Báo cáo thực tập cơ khí tại công ty cổ phần dệt vải phong phú
lượt xem 91
download
Từ ngàn xưa, con người đã biết dùng xơ sợi thực vật để làm ra vải nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Do đó mà ngành dệt đã ra đời và sớm tham gia vào quá trình sản xuất của con người. Đất nước ta đang trong quá trình phát triển, trong đó nền kinh tế công nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nhất là ngành công nghiệp nhẹ, trong đó có ngành dệt .Vì hiện nay, khi mức sống con người được nâng cao thì nhu cầu về “ăn ngon mặc đẹp” là rất cần thiết .Yêu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập cơ khí tại công ty cổ phần dệt vải phong phú
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TP.HỒ CHÍ MINH ngày tháng 7 năm 2011 Ký tên 1 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TP.HỒ CHÍ MINH ngày tháng 7 năm 2011 Ký tên 2 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN LỜI CẢM ƠN Kính gửi ban lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ ,công nhân viên c ủa CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ Nhờ sự chấp thuận của các cấp lãnh đạo của CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ .Và sự gới thiệu của ban giám hiệu nhà trường CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG, mà em đã về thực tập tại quý công ty trong thời gian vừa qua Trong suốt thời gian thực tập tại công ty em đã được ban lãnh đạo và cán b ộ công nhân viên ở đây tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tìm hiểu đi sâu vào thực tế sản xuất nhằm mở rộng thêm kiến thức chuyên môn và hoàn thành t ốt bài báo cáo của mình .Từ đó, em rút ra thêm kinh nghiệm cho bản thân khi bước vào m ột môi trường mới. Với tấm lòng biết ơn của mình, em xin chân thành c ảm ơn đ ến ban lãnh đ ạo và cán bộ công nhân viên trong công ty đã hướng dẫn tận tình cho em. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã dạy dỗ ân cần cho em trong suốt hai năm qua để em có được những kiến thức như ngày hôm nay. 3 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN LỜI NÓI ĐẦU Từ ngàn xưa, con người đã biết dùng xơ sợi thực vật để làm ra v ải nhằm ph ục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Do đó mà ngành dệt đã ra đời và sớm tham gia vào quá trình sản xuất của con người. Đất nước ta đang trong quá trình phát triển, trong đó n ền kinh t ế công nghi ệp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nhất là ngành công nghi ệp nh ẹ, trong đó có ngành dệt .Vì hiện nay, khi mức sống con người được nâng cao thì nhu cầu về “ăn ngon mặc đẹp” là rất cần thiết .Yêu cầu của họ đối với vải là r ất cao : v ừa đ ẹp v ề kiểu cách vừa phải bền về chất lượng (như vải có độ bền màu cao, l ỗi v ải ít) đ ể đáp ứng được nhu cầu đó của con người thì đòi hỏi các công ty dệt không ng ừng c ải ti ến về kỷ thuật và công nghệ từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn tất ra sao, để có sự thay đ ổi hợp lý. Nắm bắt được trào lưu đó ,công ty cổ phần dệt vải PHONG PHÚ đã không ngừng thay đổi dây chuyền công nghệ của mình ,nhằm c ạnh tranh trên th ị tr ường n ội địa và thị trường thế gới. 4 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN MỤC LỤC PHẦN I:GIỚI THIỆU CÔNG TY I.GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ 1:Sơ lược về CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ Tên công ty :CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI PHONG PHÚ Tên tiếng anh: PHONG PHU FABARIC JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: PPF JSC Địa chỉ :trụ sở chính tại 48,phường Tăng Nhơn Phú B –Q9-TP HCM Điện thoại :(84-8) 3728 1890 fax: ( 84-8) 3728 1893 Email:phongtonghop@detvai ppf.com 5 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN westsite: www.detvaippf.com Lĩnh vực hoạt động :sản xuất xuất khẩu sản phẩm may mặc Doanh thu :40 triệu USD/năm Tổng lao động 350 người Đã đạt chứng chỉ ISO 14001: 2004 về môi trường 2:Nhân sự công ty: a.Nhân sự cao cấp: 1:ÔNG ĐẶNG VŨ HÙNG: CHỦ TỊCH HĐQT 2:BÀ BÙI THỊ THU: ỦY VIÊN HĐQT 3:BÀ PHAN KIM HẰNG: ỦY VIÊN HĐQT 4:ÔNG TẠ CẨM HÙNG: ỦY VIÊN HĐQT 5:ÔNG TRẦN NGỌC NGA: ỦY VIÊN HĐQT b: Ban kiểm soát: 1;BÀ ĐỖ THI NGỌC ÁNH: Trưởng ban kiểm soát 2:BÀ TRẦN THỊ LAN: Thành viên ban kiểm soát 3:ÔNG: NGUYỄN VĂN THẢO: Thành viên ban kiểm soát c:Ban điều hành: 1:ÔNG:TẠ CẨM HÙNG: Tổng giám đốc công ty 2:ÔNG: LẠI ĐỨC NINH: Phó tổng giám đốc công ty 3:BÀ:CHIÊM YẾN NHI: Kế toán Trưởng 2:Cơ cấu lao động Phân loai trình độ Số lượng STT Tỷ lệ 47 Đại Học Cao Đẳng 1 12,6% Trung Học 2 64 17,2% Lao động khác 3 261 70,2% Tổng 372 100% II: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY 6 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN 7 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN 8 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN PHẦN II:CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY DỆT TOYOTA 9 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÁY DỆT TOYOTA Nước sản xuất: Nhật Bản. Loại máy dệt: Khí Nén. Số động cơ: 3 cái. Động cơ chính có công suất 5HP, dòng điện tiêu thụ 380V, 50-60 Hz. - Động cơ tở sợi có công suất 350W dòng điện tiêu thụ theo tốc độ tở sợi, - 50 – 60 Hz. Động cơ bơm dầu nâng go, hạ go trong bộ đi ều go( khi máy đang làm - việc mà có sự cố dừng nó tự động bơm dầu vào ống thủy lực nâng go lên và trong đầu dobby cam điều go không tiếp xúc với con lăn c ủa đòn b ẩy điều go, lúc này các go điều được nâng lên như nhau cho thợ dệt thao tác dễ dàng. Khi máy bắt đầu khởi động động cơ tự động hạ go xuống và con lăn trở về vị trí tiếp xúc vời cam điều go và máy ho ạt động. Trong khi thời gian máy dừng chúng ta có thể đi ều khi ển động c ơ này ở trên màn hình cho bơm dầu hay xả dầu ra khỏi ống bơm thủy lực), công suất tiêu thụ 350W, dòng điện tiêu thụ 220 – 240 V, 50 – 60 Hz. o Số khung go tối đa: 8 khung. o Khổ rộng mắc máy: 1,9 m( max). o Tốc độ máy( trục chính): 720 v/p. o Cơ cấu mở miệng vải: dobby cơ( cam), tạo biên xù. o Số sợi màu dệt được: 2 sợi. o Đường kính lõi: d = 18.5 cm. o Đường kính lá sen: d = 100 cm. o Loại sợi sử dụng: Tất cả các loại sợi. Máy dệt Toyota được công ty Phong Phú nhập về từ năm 1999 v ới số l ượng 16 máy và đầu tư hệ thống đồng bộ gồm máy cung cấp khí nén và thi ết b ị ph ục v ụ cho hoạt động của máy dệt Toyota và các thi ết bị khác, năm 2001 nhập ti ếp 8 máy và đ ến năm 2002 nhập thêm 24 máy nữa, hiện nay nhà máy dệt vải có tổng cộng 48 máy. 1) Ưu điểm: Máy dệt Toyota là loại máy dệt hiện đại có tốc độ rất cao 720 v/p, năng su ất và - hiệu suất lao động rất cao, có thể giải quyết những mặt hàng lớn trong th ời gian ngắn. 10 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Vận hành dễ dàng, đặt biệt khi cài đặt thông số cho m ặt hàng chúng ta cài tr ực - tiếp trên màn hình cảm ứng nhiệt của máy, từ tốc độ máy đến chi ều dài vải chúng ta cần … chỉ trừ khi thay đổi kiểu dệt thì ta mới thay đổi cam cho chính xác là được. Máy dệt Toyota thay đổi mặt hàng nhanh. Cách mắc go đơn giản( thường là mắc liên tiếp hay mắc theo ki ểu mắc go trên - máy tay kéo cũ, nếu Rappo kiểu dệt nhỏ thua hoặc bằng 3). Dệt được tất cả các loại sợi. - Các chuyển động của từng bộ phận của máy điều được chuyển tín hi ệu điện từ - đến bộ vi xử lý trung tâm. Bộ vi xử lý đa năng kiểm soát tất cả các chuyển động làm vi ệc c ủa máy m ột - cách hoàn hảo chính xác, hiệu quả. Thiết bị báo đứt sợi dọc, sợi ngang chính xác giúp máy dừng m ột cách nhanh - chóng tránh lỗi trên vải. Thiết bị báo dừng an toàn cho người lao động khi đang vận hành máy nh ư: n ếu - đang thao tác trước máy thì máy sẽ không hoạt động nếu khởi động máy hay nắp máy chưa đóng an toàn. Ngoài ra, sự sáng tạo của cán bộ công nhân viên của công ty đã ch ế ra b ộ cu ốn - ngoài nên cuộn vải rất lớn. Vì vậy, phế phẩm dệt ít, năng su ất lao đ ộng tăng lên đáng kể nhờ rút ngăn thời gian thay trục dệt và ít phải nối trục hơn. 2) Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu rất lớn do máy móc rất đắt, hệ thống khí gió nén kèm - theo giá thành cũng rất cao, yêu cầu công nhân b ảo trì ph ải có tay ngh ề cao, thi ết bị thay thế động bộ giá thành cao, phải nhập từ Nhật Bản là nơi sản xuất ra máy dệt. Hoạt động của máy còn nhiều tiềng ồn đặt biệt nhất là khi sử dụng khí gió nén - thổi làm cho bụi rất nhiều nên ảnh hưởng rất lớn đến thiết bị và sức kh ỏe người lao động Chỉ dệt được những kiểu dệt đơn giản không dệt được những ki ểu d ệt ph ức - tạp, các kiểu tạo sợi dọc, carô bằng hiệu ứng kiểu dệt. Số khung go ít, do đó khi dệt vải có mật độ sợi dọc cao thì mật độ phân b ố dây - go lớn dể gây đứt sợi dọc. Số sợi màu ngang dệt được bị hạn chế( 2 loại). - 3) Quá trình hình thành vải trên máy dệt Toyota: 11 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Hình 1 - 1 Trong đó: 1) Trục sởi 6) Dây go. 2) Sợi dọc. Lược. 7) 3) Xà sau. 8) Ba tăng. 4) Xà cảm ứng. Trục nhám ( trục cuốn vải). 9) Trục vải. 5) Lamen. 10) Mô tả quá trình hình thành vải trên máy dệt Toyota: Sợi dọc được trục sởi tở ra đi qua xà sau, xà cảm ứng và được luồng qua lamen, - go,lược Sợi ngang từ cuộn sợi được đầu cấp quấn vào và được vòi khí nén đ ưa qua - miệng vải. Tiếp theo ba tăng ( lược) dập sợi ngang vào mi ệng v ải. V ải đ ược hình thành sẽ do trục cuốn cuốn đi. Quá trình c ứ lặp đi lặp lại như v ậy. Và sau cùng vải được cuộn vào trục vải. 12 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Ở nhà máy dệt Phong Phú do sự sáng tạo của cán bộ công viên c ủa công ty đã chế ra bộ cuốn ngoài và vải dệt ra không cuộn vào tr ục vải c ủa máy mà cu ốn vào trục cuốn ngoài. 4) Sơ đồ truyền động máy dệt Toyota. Hình 2 - 1 (Chi tiết A) Trong đó: 1) Động cơ chính máy dệt. 2) Bộ truyền đai thang trơn. 3) Bộ đếm xác định góc điện tử trung tâm( ứng với góc quay khuỷu trục chính). 4) Bộ truyền đai răng. 5) Cam điều go. 6) Trục lệch tâm điều hòa sức căng sợi dây. 7) Trục chính. 8) Bộ truyền đai răng 9) Trục vít truyền động cuốn vải. 13 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN 10) khủy truyền động ba tăng. A: Chi tiết máy. - Z1, Z2, Z3, Z4, Z5, Z6, Z7, Z8 là các bánh răng thẳng, Z8 bánh răng của bộ cuốn biên Leno… Nguyên lý truyền động Máy dệt Toyota có phanh( thắng) hãm dừng n ằm ngay trong đ ộng c ơ chính d ưới áp lực của roto hút stato như vai trò của một nam châm điện. Khi máy dệt bắt đầu ho ạt động thì lực hút này mất đi thế vào là lực quay roto và khi máy có sự c ố d ừng l ại thì nam châm này sẽ hoạt động hãm máy dừng rất nhanh. Động cơ chính máy dệt dùng điện thế 380 V công suất 5HP nên khi kh ởi đ ộng có động năng rất lớn. Động cơ khởi động đồng thời truyền đ ộng cho tr ục ngay ch ứ không có bộ ly hợp và bánh đà lớn như một số máy dệt khác. Trục chính quay truyền động cho các cơ cấu ba tăng đánh miệng vải, cơ c ấu cuốn vải, điều go, tr ục l ệch đi ều hòa sức căng sợi dọc và cơ cấu cuốn biên Leno. 14 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN CHƯƠNG II: CƠ CẤU ĐƯA SỢI NGANG MÁY DỆT TOYOTA. Máy dệt Toyota đưa sợi ngang bằng khí nén. Khác với các lo ại máy d ệt khác hoạt động của cơ cấu này là một hệ thống gồm nhiều k ết c ấu khác nhau, t ạm th ời chia ra như sau: Máy cấp khí nén: với một áp lực khí đủ cung cấp cho t ất c ả các máy d ệt trong - nhà máy. Hệ thống ống dẫn khí: phải bảo đảm an toàn, kín không thất thoát, rò rỉ. - Hệ thống các van, các bảng phân phối khí: cho các vòi phun và các b ộ ph ận khác - được điều khiển bằng điện tử hay cơ học. Các loại vòi phun đưa sợi ngang qua khổ vải. - 1:Nhiệm vụ của cơ cấu đưa sợi ngang. Mục đích của máy dệt vải là đưa sợi ngang vào đang sợi dọc tạo thành vải trước khi quấn vào trục vải và đưa sang xử lý hoàn tất. Nhiệm vụ này do bộ ph ận đ ưa sợi ngang của máy dệt đảm nhiệm. Muốn vậy bộ phận đưa sợi ngang phải c ấp m ột đ ộng năng hay vật dẫn đường cho sợi ngang bay qua miệng vải trên máy dệt. Ngoài ra, khi đưa ngang qua miệng vải thì vì vẫn chưa tạo thành vải xong nên b ộ ph ận khác c ủa máy dệt là ba tăng sẽ đánh chặt sợi ngang vừa được đặt vào miệng vải. Chu trình c ứ lặp đi lặp lại và vải được trục vải cuốn đi. a) Yêu cầu. Sợi ngang phải đủ chiều dài nằm trong miệng vải, phải đ ủ đ ộ căn không b ị co dún đặt biệt là sợi thun. Sợi ngang nằm sau khi đưa qua miệng vải được đánh chặt vào đạt được mật độ, đúng kiểu dệt thiết kế.\ 2:Sơ đồ cấp khí của máy dệt Toyota. 15 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Sơ đồ cấp khí của máy dệt Toyota. NGUỒN KHÍ NÉN BẢNG ĐIỀU PHỐI, ĐIỀU CHỈNH SỨC KHÍ NÉN. nguồn: THÙNG Các THÙNG VAN KHÍ CHỨA Gió nhẹ cấp CHỨA SỐ VÒI PHUN SỐ 5 duy trì trong 4 CHÍNH các vòi phun chính, vòi tiếp sức, đầu cấp. Các van Các van khí Vòi phun Các van: kéo số:3, 6 khí vòi chính cắt TAPO, phu đầu. rulo TAPO. Kéo cắt sợi ngang biên trái. bộ TAPO( Các vòi phận thu sợi phun phụ ngang khi đứt cuối trên vòi phun chính). a. Nguồn khí nén chính: Được máy khí nén cấp theo hệ thống ống dẫn được đi chìm dưới nền nhà xưởng cấp đến từng máy dệt. Nguồn khí này có áp l ực r ất l ớn kho ảng 10 – 12 kg/cm2. Khi nguồn khí này đến bảng điều phối khí của từng máy, nó sẽ cấp cho các bộ phận máy đó làm việc. b. Bảng điều phối khí nén: i. Cấu tạo: gồm nhiều ống dẫn khí và các bộ phận điều tiết khí nén. Nhìn bên ngoài là các nút điều chỉnh áp lực khí c ấp cho các van khí hay các bộ phận làm việc bằng gió nén. 16 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Bảng điều chỉnh và đo áp lực khí cho các bộ phận. Hình 1 -4 Trong đó: M1 – nút điều chỉnh áp lực gió, áp lực gió duy trì trong vòi phun chính số 1. M2 – nút điều chỉnh áp lực gió, áp lực gió duy trì trong vòi phun chính số 2. Mb – nút điều chỉnh áp lực gió để không cho sợi ngang bay ra khỏi vòi phun chính. BL – nút điều chỉnh áp lực gió vòi thổi TAPO. C – nút điều chỉnh áp lực gió kéo cắt TAPO. Cu – nút điều chỉnh áp lực gió khi kéo cắt TAPO. Su – nút điều chỉnh hút của TAPO. N1 – nút điều chỉnh áp lực gió ép rulo của TAPO. Pu – nút điều chỉnh áp lực gió để luông sợi ngang qua các vòi phun chính và tadem( vòi tiếp sức gần đầu cấp). ( TAPO là bộ phận thu hồi sợi ngang đứt phía trên trái máy d ệt, nó n ằm ở trên vòi phun chính, khi có sợi ngang đứt thì vòi thổi ở dưới vòi phun chính sẽ làm vi ệc th ổi s ợi này vào TAPO, vì vậy sợi ngang không nằm lưng chừng trong miệng vải gây lỗi). ii. Công dụng: 17 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Bảng điều phối rất quan trọng trong máy dệt, nó quyết định ch ất lượng vải khi điều chỉnh sức gió – nếu gió yếu sẽ làm sợi ngang không bay qua được miệng vải làm lỗi vải, gió mạnh làm cho sợi ngang quá căng sẽ đạt yêu cầu đặt ra…Phân phối khí gió nén cho các vòi phụ, vòi chính và các bộ phận khác của máy cần gió nén ở những áp lực khác nhau. 3:Vòi phun chính máy dệt Toyota. c. Cấu tạo: Hình 2 – 4 Trong đó: 1) Giá gắn lược. 2) Vòi phun chính. 3) Khe lược. 4) Nắp 5)lược. 4:Sơ đồ vị trí, cấu tạo kéo cắt sợi ngang và TAPO. d. Cấu tạo: Hình 7 – 4 18 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Trong đó: 4) Vòi thổi sợi đứt TAPO. 1) Vòi phun chính. 2) Lược. 5) Ống thu sợi đứt. 3) Kéo cắt sợi ngang. 6) Rulo TAPO. e. Công dụng và nguyên lý hoạt động: i. Kéo cắt sợi ngang: Máy dệt khí Toyota có cấu tạo phần đầu cấp đo chiều dài sợi ngang rất chuẩn theo chúng ta chỉnh máy nên chiều dài này khi máy hoạt động là cố định. Vì vậy, máy ch ỉ c ần một kéo cắt sợi ngang khi máy hoạt động ở phía bên trái máy. Kéo này cứ sau khi máy đưa được sợi ngang qua miệng vải góc máy thích hợp thì nhờ áp lực khí nén làm quay trục kéo và kéo cắt được sợi ngang. Thời điểm trục kéo bắt đầu quay vào kho ảng 18 – 200 độ thì đừng, sau đó là một chu kỳ khác của máy dệt kéo lại làm việc lặp lại. Vì máy có cấu tạo như vậy nên phần Leno chỉ c ần một bên có kéo cắt, hao phí thấp. ii. TAPO: Khi máy dệt có sự cố nào đó mà phải tự dừng lại, thì phần sợi ngang đang nằm trong miệng vải, phần sợi này không dài suốt biên vải thì thợ dệt có thể mở phần TAPO làm việc( khi đó thợ dệt phải nhấp máy để góc máy sao cho các bộ phận c ủa TAPO nằm giữa vòi phun chính và có thể vòi thổi TAPO thổi được sợi ngang trước vòi phun chính vào ống dẫn của TAPO). Vòi thổi TAPO sẽ thổi phần sợi trên vào ống dẫn sang rulo cuốn đi. Khi cuốn đến chiều dài cần thiết thợ dệt có thể điều chỉnh cho kéo cắt TAPO đặt sau ống dẫn trên vòi thổi( không th ể hi ện trên hình) làm việc và sợi ngang bị cắt ngay đầu vòi phun chính. Sau đó, thợ dệt chỉnh sửa công nghệ và cho máy hoạt động trở lại. 5:Sơ đồ bố trí vòi phun phụ máy dệt Toyota. f. Cấu tạo: 19 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
- BÁO CÁC THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN VĂN TOẢN Hình 8 – 4 Trong đó: 1) Vòi phun chính. 2) Khe dẫn hướng sợi ngang. 3) Vòi phun phụ. Vòi phụ là các ống phun khí rỗng được cấp khi từ thùng số 5( những vòi ở phía đầu vòi chính) và từ thùng số 4( những vòi gần biên trái), trên đầu vòi có l ỗ thông gió đẩy sợi ngang đi vuông góc với thân vòi( song song v ới khe dẫn s ợi ngang trên l ược). Thân vòi có mặt cắt ngang là hình Elip dẹt, nằm trong một khe trượt được c ố định bằng con ốc xiết chặt lại( khi điều cỉnh hướng phun và vị trí vòi phụ ta đi ều chỉnh nới ốc này rồi dùng thiết bị cân chỉnh của máy để chỉnh, nếu thay đổi vòi phụ trên ba tăng thì ta cần kết hợp cả bu lông vít gắn giá vòi với ba tăng để hiệu chỉnh). Trên hình vẽ ta thấy được là tiết diện nhỏ của vòi phụ( bán kính nhỏ của Elip) còn ti ết diện lớn thì c ần nhìn theo hướng vuông góc có nghĩa là ta phải nhìn theo hướng khe lược dẫn sợi ngang trên l ược. Các vòi phụ được chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm gắn liền với một van khí. Tùy theo tốc độ của máy dệt mà các van này mở khi cần thi ết theo những góc đ ộ khác nhau c ủa trục chính. Sau đây là ví dụ về các góc độ mở van khí đưa sợi ngang khi dệt vải Jean 638135XXXX với chỉ số sợi ngang 7/1 OE COTTON( Ne), khổ mắc máy 165,33cm Đưa sợi ngang 80 độ( góc trục chính ở 80 độ sợi ngang bắt đầu rời đầu cấp). - Góc nhận sợi ngang 240 độ. - Vòi phun chình phun khí từ 90 – 180 độ. - g. Cách bố trí vòi phun phụ như sau: 20 SVTT: NGUYỄN TRỌNG PHÚC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập cơ khí
81 p | 5094 | 918
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí
29 p | 2650 | 629
-
Báo cáo thực tập: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cơ Khí Quang Trung
69 p | 2230 | 520
-
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 p | 1487 | 323
-
Báo cáo thực tập: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Thách thức & Cơ hội sau khi gia nhập WTO
32 p | 1152 | 174
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế dầu khí
56 p | 1168 | 133
-
Báo cáo thực tập Gia công trên các máy công cụ
59 p | 492 | 126
-
Báo cáo thực tập thợ điện
29 p | 304 | 112
-
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 p | 371 | 93
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tại Nhà máy Chế biến Khí Dinh Cố
78 p | 367 | 80
-
Báo cáo thực tập xưởng: Panme (micrometer)
18 p | 310 | 63
-
Báo cáo Thực tập tại Ban hàn Trung tâm TH CN Cơ khí
12 p | 314 | 60
-
Báo cáo thực tập: Sức bền vật liệu cơ khí
17 p | 228 | 41
-
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư dầu khí Next
32 p | 310 | 28
-
Báo cáo thực tập Cơ sở ngành du lịch
37 p | 45 | 24
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Biện pháp nhằm tăng cường công tác Quản lí lương tại Công ty Cơ khí Hà Nội
70 p | 161 | 17
-
Báo cáo thực tập Cơ khí đại cương
58 p | 98 | 15
-
Báo cáo thực tập doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất công nghệ Tân Hưng
21 p | 37 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn