................................................................................................... 26 4.1.2 Tình hình sử dụng túi nilong trên địa bàn .............................................. 27 4.1.3. Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu ................................................................................................................... 29 4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thông về phân loại chất thải rắn và giảm thiểu sử dụng túi nilong tại thành phố Hòa Bình ................................... 30 4.2.1 Đánh giá nhận thức của cộng đồng về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và sử dụng túi nilong tại khu vực nghiên cứu ................................................. 30 4.2.2 Mục tiêu truyền thông ............................................................................ 31 4.2.3 Cơ sở lựa chọn phƣơng thức truyền thông và lập kế hoạch truyền thông ......................................................................................................................... 32 4.2.4. Thiết kế sản phẩm truyền thông ............................................................ 35 4.2.5 Kết quả thử nghiệm tờ rơi và poster ...................................................... 39 4.2.6 Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thông ....................... 40 4.2.7. Đánh giá chung về hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thông ....... 42 4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về phân loại rác thải sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong trên địa bàn thành phố Hòa Bình ................................................................................................................. 43 vi
- 4.3.1 Giải pháp lựa chọn phƣơng tiện truyền thông ....................................... 43 4.3.2 Giải pháp về nội dung và hình thức tryền thông .................................... 44 4.3.3.Giải pháp về nhân lực ............................................................................ 44 4.3.4. Giải pháp về quản lý ............................................................................. 45 CHƢƠNG V KẾT LU N – TỒN T I – KIẾN NGHỊ ................................. 46 5.1.Kết luận ..................................................................................................... 46 5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 46 5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 47 TÀI LI U TH M KHẢO PHỤ LỤC vi i
- D N MỤC VIẾT T T BVMT Bảo vệ môi trƣờng BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRNN Chất thải rắn nông nghiệp CTRTT Chất thải trồng trọt QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trƣờng TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TP Thành phố TTMT Truyền thông môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân vi ii
- D N MỤC CÁC BẢN Bảng 1. 1. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ........................................... 4 Bảng 2.1 Kết quả phỏng vấn tại địa phƣơng về phân loại rác thải sinh hoạt và sử dụng túi nilong ở địa phƣơng ..................................................................... 19 Bảng 4.1 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố qua các năm ...... 26 Bảng 4.2 Nhận thức của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và sử dụng túi nilong .......................................................... 30 Bảng 4.3. Đánh giá hành vi của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về bảo vệ môi trƣờng ....................................................................................................... 31 Bảng 4.4 Mục tiêu của chƣơng trình truyền thông ......................................... 32 Bảng 4.5 Các phƣơng tiện truyền thông đã và đang đƣợc áp dụng ................ 33 Bảng 4.6. Kế hoạch truyền thông về bảo vệ môi trƣờng ................................ 34 Bảng 4.7. Mức độ hài lòng của ngƣời dân về truyền thông tờ rơi .................. 40 Bảng 4.8 Mức độ hài lòng của ngƣời dân ....................................................... 41 D N MỤC CÁC ÌN Hình 4.2. Dạng truyền thông cộng đồng mong muốn..................................... 33 Hình 4.3. Poster về phân loại rác .................................................................... 36 Hình 4.4. Poster về Hạn chế sử dụng túi nilong ............................................. 37 Hình 4.5. Thiết kế của tờ rơi ........................................................................... 38 ix
- ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề toàn cầu, môi trƣờng ngày càng bị suy thoái do nhiều nguyên nhân nhƣ sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại, sự thiếu trách nghiệm trong xử lý chất thải của các xí nghiệp, công ty hay do những tai biến, sự cố mô trƣờng tự nhiên… Không là một ngoại lệ, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về mối trƣờng, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn và miên núi. Cơ sở vật chất còn khó khăn, thiêu thốn là rào cản cho công tác quản lý môi trƣờng, hơn nữa là thói quen tập quán lâu đời của cộng đồng dân cƣ đã tác động xấu đến môi trƣờng. Thành phố Hoà Bình cách trung tâm Hà Nội hơn 70km, thuộc địa phận tỉnh Hoà Bình cũng gặp một số vấn đề về vệ sinh môi trƣờng. Đại bộ phận dân chúng trong thành phố ít đƣợc tiếp xúc với những chƣơng trình truyền thông về vệ sinh môi trƣờng và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của môi trƣờng đối với sức khỏe và đời sống. Đặc biệt, trong những năm gần đây thành phố Hòa Bình phải hứng chịu nhiều hậu quả từ thiên tai nhƣ lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất .... Sau khi thiên tai xảy ra thì tình hình mất vệ sinh ngày càng trở nên nghiêm trọng, sức khỏe của con ngƣời và cả môi trƣờng đều bị ảnh hƣởng tình trạng này kéo dài, giải quyết vấn đề là một bài toán khó đối với lãnh đạo tại địa phƣơng. Bên cạnh đó, ngƣời dân chƣa quan tâm đến việc phân loại rác và giảm thiểu sử dụng túi nilong trong cộng đồng gây ô nhiễm thậm trí ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời dân trên địa bàn thành phố Xuất phát từ những lý do trên, khóa luận đã lựa chọn đề tài: “Truyền thông nâng cao nhận thức về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu sử dụng túi nilong cho cộng đồng tại thành phố Hòa Bình – tỉnh òa Bình” nhằm góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn và giảm thiểu sử dụng túi nilong trong công tác bảo vệ môi trƣờng. 1
- C ƢƠN I TỔN QU N VẤN ĐỀ N I N CỨU 1.1. Tổng quan về chất thải rắn 1.1.1. Một số khái niệm Luật bảo vệ môi trƣờng 55/2014/QH11 định nghĩa một số khái niệm liên quan đến chất thải rắn nhƣ sau: - Chất thải rắn (CTR): là toàn bộ các loại vật chất ở thể rắn bị con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế -xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng,...). - Chất thải rắn sinh hoạt (CHRSH): là những thành phần tàn tích hữu cơ dạng rắn phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời, chúng không còn đƣợc sử dụng và vứt trả lại môi trƣờng sống khác. - Chất thải nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tƣơng tác với chất khác gây nguy hại đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. - Quản lý chất thải rắn: là hoạt động của các tổ chức và cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng hay mỹ quan. Các hoạt động đó liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải… Quản lý chất thải rắn cũng có thể góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất thải . - Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm tới địa điểm hoặc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận khác . - Vận chuyển chất thải rắn và chất thải nguy hại: là quá trình chuyên chở chất thải rắn và chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế chất thải nguy hại khác. 2
- - Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại của chất thải nguy hại (kể cả việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn lấp) với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời khác). - Tái sử dụng, tái chế chất thải: là việc trực tiếp sử dụng lại hoặc thu hồi, tái chế lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để biến thành các sản phẩm mới, hoặc các dạng năng lƣợng để phục vụ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau: Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cƣ tập trung, những hộ dân cƣ tách rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dƣ thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,... còn có một số chất thải nguy hại Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách sạn,...Các nguồn thải có thành phần tƣơng tự nhƣ đối với các khu dân cƣ (thực phẩm, giấy, catton,..) Các cơ quan, công sở: Trƣờng học, bệnh viện, các cơ quan hành chính: lƣợng rác thải tƣơng tự nhƣ đối với rác thải dân cƣ và các hoạt động thƣơng mại nhƣng khối lƣợng ít hơn. Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đƣờng xá, dỡ bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trƣng riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, các sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đƣờng xá, phát quan, chỉnh tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,... Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đƣờng phố. 3
- Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nƣớc thải, nƣớc rác, các quá trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost,... Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,... Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc. Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vƣờn cây,... Rác thải chủ yếu thực phẩm dƣ thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp. 1.1.3. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn gồm nhiều thành phần khác nhau, thƣờng đƣợc tính bằng phần trăm (%) khối lƣợng của các phần riêng biệt tạo nên dòng thải. Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải. Thông tin về thành phần chất thải đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những phƣơng pháp, thiết bị xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Bảng 1. 1. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Nguồn gốc Ví dụ Các chất cháy đƣợc Giấy Các vật liệu làm từ bột và Các túi giấy, giấy mảnh bìa,… Hàng dệt Các nguồn gốc từ các sợi Vải, len, nilon,… Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn Vỏ quả, lõi ngô,… Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ Các sản phẩm và vật liệu Bàn, ghế, vỏ dừa, đƣợc chế tạo từ tre, gỗ, đồ chơi,… rơm Chất dẻo Các vật liệu và sản phẩm Chai, lọ, dây đƣợc chết tạo từ chất dẻo điện, ống nƣớc,… 4
- Da và cao su Các vật liệu và sản phẩm Giày, ví, lốp xe, đƣợc chết tạo từ da và cao đệm,… su Các chất không cháy Các kim loại sắt Các vật liệu và sản phẩm Vỏ hộp, dao, nắp đƣợc chế tạo từ sắt, dễ bị lọ,… nam châm hút Các kim loại phi sắt Các vật liệu không bị nam Vỏ nhôm, xoong, châm hút giấy bao gói,… Thủy tinh Các vật liệu và sản phẩm Vỏ chai, bóng đƣợc chế tạo từ thủy tinh đèn,… Đá và sành sứ Các vật liệu không cháy Vỏ ốc, gạch, ngoài kim loại và thủy tinh xƣơng, đá,… (Nguồn: Công ty môi trường Tầm nhìn xanh, 2015) 1.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn 1.2.1. Đối với môi trường a Đối với môi trường đất Chất thải rắn từ các hộ dân cƣ, trƣờng học hay khu thƣơng mại khi thải vào môi trƣờng làm thay đổi thành phần và tính chất của đất nhƣ độ pH, hàm lƣợng kim loại nặng, độ tơi xốp,… Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su…) nếu không có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và làm giảm độ phì của đất, ảnh hƣởng tới sự phát triển của thực vật và động vật sống trong đất. Quản lý CTR không đúng quy trình và việc tiêu hủy tại các bãi chôn lấp không tuân thủ các quy định sẽ dẫn đến sự phát tán các vi sinh vật gây bệnh gây ô nhiễm đất và làm cho việc tái sử dụng bãi chôn lấp gặp khó khan. b Đối với môi trường không khí CTR từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra những tác động xấu đến môi trƣờng không khí. Khi phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển chúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh vào không khí. Ở khâu xử lý (đốt, chôn lấp) phát sinh ra các khí độc hại NOx, dioxin, furan,… từ lò đốt và CH4, NH3, H2S,… từ bãi chôn lấp. Các khí này đều không đƣợc 5
- thu hồi và xử lý sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng dân cƣ xung quanh. c Đối với môi trường nước Nƣớc rỉ rác từ các trạm chung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ô nhiễm cao, gấp nhiều lần nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng, nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Nƣớc chảy tràn khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân,… vào mƣơng rãnh, ao, hồ, sông suối làm ô nhiễm nƣớc mặt. CTR còn có thể làm tắc các đƣờng ống dẫn nƣớc, sông ngòi,… gây cản trở sự lƣu thông của dòng nƣớc. 1.2.2. Đối với sức khỏe con người Tác hại của CTR lên sức khỏa con ngƣời thông qua ảnh hƣởng của chúng lên các thành phần môi trƣờng, thông qua chuỗi thức ăn và các tiếp xúc trực tiếp. Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp thì sẽ trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan chuyền dịch bệnh. Các chất độc hại có nguy cơ gây bệnh hiểm nghèo, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh. 1.2.3. Đối với mỹ quan đô thị CTR nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý quy định, tồn tại các bãi rác lộ thiên, tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đƣờng… gây mất vệ sinh môi trƣờng, làm xấu mỹ quan đƣờng phố, thôn xóm, 1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Mỗi nguồn thải khác nhau có các loại chất thải đặc trƣng khác nhau cho từng nguồn thải, nên việc phân loại chất thải rắn cũng đƣợc tiến hành theo nhiều cách. 1.3.1 Phân loại theo vị trí hiện hành Gồm các loại chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ... 6
- 1.3.2. Phân loại theo thành phần hóa học và vật lý Gồm có các loại: chất hữu cơ, chất vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim, cao su ... 1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành - Chất thải rắn sinh hoạt: Là các loại chất thải rắn sinh ra từ các hoạt động của con ngƣời, đƣợc tạo ra trong quá trình sinh hoạt, nguồn gốc chủ yếu từ các khu dân cƣ, khu đô thị, các cơ quan, trƣờng học,các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại... - Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Chất thải rắn xây dựng: Là các chất thải trong quá trình xây dựng các công trình (đất, đá, gạch,ngói, bê tông vỡ,...) - Chất thải rắn nông nghiệp: Là các chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch cây trồng, các sản phẩmthải ra từ các lò giết mổ gia súc, gia cầm... 1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải rắn thông thƣờng: giấy, vải, thủy tinh… - Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại… 1.3.5. Phân loại theo khu vực phát sinh - Chất thải rắn đô thị: Là vật chất mà con ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ trong khu vực đô thị không đòi hỏi sự bồi thƣờng cho sự bỏ đi đó. Thêm vào đó chất thải đƣợc coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy - Chất thải rắn nông thôn: Là chất thải rắn đƣợc sinh ra trong quá trình sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làng nghề, các phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, trấu ...)...ở khu vực nông thôn 1.3.6. Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế - Chất phải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học, 7
- - Chất thải cháy đƣợc, chất thải không cháy đƣợc, - Chất thải tái chế đƣợc: kim loại, cao su, giấy, gỗ… 1.4. Túi nilong và tác hại đến môi trƣờng 1.4.1 Khái niệm túi nilong Túi nhựa, túi nhựa dẻo hoặc bao bì nhựa PVC, túi nylon, bao bì nylon, bịch nylon (phƣơng ngữ Nam Trung Bộ) là một loại túi đựng đƣợc làm bằng màng nhựa, chất dẻo, nhựa nhiệt dẻo, vải không dệt hoặc vải làm từ nhựa mỏng và dẻo. Túi nhựa, bao gồm cả túi làm bằng nylon, PVC và các chất dẻo khác thƣờng đƣợc sử dụng để chứa và vận chuyển hàng hóa nhƣ thực phẩm, sản phẩm, bột, nƣớc đá, tạp chí, hóa chất và chất thải. Nó là một hình thức phổ biến của bao bì. Hầu hết các túi nhựa đƣợc niêm phong bằng nhiệt tại các đƣờng nối, trong khi một số đƣợc liên kết với chất kết dính hoặc đƣợc khâu. Nhiều quốc gia đang đƣa ra luật pháp về loại bỏ túi nhựa nhẹ, vì sự phân hủy sinh học của túi nhựa có thể kéo dài từ 10 đến 20 năm trong môi trƣờng biển, hoặc hơn 500 năm trong môi trƣờng trên mặt đất, gây ô nhiễm chất dẻo và ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Hàng năm, khoảng 1 đến 5 nghìn tỷ túi nhựa đƣợc sử dụng và vứt bỏ trên thế giới. 1.4.2. Những ảnh hưởng của việc sử dụng và thải bỏ túi nilong Ngày nay, túi nilon đã trở nên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng. Với ƣu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp, túi nilon, đặc biệt là các loại túi siêu mỏng đƣợc sử dụng phổ biến và hầu nhƣ có mặt ở mọi nơi từ của hàng bán rau, dƣa cà muối đến các siêu thị và những trung tâm thƣơng mại lớn, ngay cả ở của hàng bán cháo dinh dƣỡng dành cho trẻ em cũng là mặt hàng khá quen thuộc. Tuy nhiên, những ảnh hƣởng của nó đến môi trƣờng và sức khoẻ là rất lớn nhƣng hầu nhƣ chúng ta không ai chú ý đến. Túi nilong gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ 8
- gia chủ yếu đƣợc sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu… là những chất cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trƣờng sống của con ngƣời, do đó trong quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO 2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu. Theo các nhà khoa học, túi nilon đƣợc làm từ những chất khó phân huỷ, khi thải ra môi trƣờng phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới bị phân huỷ hoàn toàn. Sự tồn tại của nó trong môi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đất và nƣớc bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dƣỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trƣởng. Nghiêm trọng hơn các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng từ đất và nƣớc bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ con ngƣời. Thực tế nhiều loại túi nilon đƣợc làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp chúng dƣới đất sẽ ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất và nƣớc còn đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và Fura gây ngộ độc, ảnh hƣởng tuyến nội tiết, gây ung thƣ, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ,…và đặc biệt trong một số loại túi nilon có lẫn lƣu huỳnh, dầu hoả nguyên chất khi đốt cháy gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành axít Sunfuric dƣới dạng các cơn mƣa axit rất có hại cho phổi. Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nƣớc thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nƣớc thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh, bên cạnh đó túi nilon còn làm mất mỹ quan tới cảnh quan. 1.4.3. Đối với thế giới Trong trào lƣu chung của Thế Giới các túi nilon chủ yếu sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trƣờng ngày một gia tăng. Việc này không chỉ gây lãng phí về kinh tế mà còn là hiểm hoạ khôn lƣờng cho nhân loại. Nhận thức đƣợc tác hại của túi nilon đối với môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những giải pháp mạnh để giải quyết vấn đề này nhƣ: 9
- Ban hành lệnh cấm sản xuất túi nilon khó phân huỷ, đánh thuế nặng đối với sản xuất túi nilon đã đƣợc áp dụng tại Đài Loan, Trung Quốc, Vƣơng quốc nh và một số bang ở Hoa Kỳ, Thuỵ Sỹ, Nam Phi, Đan Mạch…; ngoài ra các nƣớc này cũng yêu cầu ngƣời tiêu dùng phải trả tiền mua túi nilon khi mua hàng để khuyến khích ngƣời dân tái sử dụng túi nilon hoặc sử dụng các loại túi thân thiện với môi trƣờng. Một số quốc gia ở châu Phi nhƣ:Uganda, Kenya, Tanzania… cũng có nhƣng động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực đối với môi trƣờng 1.4.4. Đối với Việt Nam Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng, các cộng đồng đã và đang rất quan tâm tới vấn đề chất thải túi nilon với nhiều sáng kiến đƣợc đƣa ra áp dụng nhƣ các chiến dịch truyền thông “nói không với túi nilon”, “ngày không túi nilon” và đặc biệt vào sáng ngày 16/9/2011 tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo “Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng do việc sử dụng bao bì nilon khó phân huỷ” đã diễn ra, TS. Hoàng Dƣơng Tùng, Phó Tổng cục Tổng cục Môi trƣờng tham dự và chủ trì. Hội nghị đƣợc thực hiện nhằm định hƣớng một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải là các loại bao bì túi nilon khó phân huỷ; sự cần thiết của việc sản xuất và sử dụng các loại túi nilon thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, chỉ riêng những nỗ lực của các tổ chức, cá nhân riêng lẻ chƣa đủ sức mạnh để giảm thiểu tác hại do túi nilon gây ra. Điều quan trọng nhất là thái độ và hành động của cả cộng đồng đối với việc này. Trong khi chƣa có những chính sách pháp luật và các loại túi thay thế để hạn chế việc sử dụng túi nilon, mỗi ngƣời dân chúng ta cần có những hành động thiết thực và cụ thể để hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do túi nilon gây ra cho sức khoẻ và môi trƣờng sống Chỉ cần một hành động nhỏ nhƣ thay đổi thói quen dùng túi một cách tiết kiệm, hợp lý, sử dụng nhiều lần… cũng đã làm cho môi trƣờng giảm đi 10
- đƣợc rất nhiều ô nhiễm. Điều cần thiết hơn chính là việc phải tăng cƣờng tuyên truyền để ngƣời dân nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng bằng chính hành động: Nói không với túi nilong. 1.5. Vai trò của truyền thông trong việc nâng cao ý thức và thay đổi hành vi đối với môi trƣờng 1.5.1. Khái niệm về truyền thông môi trường Truyền thông môi trƣờng là: “công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của quản lý môi trƣờng. Nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và không chỉ tự mình tham gia mà còn cuốn theo những ngƣời khác tham gia để tạo ra kết quả có tính đại chúng.” Hay nói cách khác truyền thông môi trƣờng là một hình thức truyền thông với chủ đề môi trƣờng (Nguyễn Thị Bích ảo, 2011) Truyền thông môi trƣờng không nhầm quá nhiều vào việc phổ biến thông tin mà nhằm vào khả năng giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Từ những khái niệm về giáo dục và truyền thông môi trƣờng cho thấy cái phƣơng thức này đều nhằm giáo dục, ý thức, thái độ, hành vi ứng xử của con ngƣời đối với môi trƣờng. Tuy nhiên ở mỗi phƣơng thức lại có cách thể hiện riêng: Giáo dục môi trƣờng nhằm cung cấp truyền đạt thông tin cho tất cả các đối tƣợng tuy nhiên chƣa chú trọng sự phản hồi của ngƣời tiếp nhận, trong khi đó truyền thông môi trƣờng thông qua các sản phẩm nhƣ báo in, báo đọc, các buổi gặp gỡ thảo luận,... mang đến những thông tin có tính hấp dẫn có sự trao đổi thông tin hai chiều để đạt đƣợc sự hiểu biết lẫn nhau và cuối cùng mong muốn đƣợc sự phản hồi. Sự kết hợp giữa giáo dục và truyền thông môi trƣờng là một trong những công cụ truyền đạt thông tin hiệu quả hữu ích nhất, trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trƣờng đích cuối cùng không chỉ làm cho mọi ngƣời hiểu sự cần thiết bảo vệ môi trƣờng mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam
109 p | 1372 | 206
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 940 | 133
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing online cho sản phẩm Bồn inox công nghiệp của Công ty Cổ phần Kinh doanh và Phát triển Dự án Sơn Hà trên thị trường Việt Nam
62 p | 80 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Công ty TNHH Bluha
81 p | 69 | 20
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của truyện tranh Nhật Bản tới trẻ em (qua khảo sát một số trường học ở Hà Nội)
14 p | 181 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hệ thống nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ người Việt
65 p | 79 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng trực tuyến của Công ty TNHH XNK Thương mại Yên Phát
65 p | 34 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế đối ngoại: Xử lý khủng hoảng truyền thông. Trường hợp của Toyota và Malaysia Airlines và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp
80 p | 46 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hệ thống "Những con vật thông minh và ngu ngốc trong truyện cổ tích loài vật của người Việt"
66 p | 46 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hôn nhân và gia đình truyền thống của người Mường ở Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
10 p | 139 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 12 | 7
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông phát huy giá trị di tích lịch sử nhà tù Hoả Lò, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
86 p | 21 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Truyền thông phát huy giá trị văn hoá và bảo tồn Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
86 p | 27 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội
110 p | 8 | 4
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông phát huy nghệ thuật Múa rối nước tại xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
83 p | 25 | 4
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông doanh nghiệp của công ty TNHH Đầu tư XingFu Việt Nam
72 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
76 p | 12 | 4
-
Khoá luận tốt nghiệp: Truyền thông phát huy giá trị văn hoá di tích Thành cổ Sơn Tây, Thành phố Hà Nội
108 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn