Báo cáo thực hành điện tử cơ bản 2
lượt xem 98
download
Điện áp 220V qua chỉnh lưu cầu đưa điện áp 12V DC qua biến trở VR1. Điều chỉnh VR1 và VR2 sao cho điện áp vào chân 13 = 1.3V đến 1.5V , điện áp vào chân 12 nhỏ hơn 0,7V
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực hành điện tử cơ bản 2
- BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 2 ĐỀ BÀI: Thiết kế mạch bảo vệ điện áp cao dùng IC 1. Chuẩn Bị : a) 1 Biến áp 2A b) Chỉnh lưu cầu diodes c) IC 74LS00p d) Điện trở 1,5kΩ,1kΩ e) 2 Biến trở 100k f) 2 diodes g) 1 transistor PNP C1815 h) 1 rơ le 12V DC 2. Sơ Đồ Nguyên Lý : Quảng Ninh university ò industry Page 1
- D1 R2 R3 1k 1.5k DIODE U1 RV1 D3 TR1 7805 R5 BR1 1 3 1k VI VO 14 13 12 11 10 9 8 LED-BLUE GND 100k 2 220 V AC IC - 74LS00P RV2 RL1 RTB34012F D2 TRAN-2P2S BRIDGE 123 456 7 DIODE 100k Q1 R4 NPN R1 1.5k 1k R6 1.5k 3. Nguyên Lý Hoạt Động: Điện áp 220V qua chỉnh lưu cầu đưa điện áp 12V DC qua biến trở VR1. Điều chỉnh VR1 và VR2 sao cho điện áp vào chân 13 = 1.3V đến 1.5V , điện áp vào chân 12 nhỏ hơn 0,7V Điện áp đưa vào 13 > 12 đầu ra 11 ở mức thấp đưa vào chân 9, 10 của IC dung biến trở chỉnh cho Ura chân 8 ở mức cao đưa vào chân 1 , 2 đầu ra chân 3 đưa vào chân 4, 5 đưa ra chân 6 của IC là mức thấp transistor mở có dòng cấp cho Rơ le tiếp điểm thường hở chuyển thường đóng bóng đèn sang do kín mạch cấp nguồn. Khi điều chỉnh triết áp cho điện áp vượt quá định mức sẽ không có dòng cấp cho transistor Rơ le mất nguồn cấp bóng đèn tắt. Khi ta điều chỉnh triết áp sao cho điện áp nhỏ hơn hoặc bằng mức điện áp cho phép có dòng cấp cho rơ le tiếp điểm thường hở chuyển thành thường đóng bóng đèn sang. Như vậy mạch tự điều chỉnh cho rơ le đóng cắt khi điện áp đưa vào vượt quá định mứ c Quảng Ninh university ò industry Page 2
- Ứng dụng thực tế mạch bảo vệ quá tải cho các thiết bị sử dụng điện trong hộ gia đình nhà máy công nghiệp. Bảo vệ thiết bị trong trường hợp điện áp đưa vào tải tăng đột ngột thiết bị sẽ được ngắt khỏi nguồn tránh gây hư hỏng cháy nổ. Khi điện áp trở về mức điện áp định mức Rơ le được đóng nguồn cấp vào cho thiết bị hoạt động trở lại. 4. Giới thiệu về chức năng của linh kiện sử dụng trong mạch. a) Transistor Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuếch đại hoặc một khóa điện tử. Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ. Cũng giống như điốt, tranzito được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẩn điện âm ta được một NPN tranzito. Mỗi tranzito đều có ba cực: 1. Cực gốc (base) 2. Cực góp (collector) 3. Cực phát (emitter) Để phân biệt PNP hay NPN tranzito ta căn cứ vào ký hiệu linh kiện dựa vào mũi tên trên đầu phát. Nếu mũi tên hướng ra thì tranzito là NPN, và nếu mũi tên hướng vào thì tranzito đó là PNP. NPN tranzito và kí hiệu Quảng Ninh university ò industry Page 3
- PNP tranzito và kí hiệu Phân biệt các loại Transistor PNP và NPN ngoài thực tế. Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A..., B..., C..., D... Ví dụ A564, B733, C828, D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP còn ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN. các Transistor A và C thường có công suất nhỏ và tần số làm việc cao còn các Transistor B và D thường có công suất lớn và tần số làm việc thấp hơn. Transistor do Mỹ sản xuất. thường ký hiệu là 2N... ví dụ 2N3055, 2N4073 vv... Transistor do Trung quốc sản xuất : Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai chũ cái. Chữ cái thức nhất cho biết loại bóng : Chữ A và B là bóng thuận , chữ C và D là bóng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X và P là bóng âm tần, A và G là bóng cao tần. Các chữ số ở sau chỉ thứ tự sản phẩm. Thí dụ : 3CP25 , 3AP20 vv.. 1. xác định bằng cách dùng VOM: đo lần lượt các cặp chân của transistor ( điện thuận rồi ảo chiều lại) tổng cộng là 6 lần đo. Trong đó có 2 lần lên kim và trong 2 lần lên kim đó có 1 que cố định và chân ở que cố định là chân B .nếu que cố định này là đen thì trans là loại PNP còn ngược lại là NPN Chức năng Tranzito là linh kiện điện tử chủ động, tức là cần nguồn cung cấp năng lượng để hoạt động, cụ thể, cần phải phân cực cho tranzito để nó hoạt động. Tùy theo mục đích mà tranzito được mắc nối với mạch điện các kiểu khác nhau để thực hiện những chức năng sau: Khóa điện tử • Truyền dẫn điện • Bộ khuếch đại • Vùng hoạt động Tranzito hoạt động được nhờ đặt một điện thế một chiều vào vùng biên (junction). Điện thế • này gọi là điện thế kích hoạt (bias voltage) Mỗi vùng trong tranzito hoạt động như một điốt. Vì mỗi tranzito có hai vùng và có thể kích • hoạt với một điện thế thuận hoặc nghịch. Có tất cả bốn cách thức (mode) hoạt động cho cả hai PNP hay NPN tranzito. Quảng Ninh university ò industry Page 4
- Cách thức hoạt động (Operating EBJ CBJ Mode) Phân cực nghịch Cut-Off Nghịch (Reverse) Nghịch (Reverse) Thuận Phân cực thuận nghịch Active Nghịch (Reverse) (Forward) Phân cực thuận Saturation Thuận (Forward Thuận (Forward) Phân cực nghịch thuận Reverse-Active Nghịch (Reverse) Thuận (Forward) Phân cực thuận nghịch (The Active mode) dùng cho việc khuếch đại điện thuận • Phân cực nghịch thuận (Reverse-Active) dùng cho việc khuếch đại điện nghịch • Vùng (The Cut-Off) and (Saturation) modes dùng như công tắc (switch) và biểu hiện trạng thái • 1,0 trong điện số. b) Role điện tử Cấu tạo Rơ-le điện từ có các bộ phận chính là mạch từ, cuộn dây, tiếp điểm, vỏ. Mạch từ được chế tạo từ vật liệu sắt từ gồm hai phần, phần tĩnh hình chữ và phần động là tấm thép hình chữ U. Phần động nối liên kết cơ khí với tiếp điểm động. Điểm khác biệt cơ bản giữa rơ-le điện từ và contactor là rơ-le điện từ chỉ có một loại tiếp điểm điều khiển có thể là thường đóng hoặc thường mở, không có hộp dập hồ quang, và không có lò xo nén tiếp điểm mà sử dụng thanh đồng lai tiếp điểm tạo lực nén. Phân loại + Theo cuộn hút: cuộn hút 1chiều & cuộn hút xoay chiều. + Theo dòng điện qua tiếp điểm: rơ-le một chiều, rơ-le xoay chiều. + Theo số lượng cặp tiếp điểm:2 cặp tiếp điểm,3 cặp tiếp điểm, ... + Theo cấu trúc chân: chân tròn, chân dẹt. + Theo đế cắm rơ-le: đế tròn, đế vuông. Nguyên lý hoạt động Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ sinh ra lực hút điện từ hút tấm đồng về phía lõi. Lực hút điện từ có giá trị tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện và tỷ lệ nghịch với khoảng cách khe hở mạch từ Khi dòng điện trong cuộn dây nhỏ hơn dòng tác động i< Itd thì lực hút điện từ nhỏ hơn lực kéo lò xo FItd thì lực hút điện từ lớn hơn lực kéo lò xo F>Flx, tấm động bị hút về phía làm cho khe hở mạch từ nhỏ nhất, tức là hút về phía phần tĩnh. Khi khe hở mạch từ nhỏ, lực hút càng tăng, tấm động được hút dứt khoát về phía phần tĩnh và tiếp điểm động được đóng vào tiếp điểm tĩnh. Khi dòng điện trong cuộn dây giảm i
- về, tiếp điểm động rời khỏi tiếp điểm tĩnh. c) Data Sheet 74LS00P 5. Ý nghĩa của bài thực hành Tạo cho sinh viên tiếp cận với việc nghiên cứu và ứng dụng giữa học tập và cuộc sống. Tạo ra sản phẩm ứng dụng trong công việc đời sống. Cung cấp thêm kiến thức thực tế về thiết kế mạch hiểu được chức năng nguyên lý hoạt động tác dụng của từng linh kiện trong mạch thiết kế. Tạo tiền đề về kiến thức cho những bài thực hành lần sau. Danh sách sinh viên thực hành nhóm 2 : Trần Văn Khang 1. 2. Cao Phạm Hùng 3. Trần Đình Hùng 4. Nguyễn Quang Hưng 5. Nguyễn Thị Hoa 6. Trần Đức Hiệp 7. Nguyễn Bá Học 8. Hoàng Đức Hiếu 9. Nguyễn Văn Hoan 10. Nguyễn Trần Hoàng Quảng Ninh university ò industry Page 6
- Quảng Ninh university ò industry Page 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực hành quấn máy điện 3 pha
22 p | 858 | 349
-
Báo cáo thực tập - Trạm biến áp
45 p | 999 | 286
-
Báo cáo thực tập môn thiết bị điện - điện tử chuyên đề "máy điện"
38 p | 768 | 271
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trạm biến áp 500 KV
44 p | 722 | 258
-
Báo cáo thực tập cơ cấu quản lý và tổ chức
27 p | 586 | 230
-
Báo cáo thực hành Điện tử công suất
17 p | 923 | 166
-
Báo cáo thực hành về Quấn máy điện 3 pha
24 p | 325 | 132
-
Hướng Dẫn Thí Nghiệm Điện Tử Công Suất Ứng Dụng
21 p | 405 | 103
-
BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH - CHƯƠNG 6 ĐIỀU KHIỂN MỜ DÙNG PHƯƠNG PHÁP TRI THỨC
21 p | 234 | 75
-
BÁO CÁO THỰC HÀNH MATLAB
50 p | 384 | 73
-
Báo cáo thực hành cơ sở
43 p | 132 | 22
-
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
45 p | 45 | 8
-
Giáo trình Bảo trì, sửa chữa và vận hành các hệ thống tự động hoá (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
111 p | 11 | 4
-
Giáo trình Lắp đặt, vận hành và bảo trì hệ thống tín hiệu cảnh báo và điều khiển từ xa (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 p | 8 | 1
-
Giáo trình Lắp đặt và bảo trì hệ thống quảng cáo (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
80 p | 7 | 1
-
Giáo trình Lắp đặt, vận hành và bảo trì các hệ thống cơ điện tử (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
55 p | 5 | 1
-
Giáo trình Lắp đặt, kiểm tra, vận hành & bảo trì hệ thống năng lượng (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
70 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn