Báo cáo " Quyền khiếu kiện khi nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư "
lượt xem 12
download
Khái quát về quyền khiếu kiện và đặc điểm của quyền khiếu kiện trong lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 1.1. Khiếu kiện hành chính và cơ sở hiến định của quyền khiếu kiện Khiếu kiện hành chính là việc phản kháng quyết định hành chính, hành vi hành chính của cá nhân, tổ chức trước cơ quan tài phán hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính đó là trái pháp luật, xâm hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Quyền khiếu kiện khi nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư "
- nghiªn cøu - trao ®æi TS. Phan Trung HiÒn * 1. Khái quát về quyền khiếu kiện và 1.2. Đặc điểm của khiếu kiện trong thu đặc điểm của quyền khiếu kiện trong lĩnh hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái Khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, định cư hỗ trợ, tái định cư có một số đặc điểm đặc 1.1. Khiếu kiện hành chính và cơ sở hiến thù như sau: định của quyền khiếu kiện - Về phạm vi: Trong quá trình công nghiệp Khiếu kiện hành chính là việc phản hoá, hiện đại hoá, để thực hiện các mục tiêu kháng quyết định hành chính, hành vi hành quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích chính của cá nhân, tổ chức trước cơ quan tài công cộng và phát triển kinh tế, một số phán hành chính khi có căn cứ cho rằng lượng lớn diện tích đất đai cần phải được bố quyết định hành chính, hành vi hành chính trí, sắp xếp lại. Công tác thu hồi đất, bồi đó là trái pháp luật, xâm hại đến các quyền thường, hỗ trợ, tái định cư vì vậy phải được và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, thực hiện. Điều này trực tiếp tác động đến nếu quyền khiếu nại là quyền hiến định(1) lợi ích của nhiều cá nhân, tổ chức khắp mọi được xây dựng từ rất sớm(2) và khá quen tỉnh, thành trên phạm vi cả nước. Vì vậy, sự thuộc trong đời sống pháp lí của người dân không đồng thuận trong thu hồi đất, bồi Việt Nam thì quyền khiếu kiện được quy thường, hỗ trợ, tái định cư có thể diễn ra ở định muộn hơn, gắn liền với sự ra đời của nhiều hộ dân trong cùng một dự án, trên cùng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành một địa bàn. Các báo cáo, kết luận về số vụ chính năm 1996 (đã được sửa đổi, bổ sung việc khiếu kiện chỉ ra rằng khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai, thu hồi đất, bồi thường, hỗ năm 1998 và 2006) và vừa được pháp điển trợ, tái định cư có số lượng cao nhất trong hoá thành Luật tố tụng hành chính năm các nội dung khiếu kiện. Ví dụ: Từ năm 2007 2010. Ở Việt Nam, Hiến pháp không đề cập - 2009 ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Tiền quyền khiếu kiện. Điều này cho thấy chưa có Giang, khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai, giải sự thống nhất trong việc nhìn nhận hai loại phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định quyền nêu trên trong khi hai quyền này cùng cư có năm chiếm đến 90% số vụ khởi kiện song hành bảo vệ lợi ích người dân và hướng hành chính được thụ lí giải quyết.(3) đến việc nâng cao hiệu quả của công tác quản lí nhà nước. * Khoa luật Đại học Cần Thơ t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 15
- nghiªn cøu - trao ®æi - Về tính chất, mức độ: Quyết định thu Việc giải quyết khiếu kiện, trong chừng hồi đất tác động trực tiếp đến các quyền và mực nhất định, có thể hạn chế được ý kiến lợi ích thiết thân của cá nhân, tổ chức như: chủ quan và định kiến của chủ thể trực tiếp đất đai bị thu hồi, nhà cửa, mồ mả phải quản lí khi xem xét lại vụ việc đã và đang chuyển đi, nghề nghiệp bị thay đổi, địa thế quản lí trong quá trình giải quyết khiếu nại kinh doanh không còn, phải thay đổi môi đồng thời loại trừ tâm lí e ngại việc công nhận trường sống… Hơn nữa, tài sản trong vụ việc quyết định hành chính, hành vi hành chính này có thể là “cơ nghiệp” của người dân. của chính các chủ thể quản lí là không đúng. Chính vì vậy, các vụ kiện này rất đặc thù, dễ Trong trường hợp này, bản án của toà ngoài dẫn đến mức độ gay gắt, hoặc bức xúc nếu việc hạn chế “vừa đá bóng, vừa thổi còi” của cơ quan hành chính nhà nước, còn giúp khôi không được giải quyết hợp lí, hợp tình. Mặc phục lại lòng tin trong nhân dân, riêng các cơ dù pháp luật hiện hành không cho phép quan hành chính nhà nước có điều kiện xem khiếu kiện đông người nhưng kết quả giải xét lại hoạt động quản lí của mình để nâng quyết của một vụ việc có thể ảnh hưởng trực cao hiệu quả trong việc đưa ra các quyết định tiếp đến nhiều chủ thể khác - những người liên quan đến các dự án thu hồi đất tiếp sau. có đất bị thu hồi trong cùng một dự án. Tất nhiên, cũng phải thừa nhận rằng do 1.3. Ý nghĩa, mục đích của việc thực hiện phải bắt đầu lại toàn bộ vụ việc từ yếu tố đầu quyền khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi tiên nên chủ thể giải quyết khiếu kiện có thể thường, hỗ trợ, tái định cư cần nhiều thời gian, công sức và chi phí. Mặt So với khiếu nại, thẩm quyền giải quyết khác, do không là chủ thể trực tiếp quản lí khiếu kiện là thẩm quyền của toà hành chính nên chủ thể này, về phương diện lí luận, có toà án nhân dân – chủ thể độc lập tương đối thể phải cần những cơ quan hỗ trợ về mặt kĩ với cả hai bên: Người khởi kiện (cá nhân, tổ thuật như: Cơ quan giám định về thiệt hại chức) và người bị kiện (cơ quan nhà nước, trong thu hồi đất, đánh giá quỹ đất tái định người có thẩm quyền trong cơ quan hành cư, xem xét giá đất và phương pháp xác định chính nhà nước). Vì tính chất đặc thù của hệ giá đất… Điều này đặt ra yêu cầu về cơ chế thống bộ máy, chủ thể giải quyết khiếu kiện và bộ máy để cơ quan tố tụng có thể đủ điều có phạm vi độc lập, không chịu định kiến kiện hoàn thành tốt chức trách của mình. bởi lăng kính của các chủ thể quản lí nhà 2. Những điểm hạn chế về quyền khiếu nước và vì vậy, có điều kiện để đưa ra kết kiện trong lĩnh vực thu hồi đất, bồi quả công minh. Tính độc lập này có ý nghĩa thường, hỗ trợ, tái định cư trước khi Luật rất lớn khi nó trực tiếp khôi phục lại các tố tụng hành chính có hiệu lực quyền hợp pháp liên quan đến đất đai, nhà 2.1. Quyền khiếu kiện và quyền khiếu nại cửa - những tài sản có ảnh hưởng trực tiếp Quyền khiếu kiện được xác định trong đến cuộc sống người dân. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành 16 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi chính năm 1996, được sửa đổi, bổ sung năm - Đối với quyết định hành chính, hành vi 1998, 2006 là quyền có phạm vi hẹp hơn hành chính về quản lí đất đai do chủ tịch quyền khiếu nại. UBND cấp huyện giải quyết lần đầu nhưng Thứ nhất, theo Pháp lệnh, quyền khiếu người khiếu nại không đồng ý và không tiếp kiện sẽ không được thực hiện nếu chưa qua tục khiếu nại đến UBND cấp tỉnh. khiếu nại lần đầu; tức là đã được giải quyết - Đối với quyết định hành chính, hành vi khiếu nại lần đầu mà vẫn không đồng ý hoặc hành chính về quản lí đất đai do chủ tịch hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo UBND cấp tỉnh giải quyết khiếu nại lần đầu quy định mà vẫn không được giải quyết nhưng người khiếu nại không đồng ý với (Điều 39 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, quyết định giải quyết khiếu nại đó (Điều 2, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005). khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải Điều này có thể hiểu “cánh cổng” khiếu kiện quyết các vụ án hành chính năm 1998, sửa nằm sau “cánh cổng” khiếu nại và quyền đổi bổ sung năm 2006). khiếu kiện chỉ được thực hiện khi thuộc loại Có thể nhận xét, việc quy định thủ tục việc “đi qua được cánh cổng khiếu nại”. khiếu kiện diễn ra sau khiếu nại, tuy cho Thứ hai, nếu quyền khiếu nại được xác phép chủ thể ban hành quyết định hành định chủ yếu theo hướng “mở” ở hai nội chính hoặc thực hiện hành vi hành chính có dung là quyết định hành chính cá biệt và điều kiện xem xét lại quyết định hoặc hành hành vi hành chính thì quyền khiếu kiện vi của mình nhưng ẩn chứa một số điểm bất được xác định theo hướng “đóng” ở 22 loại cập. Một là chủ thể ban hành quyết định có việc liệt kê tại Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải thể mang tâm lí ỷ lại khi ban hành quyết quyết các vụ án hành chính sửa đổi, bổ định hoặc thực hiện hành vi vì dẫu sao đi sung(4) năm 2006 (Pháp lệnh năm 1996 là 8 nữa, chủ thể chấp hành quyết định “không loại việc; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm thể đến bất kì cánh cổng nào” nếu không qua 1998 là 10 loại việc). Điều này cũng đồng thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại lần nghĩa là có một số khiếu nại đã “hoàn thành đầu với chính chủ thể ban hành đầu tiên. Hai xong” các trình tự về khiếu nại vẫn có thể là chủ thể giải quyết khiếu nại, trong một số không được thụ lí giải quyết khiếu kiện vì trường hợp, có thể lạm dụng quyền giải không thuộc một trong 22 loại việc mà Pháp quyết khiếu nại của mình để dây dưa không lệnh hiện hành đã liệt kê. giải quyết nhưng cũng không ban hành quyết Thứ ba, ngoài hai “điều kiện cần” nêu định không giải quyết, hoặc ban hành dưới trên, đối với “quyết định hành chính, hành vi hình thức không đúng như: công văn, thông hành chính về thu hồi đất, bồi thường, hỗ báo... Khi nhận hồ sơ, một số chủ thể quản lí trợ, tái định cư…”, Pháp lệnh sửa đổi, bổ thậm chí còn không xuất biên nhận nên sung năm 2006 còn quy định các “điều kiện người dân không thể chứng minh được việc đủ” như: mình đã qua thủ tục khiếu nại lần đầu. Trong t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 17
- nghiªn cøu - trao ®æi khi đó, theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các định này thì việc giải quyết khiếu nại về giá vụ án hành chính, muốn khởi kiện vụ án đất bồi thường, quyết định bồi thường, hỗ hành chính, cá nhân, tổ chức phải chứng trợ, tái định cư hoặc quyết định cưỡng chế minh mình đã khiếu nại lần đầu và không thu hồi đất được thực hiện theo Điều 138 được giải quyết hoặc giải quyết mà không Luật đất đai, Điều 162 Nghị định số thoả đáng. Ba là việc quy định khiếu kiện 181/2004/NĐ-CP, Điều 63, Điều 64 Nghị định sau khiếu nại dễ dẫn đến “thủ tục chồng thủ số 84/2007/NĐ-CP và quy định giải quyết tục” khó giải quyết, bởi vì sự chậm trễ của khiếu nại tại Nghị định số 136/2006/NĐ-CP(7) thủ tục này sẽ dẫn đến sự kéo dài của thủ tục và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của kia. Đặc biệt, trong lĩnh vực thu hồi đất, bồi Luật khiếu nại, tố cáo. thường, hỗ trợ tái định cư, việc kéo dài thời Điều này cho thấy trong quá trình áp gian giải quyết khiếu nại hoặc “chờ” quyết dụng, các chủ thể hành pháp đã viện dẫn Luật định điều chỉnh giá để giải quyết dứt điểm đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành dự án là điều gần như diễn ra phổ biến. trước khi viện dẫn Luật khiếu nại, tố cáo (và Quyền khiếu kiện trong các trường hợp này điều này cũng đồng nghĩa với việc Pháp lệnh vì vậy dễ trở thành “hình thức” vì dường như thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được phải trải qua một chặng đường dài thì chủ viện dẫn sau cùng). Trong khi đó, các văn bản thể mới có thể thực hiện được và khi ấy có pháp luật đất đai có xu hướng thu hẹp quyền thể tiền bồi thường đã trả, đất đã bị thu hồi của người khiếu nại, khiếu kiện(8) nên áp và nhà cửa đã bị giải toả… Theo điều tra sơ dụng theo các văn bản này cũng đồng nghĩa bộ tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với việc thu hẹp quyền khiếu nại, khiếu kiện của một số nhà nghiên cứu: có 75% trong số mà Hiến pháp và các văn bản pháp luật đã 165 người dân được hỏi cho rằng họ ý thức quy định, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và được quyền khiếu kiện nhưng cho rằng lợi ích hợp pháp của người dân. khiếu kiện gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó, Ngoài việc viện dẫn pháp luật, có nhiều 45% người được hỏi cho rằng họ lúng túng yếu tố khác mà toà hành chính còn gặp phải trong quá trình đáp ứng các yêu cầu của toà trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, án có thẩm quyền thụ lí giải quyết.(5) đặc biệt là các vụ án có liên quan đến đất 2.2. Sự thu hẹp quyền khiếu kiện trong đai. Ví dụ: theo thủ tục, sau khi bên bị kiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được thông báo là bị khởi kiện, bên này phải bởi Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn có trách nhiệm gửi “văn bản về ý kiến của thi hành mình” cho toà án. Tuy nhiên, có nhiều trường Văn bản pháp quy của Chính phủ về hợp bên bị kiện rất chậm trễ trong việc cung hướng dẫn các vấn đề có liên quan đến thu cấp chứng cứ và “giải trình” ý kiến do nhiều hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là nguyên nhân như: cán bộ khiếu kiện vắng Nghị định số 69/2009/NĐ-CP.(6) Theo Nghị mặt do đi công tác xa hoặc bận công tác cơ 18 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi quan (hội họp…), thậm chí đôi khi là cố tình trình thuộc đối tượng của giải quyết khiếu kéo dài, dây dưa. Điều này, một mặt hạn chế nại và của khiếu kiện. Điều này cũng phù tính độc lập của toà vì phải “tham khảo” ý hợp với Điều 30 Luật khiếu nại, tố cáo vì kiến của cơ quan hành chính nhà nước; mặt đây là quyết định cá biệt, có xác định đối khác ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp tượng cụ thể, có ảnh hưởng trực tiếp đến pháp của người dân, đặc biệt là trong vụ án quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể. Tuy liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhiên, khi xem xét 22 loại việc thuộc Điều vì người dân chưa thể nhận tiền bồi thường, 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hỗ trợ hoặc nền tái định cư trong thời gian hành chính năm 1996 được sửa đổi, bổ chờ giải quyết vụ án (trong khi đó, Điều 40 sung năm 1998 và 2006 thì không thấy có Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định: loại việc này nên cũng khó có cơ sở thụ lí trong khi chưa có quyết định giải quyết vụ việc. Đây chỉ là một ví dụ, còn nhiều khiếu nại (và khiếu kiện) thì vẫn phải tiếp loại việc khác mà toà hành chính trong thời tục thực hiện quyết định thu hồi đất). gian này bị đặt trong tình trạng “tiến thoái, 2.3. Sự hạn chế quyền khiếu kiện bởi phạm lưỡng nan” do việc quy định đóng về thẩm vi thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hẹp quyền giải quyết vụ án hành chính. Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện được Nhìn chung, trong khoa học luật hành quy định tại Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải chính, quyết định hành chính thể hiện hai quyết các vụ án hành chính năm 1996. Do tính chất: tính hợp pháp và tính hợp lí nhưng đòi hỏi của thực tế, các loại việc thuộc trong cả hai trường hợp trên, quyền khiếu phạm vi thẩm quyền này không ngừng nại, khiếu kiện chỉ được thực hiện trên cơ sở được tăng lên từ 8 loại việc năm 1996, đến tính hợp pháp.(9) 10 loại việc năm 1998, rồi tăng lên thành Điều này cho thấy pháp luật chỉ dừng lại 22 loại việc vào năm 2006. Tuy nhiên, dù ở việc xác định loại quyết định hành chính, liên tục được bổ sung nhưng thực tế cho hành vi hành chính nào là đối tượng của thấy thì quy định này ở trong tình trạng khiếu kiện, chứ chưa thực sự xác định phạm “luôn luôn thiếu”. Sự giới hạn về mặt câu vi mà người khiếu kiện có thể đề cập và chữ khiến cho nhiều toà hành chính địa được giải quyết, chẳng hạn như: lí do thu hồi phương không khỏi “lúng túng” khi đứng đất có hợp pháp, hợp lí không (mục đích thu trước một quyết định hành chính, hành vi hồi đất), các bước tiến hành có đúng và đủ hành chính mà “không được liệt kê” trong chưa (trình tự, thủ tục thu hồi đất), có xây 22 loại việc theo Pháp lệnh. Ví dụ: Nếu căn dựng khu tái định cư trước khi tiến hành giải cứ theo Luật đất đai năm 2003 (khoản 3 toả không (trình tự tái định cư), diện tích tái Điều 39), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP định cư trong một lô nền, căn cứ và tính hợp (Điều 32) thì quyết định cưỡng chế thu hồi lí của bảng giá đất mà chính quyền địa đất, hành vi cưỡng chế buộc tháo dỡ công phương tiến hành áp giá… Mặt khác, hiện t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 19
- nghiªn cøu - trao ®æi tại chưa có cơ chế quy định toà án xem xét kiện (Điều 7). Từ ngày 01/7/2011, cá nhân, lại tính phù hợp của bảng giá đất mà UBND tổ chức ở Việt Nam có thể chọn để khiếu tỉnh ban hành nếu người khiếu kiện cho rằng nại, hay khiếu kiện từ những giai đoạn rất sơ bảng giá đất mà UBND tỉnh quy định dùng khởi để nhằm phản kháng quyết định hành áp giá là quá thấp so với thực tế giao dịch chính, hành vi hành chính nếu có căn cứ cho trên thị trường trong điều kiện bình thường. rằng quyết định hành chính hay hành vi hành 3. Những điểm tiến bộ của Luật tố chính đó là bất hợp pháp, xâm hại trực tiếp tụng hành chính năm 2010 đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi 3.1. Mở rộng phạm vi khiếu kiện giao cho người dân tự quyết việc khởi kiện Thứ nhất, Luật tố tụng hành chính năm vụ án hành chính hay thực hiện khiếu nại 2010 tạo cơ sở pháp lí vững chắc hơn cho hành chính sẽ hạn chế việc “bao sân”, “vừa hoạt động khiếu kiện của cá nhân, tổ chức. đá bóng, vừa thổi còi” của cơ quan hành Ngoài việc pháp điển hoá nội dung khiếu chính nhà nước trong việc vừa là chủ thể ban kiện từ văn bản dưới luật (Pháp lệnh) thành hành quyết định hành chính, thực hiện hành văn bản luật (Luật), phạm vi điều chỉnh của vi hành chính đồng thời cũng chính là chủ nội dung này còn được mở rộng từ “thủ tục thể giải quyết những khiếu nại liên quan đến giải quyết các vụ án hành chính” thành các các quyết định này, hành vi này. nội dung “tố tụng hành chính”. Trong đó, 3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải Luật xác định rõ các khái niệm về khiếu quyết vụ án hành chính trong lĩnh vực thu kiện, đồng thời quy định chi tiết các nội hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dung về quyền khởi kiện vụ án hành chính, Thứ nhất, Luật tố tụng hành chính năm đối tượng khởi kiện hoặc trường hợp thay 2010 đã dành hẳn một chương (Chương đổi địa vị tố tụng (Điều 147 Luật tố tụng XVIII) để ghi nhận các điều khoản thi hành hành chính năm 2010)... Với Luật này, của Luật tố tụng mà thực chất là sửa đổi, bổ quyền khởi kiện hành chính sẽ được nhìn sung Điều 136 và Điều 138 Luật đất đai năm nhận đúng vị trí bởi các quan hệ cần điều 2003 để tạo sự thống nhất trong việc áp dụng chỉnh này là quan trọng, cơ bản. Luật này pháp luật về khiếu nại, khiếu kiện liên quan không chỉ điều chỉnh trình tự thủ tục để giải đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định quyết một vụ án hành chính mà ghi nhận cả cư: “Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyền khởi kiện hành chính với mục đích tạo quyết định hành chính, hành vi hành chính ra giá trị pháp lí đủ sức để bảo vệ cho cá về đất đai thực hiện theo quy định của pháp nhân, tổ chức trước quyết định hành chính, luật về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết hành vi hành chính bất hợp pháp. khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi Thứ hai, điểm tiến bộ nổi bật mà Luật tố hành chính về đất đai thực hiện theo quy tụng hành chính năm 2010 ghi nhận là quyền định của Luật tố tụng hành chính” (Điều quyết định và tự định đoạt của người khởi 264 Luật tố tụng hành chính năm 2010). 20 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi Thứ hai, Luật tố tụng hành chính năm cần bổ sung quyền khiếu kiện hành chính 2010 có những quy định cụ thể nhằm tạo ra trong Hiến pháp. cơ chế để hội đồng xét xử phát huy thẩm Thứ hai, cần tăng cường cơ chế bổ quyền của mình cũng như hạn chế sự can nhiệm, đề bạt, khen thưởng cán bộ toà án thiệp của các cơ quan nhà nước khác trong theo chiều dọc. Điều này nhằm tách bạch quá trình thụ lí và đưa vụ án hành chính ra giữa cơ quan toà án và các cơ quan khác ở xét xử. Ví dụ: Luật nhấn mạnh nguyên tắc địa phương, hạn chế đến mức thấp nhất các độc lập trong xét xử, nghiêm cấm mọi hành “can thiệp” từ phía các cơ quan nhà nước vi can thiệp, cản trở thẩm phán, hội thẩm khác ở địa phương, đặc biệt là cơ quan hành nhân dân thực hiện nhiệm vụ (Điều 14), bảo chính nhà nước, có thể làm ảnh hưởng trực đảm hiệu lực của bản án, quyết định của toà tiếp đến “tính độc lập” của toà hành chính. án (Điều 21), quy định thẩm quyền của hội Thứ ba, cần bảo đảm tính độc lập và cơ đồng xét xét xử trong việc tuyên hủy quyết chế “đủ hoàn chỉnh” để toà hành chính có định hành chính, buộc chấm dứt hành vi thể vào cuộc trong quá trình thu thập chứng hành chính trái pháp luật (Điều 163), cũng cứ và đưa vụ án hành chính ra xét xử. Theo như quy định rõ trách nhiệm thi hành bản án đó, cần thực hiện một số việc sau: (Điều 243, Điều 244, Điều 245). - Một là các cơ quan hữu quan xem xét Thứ ba, Luật còn định ra nguyên tắc bình nên duy trì hay loại bỏ việc toà hành chính đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phải “báo trước” với cơ quan hành chính nhà tham gia vụ án hành chính (Điều 10), bảo nước về quyết định bị khởi kiện của họ và đảm việc đối thoại trong tố tụng hành chính phải “chờ” cơ quan hành chính “cho ý kiến (Điều 12) đồng thời đặt ra vấn đề bồi thường tham khảo” trước khi đưa vụ án ra xét xử. thiệt hại trong vụ án hành chính (Điều 6). - Hai là phải có những hướng dẫn về 4. Giải pháp đề xuất việc thực hiện quyền bình đẳng thật sự giữa Luật tố tụng hành chính năm 2010 tuy có “người bị kiện” và “người khởi kiện” ở mỗi nhiều điểm tiến bộ, khắc phục được nhiều trình tự, thủ tục. Ví dụ: Không thể có việc hạn chế của các quy phạm về giải quyết vụ duy trì “Giấy mời” đối với bên bị kiện và án hành chính, đặc biệt trong các vụ việc liên “Giấy triệu tập” đối với bên khởi kiện. Mặt quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái khác, cần quy định rõ quy tắc tranh tụng và định cư nhưng để hoàn thiện quyền khiếu ứng xử tại phiên toà hành chính để tránh việc kiện một cách triệt để, lâu dài, một số giải “nể nang” trong xưng hô, “khó xử” trong pháp cần được đặt ra như sau: chất vấn cán bộ nhà nước - bên bị kiện. Thứ nhất, cần xây dựng cơ chế hiến định - Ba là cần hướng dẫn chi tiết chế độ uỷ và hoàn chỉnh cơ sở pháp định bằng các văn quyền của bên bị kiện. Do đặc thù của quá bản hướng dẫn cụ thể để thực hiện và giải trình quản lí nhà nước với các cơ quan tham quyết các khiếu kiện hành chính. Trước hết mưu, có thể có sự uỷ quyền trong một số t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 21
- nghiªn cøu - trao ®æi trường hợp nhất định. Tuy nhiên, cần quy tuyên truyền cho người dân hiểu rằng họ định rõ chế độ uỷ quyền và người được “uỷ phải lựa chọn một trong hai con đường thì quyền” phải thực sự là người đại diện, thực cần phải có hướng dẫn chi tiết về cách thức sự “quyết định” thay cho người uỷ quyền; thực hiện theo hướng: người đi khiếu nại tránh trường hợp chỉ đến toà cho “có mặt”, buộc phải chứng minh mình không cùng lúc không nêu chính kiến, không tranh tụng và gửi đơn khiếu kiện và ngược lại. cũng không thay đổi quyết định theo sự “sắp Thứ năm, cần có nghị quyết riêng biệt xếp” của chủ thể uỷ quyền. của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn về - Bốn là cần xác định rõ các khái niệm giải quyết khiếu kiện trong lĩnh vực thu hồi có liên quan trong pháp luật tố tụng hành đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Một là chính về quyết định hành chính và hành vi lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái hành chính. Theo đó, quyết định hành định cư có số vụ việc chiếm đa số tại tất cả chính, nếu ban hành không đúng thể thức các tỉnh thành ở Việt Nam và nội dung này văn bản, mang tên công văn, thông báo… còn có nhiều điểm vướng mắc, cần được nếu có đầy đủ các dấu hiệu của một quyết làm rõ. Vì vậy, trong hướng dẫn này, nên định hành chính cá biệt thì vẫn là đối tượng xác định cụ thể các quyết định hành chính, khiếu kiện. Mặt khác, trong các phán quyết hành vi hành chính thuộc phạm vi thẩm của mình, toà án nghiêm túc nhắc nhở các quyền của toà hành chính trong lĩnh vực chủ thể bị kiện và xử lí văn bản ban hành này (ví dụ như quyết định cưỡng chế thu không đúng thể thức. hồi đất…), cách thức hỗ trợ của các cơ quan - Năm là đối với hành vi hành chính, cần phối hợp như cơ quan định giá bất động có những hướng dẫn thật chi tiết vì “hành sản, cách thức xác định giá đất, giá nền tái vi” thường không để lại chứng cứ gì nên gây định cư. Mọi quy định về quyền khiếu kiện khó khăn trong việc tìm ra cơ sở để đưa vụ và trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện sẽ án hành chính ra xét xử. trở nên vô nghĩa nếu bản thân pháp luật Thứ tư, cần có hướng dẫn cụ thể về cơ không có những hướng dẫn cụ thể để xác chế phối hợp của các cơ quan nhà nước có định được loại quyết định, loại hành vi có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, thể khiếu kiện chi tiết, rõ ràng và cụ thể. khiếu kiện. Như trên đã đề cập, các vụ việc Mặt khác, các chủ thể bị xâm hại về quyền liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, và lợi ích hợp pháp nêu trên sẽ không thể tái định cư, nếu có khiếu nại, thường có mức được bảo vệ nếu không có cơ chế để giải độ bất đồng cao. Do vậy, đáng lẽ phải chọn quyết khiếu kiện. Hai là trong tương lai nên một trong hai theo Luật tố tụng hành chính trao cho chủ thể giải quyết khiếu kiện thẩm thì người dân có xu hướng vừa gửi đơn lên quyền để xem xét, đánh giá không chỉ quyết cơ quan khiếu nại, vừa gửi đơn đến cơ quan định hành chính, hành vi hành chính cá biệt khiếu kiện. Trong trường hợp này, ngoài việc mà cả một số quyết định hành chính quy 22 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi phạm đặc thù một khi quyết định hành chính, hành vi hành chính đó là tác nhân Nam đã có Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân ngày 27/11/1981; của việc xâm phạm lợi ích chính đáng, hợp Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân ngày pháp của người dân (ví dụ như quy hoạch 7/5/1991 v.v.. treo, bảng giá đất của UBND cấp tỉnh (3).Xem: ThS. Trương Vĩnh Xuân, Thực trạng giải không sát với giá chuyển nhượng thực tế quyết các vụ án hành chính ở một số tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tham luận hội thảo, Học trên thị trường trong điều kiện bình viện chính trị - hành chính khu vực IV, Cần Thơ, thường...). Ba là cần có những tập huấn cụ tháng 11/2010. thể chuyên ngành cho cán bộ toà án trong (4).Xem thêm: Điều 11 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung việc giải quyết các vụ việc liên quan đến một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 ban hành năm 2006. thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. (5).Xem: ThS. Trương Vĩnh Xuân, Thực trạng giải Bốn là các đơn vị đào tạo cử nhân luật và quyết các vụ án hành chính ở một số tỉnh khu vực cán bộ ngành toà án nên bổ sung và hoàn Đồng bằng sông Cửu Long, Tlđd. chỉnh các nội dung thu hồi đất, bồi thường, (6).Xem: Nghị định của Chính phủ số 69/2009/NĐ-CP hỗ trợ, tái định cư vào trong chương trình ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn định cư. pháp lí hiện nay và tương lai. (7).Xem: Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày Cuối cùng, cần có cơ chế hướng dẫn 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai; Nghị định số “hậu giải quyết vụ án hành chính”. Một là 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi các quyết định hành chính mới thay thế cho đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi quyết định hành chính cũ phải được công bố thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất công khai và “báo cáo” cho cơ quan xét xử. và giải quyết khiếu nại về đất đai; Nghị định của Là một cơ quan đại diện cho công lí, toà án Chính phủ số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy có quyền và nên biết vụ việc họ xét xử đã định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo. được cơ quan hành chính giải quyết đến đâu, (11). Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành khắc phục những vi phạm như thế nào. Hai Luật đất đai như: Nghị định số 181/2004/NĐ-CP là nên nghiêm túc thực hiện việc truy cứu (Điều 162), Nghị định số 84/2004/NĐ-CP (Điều 63, trách nhiệm pháp lí (nếu có) của các chủ thể 64)… “quy định lại” thời hạn, thời hiệu, thẩm quyền ban hành quyết định hành chính hoặc thực trình tự, thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại theo hướng bất lợi cho chủ thể đi khiếu nại. Ví dụ: thời hiện hành vi hành chính bất hợp pháp. Các hiệu khiếu nại lần đầu theo Luật khiếu nại, tố cáo là quyết định xử lí cán bộ này (nếu có) phải 90 ngày bị rút xuống còn 30 ngày; thời điểm “nhận được chuyển cho những chủ thể đã tham gia được” quyết định hành chính hoặc “biết được” hành vào vụ án hành chính đó, đặc biệt là cơ quan vi hành chính bị quy định thành “có” quyết định hành toà án đã thụ lí, xét xử./. chính, “có” hành vi hành chính. (9).Xem: Khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm (1).Xem: Điều 74 Hiến pháp năm 1992. 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005; Điều 1 Pháp (2). Trước Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, ở Việt lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 23
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo " Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước"
5 p | 169 | 16
-
Báo cáo "Chức năng xã hội của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa "
5 p | 117 | 15
-
Báo cáo "Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt "
5 p | 95 | 13
-
Báo cáo " Đầu tư nước ngoài theo mô hình BOT ở Việt Nam - những vấn đề pháp lý cơ bản"
6 p | 96 | 10
-
Báo cáo "Khu vực thương mại tự do và đầu tư ASEAN"
6 p | 71 | 10
-
Báo cáo " Về chế độ nuôi con nuôi trong Luật Hôn nhân gia đình "
4 p | 100 | 8
-
Báo cáo "Luật tục và việc quản lí làng bản của người Dao ở Việt Nam "
5 p | 65 | 8
-
Báo cáo " Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 1985"
4 p | 116 | 7
-
Báo cáo " Tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế dưới góc độ của tổ chức thương mại thế giới "
6 p | 48 | 6
-
Báo cáo "Hành lang pháp lý mới để phát triển hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta "
8 p | 53 | 6
-
Báo cáo "Bàn về chức năng cơ cấu tổ chức của Văn phòng chính phủ "
5 p | 89 | 5
-
Báo cáo " Những vấn đề mới về các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân"
5 p | 81 | 5
-
Báo cáo " Một số vấn đề về quyền công tố"
5 p | 58 | 5
-
Báo cáo "Nhân dân góp ý cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật "
4 p | 108 | 5
-
Báo cáo "Quyền khiếu kiện của cán bộ, công chức "
6 p | 35 | 4
-
Báo cáo " Suy nghĩ về dự thảo luật di sản văn hoá"
8 p | 80 | 3
-
Báo cáo " Góp ý cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992"
5 p | 58 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn