intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập "công tác kế toán tài sản cố định tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng"

Chia sẻ: Tran Van An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:59

1.875
lượt xem
680
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để tồn tại và ngày một vững mạnh trong xu thế hội nhập và phát triển như ngày nay, thì bất kỳ một Doanh Nghiệp nào cũng đặt ra câu hỏi: “ làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp mình có thể chiếm lĩnh được thị trường với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá cả phải chăng nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập "công tác kế toán tài sản cố định tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng"

  1. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang1 -
  2. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: ................................................................................................................... 5 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ................ 6 DOANH NGHIỆP.............................................................................................................. 6 I. Định nghĩa,tiêu chuẩn ghi nhận và đặc điểm TSCĐ: ................................................. 6 II. Phân loại và đánh giá lại TSCĐ: ................................................................................. 6 1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: ............................................................................ 6 1.2. Phân loại theo quyền sở hữu: ..................................................................................... 6 1.3. Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng: ........................................................ 7 2.1. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ hữu hình: .......................................................... 7 2.1.1. TSCĐ hữu hình loại mua sắm:................................................................................ 7 2.1.2. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:....................................................... 7 2.1.3. TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: ....... 7 2.1.4. TSCĐ tự xây dựng hoặc sản xuất: .......................................................................... 7 2.1.5. TSCĐ được cho, được biếu, được tặng: .................................................................. 8 2.1.6. TSCĐ được cấp được điều chuyển đến: .................................................................. 8 2.1.7. TSCĐ thuê tài chính: ............................................................................................... 8 2.2. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ vô hình: ............................................................. 8 2.4. Giá trị còn lại của TSCĐ:........................................................................................... 8 III. Kế toán tăng, giảm TSCĐ: ......................................................................................... 9 2.2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: ................................................................................... 10 2.2.1. Mua sắm TSCĐ hữu hình: .................................................................................... 10 Thanh toán số tiền phải trả thêm ....................................................................................... 11 2.2.3. TSCĐ hữu hình tự chế:.......................................................................................... 11 Đồng thời ghi ..................................................................................................................... 12 TK 111,112 ........................................................................................................................ 12 2.2.4. TSCĐ hữu hình thành do XDCB hoàn thành bàn giao: ..................................... 12 2.2.5. TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng đưa vào sử dụng cho hoạt động . 12 3.2.3. Kế toán TSCĐ bị mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê: ............................................. 15 3.2.4. Kế toán đánh giá giảm TSCĐ ................................................................................ 15 3.2.5. Kế toán chuyển TSCĐ hữu hình thành công cụ dụng cụ .................................... 16 3.2.6. Kế toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao: ....................................... 16 IV. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ: .................................................................... 16 1. Khái niệm: Trong qúa trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần. Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.............................................................. 16 2. Nguyên tắc trích khấu hao ........................................................................................... 16 3. Tính mức khấu hao TSCĐ:.......................................................................................... 16 3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: ..................................................................... 16 3.2. Phương pháp khấu hao số lượng, khối lượng sản phẩm: ...................................... 17 3.3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: ................................. 17 4. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ .......................................................................... 17 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang2 -
  3. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam 4.1. Tài khoản sử dụng: ................................................................................................... 17 TK 214- hao mòn TSCĐ TK 627 ....................... 18 TK 641 ............................................................................................................................... 18 KHao TSCĐ thuộc khâu bán hàng .................................................................................... 18 TK642 ................................................................................................................................ 18 TK 811 ............................................................................................................................... 18 Khao TSCĐ chưa dùng, chờ thanh lý................................................................................ 18 TK4313 .............................................................................................................................. 18 Dùng cho hoạt động phúc lợi ............................................................................................ 18 Vào tháng 12 hàng............................................................................................................. 18 V. Kế toán sửa chữa TSCĐ: ........................................................................................... 18 1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ: ..................................................................... 18 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên ........................................................................... 18 TK 133 ............................................................................................................................... 18 TK 142 ............................................................................................................................... 19 2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: ....................................................................................... 19 K/C CP SCL ...................................................................................................................... 19 3. Kế toán nâng cấp TSCĐ:.............................................................................................. 19 152.334.331… ................................................................................................................... 19 TK 627,641,642................................................................................................................. 19 PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU ............... 20 A. Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Vật Liệu Xây Dựng – Xây Lắp Và................ 20 II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:........................................................................ 21 1. Chức năng của Công ty: .............................................................................................. 21 2. Nhiệm vụ của Công ty: ................................................................................................. 22 III. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty: .......................................... 22 1. Đặc điểm: Công ty VL xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng có phạm vi hoạt động rất rộng và đa dạng gồm các lĩnh vực: .................................................................... 22 2. Những thuận lợi và khó khăn: .................................................................................... 22 2.1. Thuận lợi: .................................................................................................................. 22 2.1. Khó khăn:................................................................................................................... 23 IV. Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty: ........................................................................... 23 1. ....................................................................................... Sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty: ........................................................................................................................................... 23 2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: ................................................................ 24 V. Tổ chức kế toán ở công ty: ......................................................................................... 24 1. Sơ đồ bộ máy,chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán tại công ty: ....... 24 1.1. Sơ đồ:.......................................................................................................................... 24 Chú thích: ..................................................................................................... quan hệ chỉ đạo ........................................................................................................................................... 25 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: .............................................................. 25 2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: ....................................................................... 25 Tình tự ghi sổ như sau ..................................................................................................... 25 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang3 -
  4. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam B. Thực Tế Kế Toán TSCĐ Tại Công Ty Vật Liệu Xây Dựng - Xây Lắp Và Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng ........................................................................................................ 26 I. Đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ tại công ty ............................................................ 26 1. Đặc điểm TSCĐ của công ty: ....................................................................................... 26 2. Yêu cầu quản lý ............................................................................................................ 26 II. Phân loại, đánh gía TSCĐ tại công ty ...................................................................... 27 1. Phân loại: nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả công ty tiến hành phân loại TSCĐ như sau: ........................................................................................................... 27 1.3. Phân loại theo nguồn hình thành: ........................................................................... 27 2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:............................................................................. 27 III. Kế toán tăng, giảm TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng – xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng ..................................................................................................................... 28 1. Tài khoản sử dụng: ...................................................................................................... 28 2.1. Trình tự thủ tục tăng: ................................................................................................ 28 2.2. Chứng từ sử dụng: .................................................................................................... 29 2.3. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ ở công ty: ...................................................................... 29 a) Tăng TSCĐ do mua sắm:............................................................................................. 29 HỢP ĐỒNG KINH TẾ ................................................................................................... 29 BÊN A (bên bán) : CÔNG TY TNHH PHÚC HÀ ....................................................... 29 Tài khoản: 3851129 tại ngân hàng Á Châu- TP Đà Nẵng ................................................ 30 BÊN B (bên mua) : CÔNG TY VLXD-XL-VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG ... 30 Điều 1: ............................................................................................................................... 30 Điều 2: Phương thức giao nhận hàng................................................................................ 30 Điều 3: Phương thức thanh toán ....................................................................................... 30 Điều 4: Trách nhiệm của các bên...................................................................................... 30 Điều 5: điều khoản chung.................................................................................................. 30 THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................................................................... 33 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 07/ BBGN ngày 27/4/2007 ............................. 33 Dụng cụ, phụ tùng kèm theo.............................................................................................. 33 SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................................................... 33 THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................................................................... 34 Căn cứ vào biên bản nghiệm thu TSCĐ số 11/ BBNT ngày 05/06/2007 ......................... 34 SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................................................... 34 2.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ .................................................................................... 35 CHỨNG TỪ GHI SỔ ...................................................................................................... 35 CHỨNG TỪ GHI SỔ ...................................................................................................... 35 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ ............................................................................ 35 SỔ CÁI 211....................................................................................................................... 36 CHỨNG TỪ GHI SỔ ...................................................................................................... 36 CHỨNG TỪ GHI SỔ ...................................................................................................... 36 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ ............................................................................ 37 Đến cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ để lên sổ cái TK 211 .................................. 37 SỔ CÁI 211....................................................................................................................... 43 BẢNG TỔNG HỢP GIẢM TSCĐ TẠI CÔNG TY QUÝ II/2007 .............................. 44 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang4 -
  5. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO ................................................................... 45 CHỨNG TỪ GHI SỔ ...................................................................................................... 45 Nguyễn Thị Thu Hà........................................................................................................... 62 LỜI MỞ ĐẦU: Để tồn tại và ngày một vững mạnh trong xu thế hội nhập và phát triển như ngày nay, thì bất kỳ một Doanh Nghiệp nào cũng đặt ra câu hỏi: “ làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp mình có thể chiếm lĩnh được thị trường với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá cả phải chăng nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận”. Mà TSCĐ lại là bộ phận không kém phần quan trọng trong chu trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó. Chính khát vọng lợi nhuận đã tạo động lực thúc đẩy các Doanh Nghiệp không những thường xuyên đổi mới-hiện đại hoá TSCĐ mà còn phải có biện pháp quản lý và sử dụng chúng sao cho hợp lý để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra. Đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp sản xuất và xây lắp các công trình như công ty Vật Liệu Xây Dựng- Xây Lắp và Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng thì TSCĐ không những là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực hiện có mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật – là thế mạnh của công ty để nâng cao năng suất lao động, giảm cường độ lao động. Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động cũng như nhận thức được phần quan trọng của TSCĐ trong công ty, đó là lý do em chọn đề tài : “ kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm 3 phần: - Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp. - Phần II : Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng –xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng. - Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng-xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng. Mặc dù bản thân em đã cố gắng trong quá trình thực tập và viết chuyên đề, song do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự tham khảo, góp ý của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể anh (chị ) trong cơ quan để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề và nâng cao hơn nữa hiểu biết của mình về thực tế kế toán TSCĐ tại công ty. Đồng thời qua lời mở đầu này, em xin chân thành cảm ơn các anh (chị ) trong công ty và đặc biệt là thầy giáo: Lê Văn Nam đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và viết chuyên đề. ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang5 -
  6. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. Định nghĩa,tiêu chuẩn ghi nhận và đặc điểm TSCĐ: 1. Định nghĩa TSCĐ: Tài sản cố định là tài sản dài hạn (có thời gian chu chuyển hoặc thu hồi giá trị trên một chu kỳ kinh doanh bình thường hoặc trên một năm) do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp các dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai do tài sản đó mang lại. - Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng trên một măm. - Đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. Tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ theo quy định hiện hành (Quyết định số 206/2003/ QĐ- BTC ) là từ 10.000.000 đồng trở lên. 3. Đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng phải loại bỏ. Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ. - Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó dịch chuyển từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. Do đặc điểm này kế toán tài sản cố định cần phải theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. II. Phân loại và đánh giá lại TSCĐ: 1. Phân loại tài sản cố định 1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh. 1.2. Phân loại theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình, vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ các nguồn khác nhau, và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN. ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang6 -
  7. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam - TSCĐ đi thuê: là TSCĐ mà đơn vị đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. TSCĐ đi thuê có thể chia thành: + TSCĐ thuê tài chính + TSCĐ thuê hoạt động 1.3. Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ đang được sử dụng trong sản xuất kinh doanh của DN. Giá trị hao mòn của những TSCĐ này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của DN dưới hình thức trích khấu hao. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là những TSCĐ do DN quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong DN, giá trị hao mòn của những TS này không được tính vào chi phí SXKD của DN. - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ mà DN giữ hộ, bảo quản hộ cho đơn vị khác hoặc nhà nước và không được trích khấu hao. - TSCĐ chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã lạc hậu hoặc hư hỏng không còn sử dụng được nữa, đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán. 2. Đánh giá TSCĐ: TSCĐ được ghi sổ và quản lý theo từng đối tượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ, Để thuận tiện cho công tác quản lý, mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ. Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ, mỗi TSCĐ cần được quản lý theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. 2.1. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ hữu hình: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ tính tới thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng. Nguyên giá TSCĐ được xác định dựa trên nguyên tắc giá phí 2.1.1. TSCĐ hữu hình loại mua sắm: các khoản các chi phí liên quan trực tiếp lãi tiền Nguyên = giá mua + thuế không + đến việc đưa TSCĐ vào + vay được Giá hoàn lại trạng thái sẵn sàng sử dụng vốn hoá 2.1.2. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: - Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự :Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại đưa đi trao đổi. Không có bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. - Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác: Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TS mang đi trao đổi . 2.1.3. TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: Nguyên = giá quyết + lệ phí trước bạ + các khoản chi phí liên Giá TSCĐ toán công trình XD (nếu có) quan trực tiếp khác 2.1.4. TSCĐ tự xây dựng hoặc sản xuất: Nguyên giá = giá thành thực tế của + các chi phí khác phải chi ra tính TSCĐ TSCĐ đến thời điểm đưa TSCĐ vào ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang7 -
  8. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam trạng thái sẵn sàng sử dụng 2.1.5. TSCĐ được cho, được biếu, được tặng: Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Các chi phí phải chi ra tính TSCĐ (theo đánh giá của hội đến thời điểm đưa TSCĐ vào đồng giao nhận) trạng thái sẵn sàng sử dụng 2.1.6. TSCĐ được cấp được điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội động giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận TSCĐ phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng . 2.1.7. TSCĐ thuê tài chính: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 (Thuê tài sản) nguyên giá TSCĐ thuê tài sản chính là giá trị thấp nhất giữa giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản cộng với chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính. 2.2. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ vô hình: 2.2.1. TSCĐ vô hình mua sắm hoặc mua dưới hình thức trao đổi: được xác định tương tự như đối với TSCĐ HH trong các trường hợp tương ứng. Trường hợp TSCĐ Vô hình hình thành từ việc trao đổi, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. 2.2.2. Quyền sử dụng đất: Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ… hoặc là quyền sử dụng đất nhận góp vốn. 2.2.3. TSCĐ vô hình được cấp, được biếu tặng: Là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính tới thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. 2.2.4. TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ DN: Doanh nghiệp phải chia quá trình hình thành TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ DN thành 2 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai. - Giai đoạn nghiên cứu: Chi phí phát sinh trong giai đoạn này không được tính vào nguyên giá mà ghi nhận chi phí SXKD trong kỳ. - Giai đoạn triển khai: Chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ * Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi ở các trường hợp sau: - Đánh giá lại giá trị TSCĐ - Cải tạo nâng cấp TSCĐ - Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ 2.3. Giá trị hao mòn luỹ kế: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của TSCĐ tính tới thời điểm báo cáo. 2.4. Giá trị còn lại của TSCĐ: ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang8 -
  9. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Giá trị còn lại của tài sản là hiệu số giữa nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ tình tới thời điểm báo cáo. III. Kế toán tăng, giảm TSCĐ: 1. Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 211-TSCĐ hữu hình. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của DN theo nguyên giá. Nội dung và kết cấu TK 211: Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ - Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do cải tạo nâng cấp Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở DN Tài khoản 211 có các TK cấp hai : + TK 2112: nhà cửa vật kiến trúc + TK 2113: máy móc thiết bị + TK 2114: phương tiện vận tải, truyền dẫn + TK 2115: thiết bị, công cụ quản lý + TK 2116: cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + TK 2118: TSCĐ khác - Tài khoản 213- TSCĐ vô hình: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của DN. Nội dung và kết cấu TK 213- TSCĐ vô hình: Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở DN TK này có các TK cấp hai sau: + TK 2131: quyền sử dụng đất + TK 2132: quyền phát hành + TK 2133: bảng quyền, bằng sáng chế + TK 2134: nhãn hiệu hàng hoá + TK 2135: phần mềm máy vi tính + TK 2136: giấy phép và giấy phép chuyển nhượng + TK 2138: TSCĐ vô hình khác. 2. Kế toán tăng TSCĐ 2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ: Chứng từ thủ tục kế toán tăng TSCĐ: TSCĐ tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “biên bản giao nhận TSCĐ” (mẫu 01-TSCĐ) cho từng đối tượng ghi TSCĐ (đối với TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản). ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang9 -
  10. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất (mẫu 02-TSCĐ) và vào sổ chi tiết TSCĐ. 2.2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: 2.2.1. Mua sắm TSCĐ hữu hình: a). Mua TSCĐ thanh toán 1 lần: TK 111,112,331 TK 211-TSCĐ hữu hình TK 2411 TK 111,112 Nếu mua về phải qua Khi TSCĐ đưa Chiết khấu thương lắp đặt chạy thử vào sử dụng mại, giảm giá TS CĐ mua vào Giá mua, chi phí TSCĐ mua vào SD ngay liên quan trực tiếp TK 133 Thuế GTGT(nếu có) TK 3333 Thuế nhập khẩu TK 3332 Thuế TTĐB hàng nhập khẩu TK 33312 TK 133 Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu được khấu trừ) Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu K0 được khấu trừ) TK 3339 Lệ phí trước bạ nếu có Đồng thời kết chuyển nguồn: TK 411 TK 441,414…. b). Mua TSCĐ trả góp: TK111,112… TK331 TK211-TSCĐ hữu hình Tổng số tiền Nguyên giá(ghi Định kỳ thanh toán phải T/toán theo giá mua tiền cho người bán trả tiền ngay TK133 thuế GTGT (nếu có) TK 142,242 TK635 định kỳ phân bổ ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang10 -
  11. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Lãi trả chậm dần vào CP theo số lãi trả chậm phải trả từng kỳ Đồng thời kết chuyển nguồn: TK 411 TK 441,414…. 2.2.2. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi a) Trao đổi với 1 TSCĐ tương tự: TK 211-TSCĐ hữu hình TK 214 Gía trị hao mòn TSCĐ HH đưa đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ TK 211- TSCĐ HH HH đưa đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ HH nhận về ( ghi theo GTCL của TSCĐ mang đi trao đổi) b) Trao đổi với 1 TSCĐ không tương tự: TK 211- TSCĐ HH TK 811 Ghi giảm TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi đưa đi trao đổi TK 214 Giá trị hao mòn TK 711 TK 131 TK 211- TSCĐ HH Đồng thời ghi thu nhập khác do trao Ghi tăng TSCĐ nhận được do trao đổi đổi TSCĐ TK 133 thuế GTGT đầu vào TK 33311 Thuế GTGT TK 111, 112 Nhận số tiền phải thu thêm Thanh toán số tiền phải trả thêm 2.2.3. TSCĐ hữu hình tự chế: TK 621 TK 154 TK 632 Tổng hợp giá thành sản phẩm sản xuất chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD Chi phí TK 622 TK 155 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang11 -
  12. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam sản xuất giá thành sản xuất kho sp để chuyển phẩm nhập kho thành TSCĐ dùng SXKD phát sinh TK 627 C-Phí tự chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình thường k0 được tính vào nguyên giá TSCĐ Đồng thời ghi TK 512 TK 211- TSCĐ HH Doanh thu bán hành nội bộ do sử dụng SP tự chế chuyển thành TSCĐ dùng cho SXKD TK 111,112 chi phí khác trực tiếp khác liên quan tính vào nguyên giá 2.2.4. TSCĐ hữu hình thành do XDCB hoàn thành bàn giao: TK 241 TK 211- TSCĐ HH khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng cho hoạt động SXKD Đồng thời ghi: TK 411 TK 441.414…. Phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh 2.2.5. TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng đưa vào sử dụng cho hoạt động XSKD: TK 911 TK 711 TK 211 K/C giá trị hợp lý của TSCĐ Giá trị hợp lý của TSCĐ được được tài trợ, biếu tặng tài trợ, biếu tặng TK 111,112 các CP trực tiếp liên quan đến TSCĐ được tài trợ,biếu tặng 2.2.6. TSCĐ hữu hình phát hiện thừa khi kiểm kê: TK 241, 331, 338, 411… TK 211- TSCĐ HH Ghi nhận TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách Nếu TSCĐ đang sử dụng thì phải bổ sung khấu hao hoặc bổ sung hao mòn TK 214 TK chi phí SXKD trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD TK 4313 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang12 -
  13. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi TK 466 Trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp dự án 2.2.7. TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của DN: TK 111, 112, 331,… TK 242 Khi phát sinh CP cho giai Giá trị lớn phân bổ nhiều năm đoạn triển khai k0 thoả mãn định nghĩa TSCĐ TK 642 giá trị nhỏ tính vào CPSXKD trong kỳ TK 241 TK 213- TSCĐ vô hình Khi phát sinh CP cho giai Kết chuyển CP phát sinh hình đoạn triển khai thoả mãn thành TSCĐ vô hình khi kết thúc t/c ghi nhận TSCĐ vô hình giai đoạn triển khai TK 133(13332) thuế GTGT 2.2.8. Đánh gía tăng giá trị TSCĐ Khi có quyết định của Nhà Nước hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại TSCĐ, kế toán phản ánh số chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ như sau: Nợ TK 211 : TSCĐ hữu hình Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ Có TK 421 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Kế toán giảm TSCĐ: TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân: nhượng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ dụng cụ… 3.1. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ * Chứng từ, thủ tục kế toán chi tiết giảm TSCĐ: Chứng từ kế toán giảm TSCĐ bao gồm: Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 03-TSCĐ) quyết định và biên bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng mua bán TSCĐ, các chứng từ liên quan (hoá đơn, phiếu chi… ) Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm đầy đủ các thủ tục quy định đối với từng trường hợp cụ thể. * Căn cứ vào chứng từ trên kế toán ghi vào thẻ TSCĐ, các sổ hạch toán chi tiết và đưa thẻ của những TSCĐ giảm ra khỏi ngăn thẻ TSCĐ đang sử dụng. 3.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 3.2.1. Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ a). Trường hợp TSCĐ dùng cho SXKD: ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang13 -
  14. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam TK 111,112,331… TK 133 TK 811 TK 911 Thuế GTGT K/C thu về nếu có Kết chuyển CP thanh lý thanh lý CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhượng bán TSCĐ nhượng bánTSCĐ TK 211- TSCĐ HH GTCL của TSCĐ TK 214 TK 421 GT h/mòn K/C chênh lệch thu > Chi K/C chênh lệch chi > thu TK 711 TK111,112,131… Thu thanh lý nhượng bán TSCĐ TK 33311 Thuế GTGT b). Trường hợp TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hoá, phúc lợi TK 211-TSCĐ HH TK 214 TK 111, 112 Giá trị hao mòn TK 4313 TK 3331 Ghi giảm quỹ phúc Thuế GTGT lợi đã hình thành đầu ra TSCĐ (GTCL) TK 4312 Số thu về nhượng bán TSCĐ HH ghi tăng quỹ phúc lợi Số chi từ quỹ phúc lợi cho nhượng bán ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang14 -
  15. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam TSCĐ hữu hình c).Trường hợp dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án TK 211- TSCĐ HH TK 214 Nguyên Giá trị hao mòn giá TK 466 Giá trị còn lại 3.2.2. Kế toán TSCĐ đem cầm cố thế chấp Khi mang TSCĐ ra khỏi DN để cầm cố thế chấp, ghi: Nợ TK 144 : Ghi theo giá trị còn lại Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ mang đi thế chấp Khi nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố thế chấp Nợ TK 211 : TSCĐ hữu hình Có TK 144 : thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn Có TK 214 (2141) : Hao mòn TSCĐ Trường hợp thế chấp TSCĐ mà không đưa TSCĐ ra khỏi DN thì không ghi giảm TSCĐ. Trường hợp này chỉ theo dõi chi tiết TSCĐ. 3.2.3. Kế toán TSCĐ bị mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê: * Trường hợp có ngay quyết định của cấp có thẩm quyền, Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn của TSCĐ bị mất Nợ TK 138 (1388) : Giá trị bồi thường Nợ TK 415 : Dùng cho quỹ dự phòng để bù đắp Nợ TK 632 : Phần thiệt hại còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ * Trường hợp phải chờ quyết định xử lý: - Trước hết phản ánh giá trị tổn thất vào TK 138(1381)- tài sản thiếu chờ xử lý Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn TSCĐ bị mất Nợ TK 138 (1388) : Giá trị còn lại TSCĐ bị mất Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ bị mất - Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1388) : giá trị bồi thường Nợ TK 415 : dùng quỹ dự phòng để bù đắp Nợ TK 632 : phần thiệt hại còn lại Có TK 138 (1388) : giá trị còn lại của TSCĐ bị mất 3.2.4. Kế toán đánh giá giảm TSCĐ Nợ TK 412 : Chênh lệch đánh giá lại TS ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang15 -
  16. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ Có TK 222 : TSCĐ hữu hình 3.2.5. Kế toán chuyển TSCĐ hữu hình thành công cụ dụng cụ * Nếu giá trị nhỏ: Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ hữu hình * Nếu giá trị còn lại lớn: Nợ TK 142 : Phân bổ dưới một năm Nợ TK 242 : Phân bổ trên một năm Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Hàng kỳ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Nợ TK 627, 641, 642 : Có TK 142, 242 : 3.2.6. Kế toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao: Khi TSCĐ vô hình đã trích đủ khấu hao thì phải ghi giảm TSCĐ vô hình Nợ TK 241 (2143) : Hao mòn TSCĐ Có TK 213 : TSCĐ vô hình IV. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ: 1. Khái niệm: Trong qúa trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần. Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. - Khái niệm hao mòn hữu hình: Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ trong qúa trình sử dụng . - Khái niệm hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị do tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Khái niệm khấu hao TSCĐ: khấu hao TSCĐ là việt phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. 2. Nguyên tắc trích khấu hao Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (206/2003QĐ-BTC) qui định - Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao - Doanh nghiệp không được trích khấu hao đối với những TSCĐ đã trích khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. - Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, DN phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại….và tính vào chi phí khác. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh của DN thì không trích khấu hao - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. - Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đăc biệt, DN ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không trích khấu hao. 3. Tính mức khấu hao TSCĐ: 3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang16 -
  17. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Mức khấu hao hàng năm = nguyên giá x tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỷ lệ khấu hao = 100% năm của TSCĐ Số năm sử dụng của TSCĐ Từ đó xác định được mức khấu hao hàng tháng: Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ 12 Việc tính khấu hao được thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao. 3.2. Phương pháp khấu hao số lượng, khối lượng sản phẩm: Mức khấu hao phải = sản lượng thực hiện x mức khấu hao cho một trích trong tháng trong tháng đơn vị sản lượng Trong đó: Mức khấu hao cho một = Nguyên giá đơn vị sản lượng Sản lượng theo công suất thiết kế của cả đời máy 3.3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong những năm đầu được xác định như sau: Mức trích khấu hao hàng = giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao nhanh năm của TSCĐ của TSCĐ Trong đó: Tỷ lệ khấu hao = tỷ lệ khấu hao theo phương x hệ số điều chỉnh nhanh pháp đường thẳng Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ như qui định Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t
  18. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam Số dư bên Có :Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vị TK 214 có ba tài khoản cấp 2 - TK 2141 : hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2142 : hao mòn TSCĐ thuê tài chính - TK 2143 : hao mòn TSCĐ vô hình 4.2.Phương pháp Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ: TK 214- hao mòn TSCĐ TK 627 Khao MMTBị SX thuộc phân xưởng TK 641 KHao TSCĐ thuộc khâu bán hàng TK642 Hàng tháng Khao TSCĐ dùng chung cho DN ,quý trích TK 632 Khao bất động sản đầu tư TK 811 Khao TSCĐ chưa dùng, chờ thanh lý TK4313 Dùng cho hoạt động phúc lợi Vào tháng 12 hàng năm trích KH TK466 Dùng cho hoạt động sự nghiệp V. Kế toán sửa chữa TSCĐ: Căn cứ vào tính chất và quy mô của công việc sửa chữa người ta chia công việc sửa chữa thành 2 loại: Sửa chữa thường xuyên và sữa chửa lớn. Đối với chi phí sửa chữa thường xuyên vì chi phí nhỏ nên chi phí phát sinh tháng nào tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng đó; còn sửa chữa lớn thì phải lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa chữa, căn cứ vào dự toán này kế toán tiến hành trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh đều đặn hàng tháng Để tiến hành sửa chữa DN có thể tiến hành thực hiện theo hai phương thức: cho thầu hay tự làm. 1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ: TK 111, 112, 331… TK 627, 641, 642 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên (nếu giá trị nhỏ) TK 133 ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang18 -
  19. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam VAT (nếu có) TK 142 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên hàng kỳ phân bổ (nếu giá trị lớn) CP sửa chữa TX Vào CP.SXKD 2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: TK 111,112,152… TK 241(2413) TK 623,627,641,642 CPhí SCL TSCĐ theo phương thức tự làm TK 335 TK 133 K/C CP.SCL trích trước CP SCL thuế GTGT để giảm trừ (nếu có ) trích trước (Cp thực tế > hơn CP trích trước) TK331 thuế GTGT TK 142, 242 K/C CP SCL CPhí SCL TSCĐ theo (nếu không số phân bổ hàng kỳ phương thức giao thầu trích trước) 3. Kế toán nâng cấp TSCĐ: TK 111,112, TK 241 TK211,213 152.334.331… Tập hợp chi Ghi tăng Nguyên giá (nếu thoả phí sửa chữa mãn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) TK 627,641,642 0 nếu k thoả mãn tiêu chuẩn ghi tăng NG TSCĐ (trường hợp giá trị nhỏ) TK 142,242 (Trường hợp giá trị lớn ) Phân bổ hằng kỳ ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang19 -
  20. Chuyên Để Tốt Nghiệp GVHD: Lê Văn Nam PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG - XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG A. Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Vật Liệu Xây Dựng – Xây Lắp Và Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng. I. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty VL Xây Dựng-Xây Lắp Và Kinh Doanh Nhà Dà Nẵng: 1. Quá trình hình thành: - Công ty vật liệu Xây dựng – Xây lắp – Kinh doanh nhà Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở đóng tại 158 - Nguyễn Chí Thanh – Đà Nẵng, là một đơn vị được thành lập vào tháng 01 năm 1976 do Chủ tịch Uỷ Ban Cách Mạng Quảng Đà theo quyết định số: 427/ QĐ/ CTUB với tên gọi là Công ty Vật liệu – Xây dựng Quảng Đà. Chịu sự quản lý trực tiếp của công ty Vật liệu – Xây dựng Quãng Đà với đội ngũ cán bộ công nhân viên khoảng 300 người, nguồn vốn đầu tư do ngân sách nhà nước với tổng số vốn 1.200.000.000 VNĐ chưa kể tài sản cố định mà Công ty phải quản lý trực tiếp từ công ty Quảng Đà. - Vào năm 1986, Công ty được đổi tên là Xí Nghiệp liên hiệp sản xuất vật liệu xây dựng và đá xuất khẩu theo quyết định số 758/ QĐ-UB ngày 03 tháng 03 năm 1986 của UBND Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. - Ngày 5/11/1992 UBND Tỉnh Quảng Nam ra quyết định số 3162/ QĐ-UB đổi tên là Công ty vật liệu xây dựng và đá xuất khẩu Quảng Nam Đà Nẵng do sở xây dựng Quảng Nam Đà Nẵng quản lý. - Ngày 2/11/1994 công ty đã giải tán hoạt động khai thác đá và chế biến đá xuất khẩu do không mang lại hiệu quả. Mặt khác đảm nhận thêm chức năng xây lắp và kinh doanh nhà nên đổi tên là: Công ty Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp Và Kinh Doanh Nhà Đà Nẵng theo quyết định số 2072/ QĐ-UB, và phát triển đến nay. 2. Quá trình phát triển của Công ty: Thời gian đầu mới đi và hoạt động, việc tổ chức công tác tại đơn vị chưa được ổn định, nền kinh tế theo cơ chế tập trung chịu sự quản lý chặt chẽ của Công ty và nhà nước. Thời gian này đơn vị kinh doanh ít mặt hàng, mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các vật liệu xây dựng như: xi măng, Sắt thép, Gạch ngói, Cát, Đá và sản xuất gạch để cung ứng cho các cơ sở địa phương trong tỉnh. Đến năm 1986, ngoài việc kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất các mặt hàng cơ khí Công ty đặc biệt chú trọng đến việc khai thác và chế biến đá Granit xuất khẩu. Đây là giai đoạn kinh doanh mang hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy việc xuất khẩu đá Granit ra nước ___________________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp 26K6.4-ĐN - Trang20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2