intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam"

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

94
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc. Đây là thế kỷ của những cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc , là thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lich sử của thời đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam"

  1. Báo cáo thực tập kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam" 1
  2. MỤ C LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 3 NỘI DUNG ..................................................................................................... 5 PHƯƠNG H ƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .......................................................... 16 Chiến lược sản phẩm mặt hàng : .................................................................. 28 Chiến lược phân phối sản phẩm : ................................................................. 28 Chiến lược giá bán : ...................................................................................... 28 Chiến lược đầu tư : ....................................................................................... 28 Chiến lược tài chính : ................................................................................... 29 Chiến lược tổ chức, nhân sự :....................................................................... 29 Chiến lược đối ngoại: .................................................................................... 29 KẾT LUẬN ................................................................................................... 33 Em xin chân thành cảm ơn thầy! ................................................................ 33 2
  3. LỜI N ÓI ĐẦU Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc. Đ ây là thế kỷ của những cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộc đ ấu tranh giành độ c lập dân tộc , là thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lich sử của thời đại. Việt Nam một dân tộc anh dũng đã bước qua cuộc đấu tranh giành độc lập tư do, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự ngạc nhiên và một con mắt nhìn đ ầy khâm phục của bạn bè thế giới. Song song công cuộc x ây dựng đất nước phát triển kinh tế -x ã hộ i, với nền kinh tế mang nặng đường lối tập trung quan liêuu bao cấp đã làm cho nước ta tụt hậu xa về mọi mặt từ kinh tế - văn hóa - đ ời số ng xã hội… so với các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên toàn thế giới nói chung. Nền kinh tế đó đã tạo ra tình trạng lạm phát, sự khan hiếm hàng hoá, nạn tham nhũng, suy thoái về đạo đức của cán bộ Đ ảng viên, cù ng hàng loạt những tiêu cực xây dựng khác. Đến cô ng cuộc đổi m ới sự giác ngộ cùng với những thời cơ mới; Đ ảng đã đề ra quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là : Phải phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đô i với việc thực hiện tiến bộ và công bằng x ã hội nhưng vẫn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Trong đó phải bố trí sao cho cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về cơ cấu thành phần kinh tế thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, phải chủ động sắp xếp lại tổ chức, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư chiều sâu, thay đổi trang thiết bị, cổ phần hóa một số doanh nghiệp. Chính những chính sách trên của Đ ảng đã làm cho nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo đói, từ một nước nhập khẩu lương thực nay chúng ta đã trở thành một quố c gai xuất khẩu gạo đ ứng thứ 2 thế giới, nền kinh tế dần dần được khô i phục và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Nhưng nền kinh tế nhiều thành phần vo í tư cách là cơ sở k inh tế cho sự tồn tại và p hát triển kinh tế hàng ho á đã bị xóa bỏ, thay vào đó là co cấu kinh tế hầu 3
  4. như chỉ có kinh tế Nhà nước và kinh tế thập thể đã làm mất khả năng cạnh tranh và hợp tách trong kinh doanh. Trình độ cơ sở vật chất và kỹ thuật trong các doanh nghiệp còn thấp kém, lạc hậu, sản phẩm làm ra hầu như còn thiếu khả năng cạnh tranh. Kết cấu hạ tầng vật chất x ã hội cả về kỹ thuật và m ạng lưới giao thông vận tải, điện nước, thông tin lưu điện, thủy lợi… thấp kém khô ng bảo đảm cho việc phát triển kinh tế hàng hoá trong nước cản trở việc triển khai luật đ ầu tư nước ngoài đố i với nước ta. Những nhà doanh nghiệp khá giỏi thích nghi với cơ chế thị trường và kinh doanh theo pháp luật còn ít, người dân nhiều năm số ng trong cơ chế bao cấp, m ới bước đầu làm quen với cơ chế thị trường. Luật pháp kinh tế m ới được hình thành nhưng chưa đồng bộ. Người dân chưa có tập quán ho ạt động và kinh doanh theo pháp luật. Các cơ q uan thuộ c các ngành tư pháp "người cầm cần nảy mực còn chưa nghiêm chỉnh". Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là 300 USD. Thu nhập của những người làm công ăn lương và nô ng dân ở mức thấp, sức mua hàng ho á và dịch vụ chưa cao nên nhu cầu có khả năng thanh toán còn chậm; dung lượng thị trường trong nước không nhiều. Tình trạng thừa hàng ho á "giả tạo", suy thoái sản xuất kinh doanh và thất nghiệp là khó tránh khỏi. Từ những thực trạng nó i trên của nền kinh tế nước ta thì việc đưa ra một chính sách m ới đ ể cải thiện và phát triển nền kinh tế nhằm rút ngắn kho ảng cách lạc hậu và nghèo khó với các nước trên thế giới là vô cùng cấp bách. Vì lý do trên mà hội nghị lần thứ V ban chấp hành TW Đ ảng (khoá IX) đã đ ưa ra nghị q uyết về tiếp tục đổ i m ới cơ chế chính sách, khuyến khích và phát triển kinh tế tư nhân. Khẳng định "kinh tế tư nhân là bộ p hận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa hiện đ ại hó a, nâng cao phần nội lực của đất nước trong hộ i nhập kinh tế quốc tế". Vì vậy em chọn đề tài "Th ực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ở Việt Nam " đ ể viết đề án kinh tế chính trị. 4
  5. NỘI DUNG Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế cá thể tiểu chủ là thành phần kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập hoàn toàn dựa vào lao đ ộng và vố n của bản thân gia đình. Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức tư hữu nhưng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao độ ng, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Hiện nay thành phần kinh tế nà y phần lớn hoạt độ ng dưới hình thức hộ gia đình là một bộ phận đ ông đ ảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng lâu d ài. Do đó cần hướng dẫn thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ vì lợi ích thiết thân và nhu cầu của sản xuất từng bước đi vào làm ăn hợp tác mộ t cách tự nguyện, hoặc làm vệ tính cho doanh nghiệp Nhà nước hay hợp tác xã, có như vậy mới khắc phục được những hạn chế vố n có như tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật. Cò n kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Thành phần kinh tế này tồn tại m ột cách khách quan. Trong đ iều kiện quá độ lên chủ n ghĩa x ã hội ở nước ta, thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng xã hội, xã hộ i hóa sản xuất cũng như phương diện giải quyết vấn đề xã hộ i. Thành phần kinh tế này tồ n tại trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh mà pháp luật không cấm. Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lố i, chính sách đổ i m ới của Đảng và Nhà nước, được sự đồ ng tình hưởng ứng tích cực của nhân d ân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư b ản tư nhân, hoạt độ ng dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các lo ại hình doanh nghiệp của tư nhân đ ã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế. Trong lĩnh vực nô ng nghiệp kinh tế tư nhân đ ã đóng góp vào tổng giá trị sản lượng. Nông lâm ngư nghiệp là 95% điều này đã khẳng định kinh tế tư nhân có 5
  6. vai trò quan trọng trong sản xuất nô ng nghiệp. H ơn nữa đối với nông nghiệp rói riêng, sản lượng lương thực bình quân mỗi năm là 1,1 triệu tấn đưa Việt Nam từ nước nhập khẩu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo thứ II thế giới. V ới những vai trò đ áng kể này thì khu vực kinh tế tư nhân sẽ là lực lượng cơ b ản trong cô ng cuộc công nghiệp hóa, hiện đ ại hó a nô ng nghiệp nông thôn. So với vai trò chủ đ ạo của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung thì trong công nghiệp đóng góp của kinh tế tư nhân còn hạn chế, song những đóng góp của khu vực vào sự tăng trưởng của toàn ngành cô ng nghiệp là không thể phủ nhận. Về d ịch vụ phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là doanh nghiệp thương m ại dịch vụ do các hoạt động này thường có q uy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh, thích hợp với khả năng tài chính của các nhà đầu tư tư nhân. Mặt khác khu vực tư nhân cò n tham gia vào một số lĩnh vực về: y tế, giáo dục đào tạo. Sự tham gia này vừa có tác dụng hỗ trợ cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân d ân, vừa tạo ra sự cạnh tranh đối với các cơ sở kinh tế của Nhà nước. Kinh tế tư nhân cò n có vai trò cải thiện đời số ng nhân d ân bằng việc tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Theo ước tính của bộ lao động thương binh và x ã hội, sau khi luật doanh nghiệp đi vào cuộc sống mỗi năm sẽ có 14.000 doanh nghiệp mo í được thành lập đồng nghĩa với việc có thêm khoảng 50.000 chỗ làm mới mỗi năm. Sự hình thành của các doanh nghiệp tư nhâ n, cô ng ty TNHH, cô ng ty cổ phần, công ty hợp danh mới sẽ góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động, đồng thời nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp này, mức sống của người lao động được cải thiện. Hiện nay thu nhập bình quân của người lao động ở khu vực ngo ài quố c doanh là 8 00.000 - 1 .000.000 đ/người/tháng ở thành thị, 500.000 - 600.000 đ/người/tháng ở nô ng thô n. Con số này cao hơn so với khu vực quốc doanh. Kinh tế tư nhân cũng gó p phần đáng kể vào việc tăng Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước tăng lên cũng tạo điều kiện cho việc khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường, tăng kinh phí để N hà nước đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng; tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển 6
  7. doanh nghiệp, ngân sách Nhà nước tăng lê n cũng góp phần bình ổ n giá cả thị trường và chống lạm phát, các cô ng trình công cộng vui chơi giải trí phục vụ nhân dân được hình thành, các công trình đường xã cầu cống được Nhà nước đầu tư xây dựng hay thực hiện theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm". Sự p hát triển của kinh tế tư nhân cũng góp phần giữ vững ổn đ ịnh chính trị - xã hội của đất nước góp phần phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục… Tuy vậy kinh tế tư nhân nước ta hiện nay chưa được chú ý phát triển đúng mức phần lớn có qui mô nhỏ và kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông. Vốn ít, cô ng nghệ sản xuất lạc hậu; trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất; còn có nhiều khó khăn, vướng mắc về vốn, về mặt b ằng sản xuất kinh doanh, về mô i trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội; nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưc thực hiện tố t những quy đ ịnh của pháp luật đối với người lao độ ng; không ít đơn vị vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép… Quan điểm của Đảng trên một số vấn đề cụ thể về phát triển kinh tế tư nhân chưa được làm rõ để tạo sự thống nhất. Một số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đ ặc điểm của kinh tế tư nhân đại bộ phận có quy mô nhỏ và vừa; quảnlý có phần buông lỏ ng và có những sở hở, hạn chế việc thúc đ ẩy kinh tế tư nhân phát triển đú ng hướng. Để khắc phục những nhược điểm trên của kinh tế tư nhân nhằm phát triển nền kinh tế Nghị q uyết Đ ại hội IX của Đảng đã xác định : "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thànhphần kinh tế kinh doanh theo đú ng pháp luật đ ều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế N hà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế N hà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành 7
  8. nền tảng vững chắc của nền kinh tế q uốc d ân"; kinh tế cá thể tiểu chủ được Nhà nước tạo đ iều kiện và giú p đỡ phát triển "; "kinh tế tư bản tư nhân" được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm". Để thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đ ảng khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, khô ng ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo thêm việc làm, có mức tăng trưởng hàng năm cao hơn hiện nay, đầu tư nhiều hơn vào khu vực sản xuất, tham gia ngày càng nhiều các hoạt động công ích, hợp tác liên doanh với nhau, với các doanh nghiệp thuộ c mọi thành phần kinh tế, trong những năm tới cần làm tốt những nhiệm vụ sau đây: Thống nhất về cá c quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân: N hà nước tô n trọ ng và đảm bảo quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, b ảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân; khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý sự phát triển của kinh tế tư nhân theo pháp luật, b ình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các hộ kinh doanh cá thể được Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển ở cả nông thôn và thành thị, khuyến khích các hộ liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác làm vệ sinh cho doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Quá trình này đòi hỏ i phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản như tự nguyện không gò ép, cùng có lợi ích và p hát triển từ thấp đ ến cao. Không nên hợp tác hoá là con duy nhất để đưa nền kinh tế tiểu nông lên ch ủ nghĩa xã hội. Tạo m ôi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý x ã hội để các doanh nghiệp của tư nhân phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật khô ng cấm, không hạn chế về qui mô, nhất là trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ p hần cho người lao động tạo điều kiện để mỗi người lao động đều có một phần tài sản, vố n liếng đóng góp cổ phần của mình vào các cơ sở sản xuất, d ịch vụ để tạo điều kiện phát huy vai trò của họ trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của người sử dụng lao động và người lao động, đảm bảo đời sống của người lao động từng bước đ ược nâng cao, góp 8
  9. phần xoá đói giảm nghèo. Xây dựng mối quan hệ tốt đ ẹp giữa người lao động và người sử dụng lao động trên cơ sở p háp luật và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộ c, gắn bó với lợi ích của đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp đối với kinh tế tư nhân nói cung cũng như trong từng doanh nghiệp. Tạo môi trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phá t triển của kinh tế tư nhân: Sửa đổi, bổ sung luật doanh nghiệp và một số quy định chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật đã ban hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế tư nhân theo hướng xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; bảo đ ảm thể hiện đồng b ộ, nhất quán các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư bản tư nhân, tính cụ thể, minh bạch và ổ n định của pháp luật; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong luật pháp, thủ tục hành chính . Qui đ ịnh rõ những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế tư nhân không được phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; khi thay đ ổi các qui định cần có thời gian chuyển tiếp và chính sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh. Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế tư nhân; sửa đổi, bổ sung một số q uy định theo hướng vừa tạo thuận lợi, vừa chặt chẽ trong cấp đăng ký kinh doanh, theo yêu cầu "một cửa, một dấu"; nghiên cứu x ây dựng hệ thống lý lịch tư p háp của công dân; ra so át lại, bài bỏ những giấy phép, chứng chỉ hành nghề không cần thiết, gây khó khăn cho đ ăng ký kinh doanh và ho ạt động của doanh nghiệp, đồng thời quản lý chặt chẽ và có chế tài xỷ lý nghiêm minh những vi phạm của các đơn vị kinh tế tư nhân trong đ ăng ký kinh doanhvà hoạt động, cũng như những vi phạm của cơ quan cán bộ Nhà nước trong thi hành công vụ. Làm tốt cô ng tác phổ b iến, tuyên truyền quan đ iểm, đường lối, chính sách của Đ ảng, Nhà nước đối với việc phát triển kinh tế tư bản tư nhân. Cổ vũ và biểu d ương kịp thời những 9
  10. doanh nhân, đơn vị sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật, có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo lợi ích người lao động, tạo điều kiện cho tổ chức Đảng, các đoàn thể nhân dân phát huy vai trò của mình trong doanh nghiệp. Bảo hộ sự phát triển, tạo mô i trường tâm lý xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân. Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách: Tập trung sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách b ảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lựa chọ n các điều kiện để phát triển ; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, sửa đổi những quy định chưa phù hợp với trình độ, quy mô kinh doanh để kinh tế tư nhân có thể thụ hưởng những chính sách ưu đãi của Nhà nước đố i với các ngành, các vùng, các sản phẩm và dịch vụ cần ưu tiên hoặc khuyến khích phát triển không phân biệt và dân chủ giữa các thành phần kinh tế. Đ iều này đ ược biểu hiện ở mố i quan hệ giữa lợi ích và nghĩa vụ của các thành phần kinh tế với nhau và với Nhà nước. Ở đây không đề cập tới dân chủ về m ặt chính trị, mà chỉ giới hạn trong kinh tế. Dân chủ trong kinh tế đó là quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quyền hưởng thụ kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đóng góp đối với Nhà nước. Dân chủ khô ng thể thực hiện được bằng mệnh lện mà p hải đ ược thể chế ho á bằng luật pháp, cơ chế và dân chủ phải đảm b ảo tính tập trung. Nhà nước cần chú trọng tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp vừa và n hỏ đồ ng thời tài trợ cho m ột số lĩnh vực, m ặt hàng sản phẩm khuyến khích hoặc đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội. Việc tài trợ này không phân biệt thành phần kinh tế, thành phần nào làm được thì hưởng ưu đãi. Chính sách đất đai: Sửa đổi bổ sung luật đất đai theo hướng : Đối với đất ở của tư nhân đ ã được cấp quyền sử dụng, đất đ ang được tư nhân dùng làm mặt b ằng sản xuất, kinh doanh do được chuyển nhượng lại m ột cách hợp tác pháp quyền sử d ụng hoặc đ ược Nhà nước giao đ ã nộp trên sử dụng đất theo đúng quy đ ịnh của pháp luật, thì tư nhân đso được tiếp tục sử dụng mà không 10
  11. phải nộp thêm tiền thuê đất cho Nhà nước khi dùng đất này vào sản xuất, kinh doanh. Nhà nước có chính sáhc x ây d ựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết; có giá phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp trong đó có kinh tế tư nhân, thuê làm mặt b ằng sản xuất kinh doanh. Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng ở các vùng còn nhiều đất chưa được sử dụng, đất trắng, đồi núi trọc. Doanh nghiệp tư nhân được dùng giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc gó p cổ phần liên doanh với doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho nhân dân. Trong khi chờ sửa đ ổi, bổ sung luật đất đai và các văn bản pháp luật có liên quan, thí điểm thực hiện các chủ trương trên. Chính sách tài chính tính dụng: Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tế tư nhân b ình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; đảm bảo để kinh tế tư nhân tiếp cận và đ ược hưởng các ưu đãi của Nhà nước chokt hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đầu tư theo các mục tiêu được Nhà nước khuyến khích. Nhà nước hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, đ iện, nước, thô ng tin liên lạc….), tạo điều kiện thuận lợ i cho kinh tế tư nhân phát triển. Sớm ban hành quy đ ịnh của Nhà nước về cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp của tư nhân. Tiếp tục đổ i mới chế độ kê khai và nộp thếu phù hợp với đ ặc đ iểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa tạo thuận lợi cho người kinh doanh, vừa chố ng thất thu thuế. Có chính sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động của kinh tế tư nhân trong kinh tế th ị trường, khuyến khích thành lập và tham gia quỹ bảo hiểm tương hỗ của các doanh nghiệp có sự hỗ trợ của Nhà nước. Ban hành quy định về đăng ký sở hữu tài sản, tạo cơ sở pháp lý cho ho ạt độ ng kinh doanh. Kinh tế tư nhân dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp vay vốn ngân hàng. Đ ơn giản hóa các thủ tục cho vay đi liền với tăng cường các d ịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân; bổ sung, sửa đổ i một số quyết định đ ể tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản thế chấp khi người vay khô ng trả được nợ đến hạn. Sớm triển 11
  12. khai hoạt đ ộng các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sửa đổi bổ sung chế độ kế toán phù hợp với trình độ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo đ iều kiện cho doanh nghiệp của tư nhân sử dụng dịch vụ kiểm toán; thực hiện cô ng khai tình hình tài chính người hàng năm. Chính sách lao động tiền lương: Kinh tế tư nhân phải thực hiện đúng quy định của Bộ luật Lao động về việc ký kết hợp đồng lao độ ng, tiền lương, tiền công, thời gian làm việc, đảm bảo các đ iều kiện vệ sinh an toàn lao động…, bổ sung chế tài cần thiết để xử lý vi phạm sớm ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội đ ể người lao động trong hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp của tư nhân đều được tham gia. Tiến tới hình thành đa d ạng về mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp với từng nhóm đố i tượng, có nhiều m ức đóng, mức hưởng khác nhau. Nghiên cứu ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng người sử dụng lao độ ng và người lao động cùng đó ng góp, có sự hỗ trợ một phần của Nhà nước. Chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và công nghệ: Nhà nước trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết đường lố i, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trình độ chuyên mô n kỹ thuật, năng lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp và người lao động. Đối vứoi chủ doanh nghiệp, cần quan tâm bồi dưỡng, giáo dục phát huy tinh thần yêu nước và trách nhiệm trước cộng đồng xã hộ i, có đạo đức kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chăm lo đời số ng và điều kiện làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp. Phát triển các trung tâm day nghề của Nhà nước, đ ặc biệt là ở khu vực nông thô n, miền núi; khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân trong và ngo ài nước mở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ q uản lý, cán b ộ kỹ thuật cho doanh nghiệp thuộ c các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và d ạy nghề cho người lao động. Xây dựng hệ thố ng thô ng tin thị trường lao động. Mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn khoa học, công nghệ cho các hộ kinh doanh và doanh nghiệp. Nhà 12
  13. nước hỗ trợ m ở các lớp ngắn hạn miễn phí bồi dưỡng kiến thức khoa học công nghệ cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp của tư nhân; hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng cô ng nghệ thông tin, thuê mua trả góp thiết bị đẻ đổi mới công nghệ; thực hiện tốt việc bảo hộ quyền sở hữu cô ng nghiệp, khen thưởng các cá nhân và doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Chính sách hỗ trợ và thông tin, xú c tiến thương mại: có cơ chế và phương tiện đảm bảo cho khu vực kinh tế tư nhân nhận được những thô ng tin cần thiế t về luật pháp, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộ i của đất nước, của các ngành, các vùng; các thông tin dự b áo trung, dài hạn về các ngành, các sản phẩm ở trong nước và trên thế giới, các dự án phát triển có nguồn vố n từ ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn đầu tư từ nước ngo ài. Nhà nước khuyến khích và hỗ trợ hộ kinh doanh, doanh nghiệp của tư nhân và các hiệp hội đ ẩy mạn hoạt động xúc tiến thương mại ở cả thị trường trong và ngoài nước. Tiếp tục nghiên cứu, tổ ng kết thực tiễn để thấy rõ những đ ặc điểm mới của kinh tế tư nhân ở nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩa, phân tích thực trạng, xu hướng phát triển để có quyết sách phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân theo chủ trương của Đ ảng. Tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lý Nhà nước : Chức năng quản lý Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân là xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý và ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với các đ ơn vị sản xuất, kinh doanh; xây dựng, quy hoạch và trợ giú p đào tạo cán bộ quản lý cho doanh nghiệp; giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ, chính sách Nhà nước của doanh nghiệp, nắm chắt tình hình đăng ký kinh doanh và hoạt động của các hộ kinh doanh và doanh nghiệp. Xác đ ịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư n hân ở các bộ , các ngành và ủy ban nhân dân các tỉnh, Thành phố. Chính phủ giao 13
  14. cho một cơ quan làm đầu mố i ở Trung ương, ủy ban Nhân d ân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, uỷ ban Nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuốc Trung ương giao cho mộ t cơ q uan làm đ ầu mối ở địa phương để phối hợp theo dõi, tổng hợp tình hình, phát hiện và đề x uất những biện pháp tháo gỡ khõ khăn và chủ độ ng uốn nắn những sai phạm của kinh tế tư nhân. Các cơ q uản bảo vệ pháp luật chỉ kiểm tra, thanh tra khi doanh nghiệp của tư nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Các cơ q uan quản lý Nhà nước phải có chương trình thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với doanh nghiệp, thông báo trước cho doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các kết luận thanh tra, kiểm tra của mình. Thực hiện tốt quy định về báo cáo đ ịnh kỳ của doanh nghiệp. Tă ng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhân dân và các hiệp hộ i doanh nghiệp đố i với việc phát triển kinh tế tư nhân . X ây dựng tổ chức cơ sở Đảng và các tổ chức Cô ng đoàn, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niên trong các doanh nghiệp của tư nhân có đủ điều kiện; quan tâm việc thực hiện này ngay khi doanh nghiệp bắt đ ầu ho ạt động. Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong khu vực kinh tế tư nhân, tập trung vào việc nâng cao nhận thức chính trị, ý thức chấp hành pháp luật của cả người lao động và người chủ doanh nghiệp. Tổ chức, lãnh đ ạo phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong doanh nghiệp. X ây dựng mối quan hệ tố t đép giữa người sử dụng lao động và người lao độ ng, phát huy lò ng yêu nước, ý thức tôn trọng pháp luật quyết tâm làm giàu cho mình và cho đất nước. Những Đảng viên làm chủ doanh nghiệp tư nhân chấp hành tốt điều lệ Đ ảng và luật pháp, chính sách của Nhà nước thì vẫn là Đảng viên của Đ ảng. Ban tổ chức Trung ương chủ trì xây dựng đề án cụ thể về đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng tại doanh nghiệp tư nhân phù hợp với yêu cầu và đ ặc đ iểm hoạt độ ng trong điều kiện mới. Các cấp ủy và tổ chức Đ ảng quán triệt và phổ biến sâu rộ ng trong Đảng và nhân dân về q uan đ iểm của Đ ảng đối với việc phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần đ ịnh hướng x ã hội chủ nghĩa, lãnh đạo 14
  15. triển khai thực hiện nghị quyết của các cấp, các ngành. Mặt trận Tổ q uốc, Tổng liên đoàn Lao độ ng, Đoàn thanh niên, Hộ i phụ nữ, Hộ i Nông dân tổng kết, rút kinh nghiệm, có chương trình hành động thực hiện nghị q uyết; phát huy vai trò đối với phát triển kinh tế tư nhân. Phát huy vai trò của Phòng thương mại và Cô ng nghiệp Việt Nam và các hiệp hội doanh nghiệp. Có chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực ho ạt độ ng của các hiệp hội; các hiệp hội m ở rộng hoạt động trong mộ t số lĩnh vực dịch vụ công. Tổng kết hoạt đ ộng của Hiệp hội Công thương thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ban kinh tế Trung ưong phố i hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, theo dõi việc thực hiện ngh ị quyết và định kỳ b áo cáo Ban chấp hành Trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư. 15
  16. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHUY ẾN KHÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA K INH TẾ CÁ THỂ T IỂU CHỦ Ở VIỆT N AM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI. * Quan điểm, phương hướng để phát triển khu vực kinh tế cá thể tiểu chủ. Một số quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn tới : Để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân m à vẫn giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa cần quán triệt một số q uan điểm sau : Một là, phát triển kinh tế tư nhân là chiến lược lâu d ài trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng x ã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quố c tế. Đồng thời chăm lo phát triển kinh tế N hà nước, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Hai là , Nhà nước định hướng hỗ trợ, dẫn dắt và bảo vệ sự phát triển của kinh tế tư nhâ n trong mối quan hệ bình đ ẳng với các khu vực kinh tế khác và quản lý, điều tiết sự phát triển đó bằng pháp luật. Ba là, giải phóng và phát huy mọi lực lượng sản xuất, huy động tối đa mọi tiềm năng và nguồn lực còn tiềm ẩn vào sản xuất. Nhà nước khuyến khích giúp đ ỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi người, mọi gia đình, mọi doanh nghiệp đầu tư p hát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả và làm giàu chính đáng. Qua đó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, góp phần phát triển kinh tế x ã hộ i của đất nước. Bố n là, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cả người lao động và người sử d ụng lao độ ng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người lao động và 16
  17. người sử dụng lao động trên cơ sở p háp luật và tinh thần đo àn kết tương thân tương ái. Năm là, khuyến khích kinh tế tư nhân liê n kết, liên doanh với kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, phát triển thành doanh nghiệp cổ phần có bán cổ phần cho người lao độ ng ; tham gia mua cổ p hần của doanh nghiệp Nhà nước thuộ c diện cổ phần hoá và hợp tác xã mới : Sáu là, chăm lo bồi dưỡng giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộ c gắn bó lợi ích của đất nước, dân tộc vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh doanh đúng pháp luật có hiệu quả ; tích cực đóng góp hợp lý vào hoạt độ ng xã hộ i và ngân sách Nhà nước. Bảy là , bảo đảm sự lãnh đạo của Đ ảng, phát huy vai trò của mặt trận Tổ quố c, các đoàn thể chính trị – xã hội ; các hiệp hội doanh nghiệp với kinh tế tư nhân nó i chung cũng như từng doanh nghiệp cơ sở kinh tế cụ thể. * Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân : Trong tương lai nếu được khuyến khích phát triển đúng m ức, khu vực kinh tế tư nhân chắc chắn sẽ có năng suất lao động cao và đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngo ài nước. Để có được triển vọng đó cần có một số phương hướng sau : Thứ nhất, thúc đẩy kinh tế tư nhân (cả hộ kinh doanh và doanh nghiệp ) phát triển mạnh mẽ không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh tạo thêm nhiều việc làm, có m ức tăng trưởng bình quân cao hơn hiện nay; Đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở. Tham gia ngày càng nhiều hơn vào hoạt động công ích và phúc lợi xã hội. Sản xuất ngày càng nhiều các sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao như gạo, cà phê, mộ t số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng chế biến lâm nông hải sản khác ... xú c tiến mở rộ ng thị trường quốc tế. 17
  18. Tích cực hợp tác liên doanh liên kết với nhau, với các doanh nghiệp thuộ c mọ i thành phần kinh tế. Hai là, mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhất là những ngành, những lĩnh vực kinh tế tư nhân có nhiều lợi thế trên từng địa b àn cũng như trong phạm vi cả nước ; vừa phát triển theo chiều rộng tất cả các lĩnh vực, các ngành, vừa phát triển theo chiều sâu một số ngành then chốt, lĩnh vực trọng điểm. Ba là, chú trọng khuyến khích, tạo điều kiện ưu đãi để phát triển kinh tế tư nhân ở vù ng nô ng thô n, vùng sâu, vùng xa, vù ng khó khăn; những lĩnh vực thu hút nhiều lao đ ộng như dệt may, giầy da...Nhà nước cần đầu tư phát triển mạnh các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn như ngành công nghiệp chế biến, xay sát, chế b iến lương thực, thực phẩm cơ khí ... Bố n là, tăng cường số lượng doanh nghiệp mới ; mở rộng và phát triển những doanh nghiệp hiện có. Chú trọng đổi m ới và cải tiến công nghệ hiện có; nâng cao trình độ tổ chức quản lý cho chủ doanh nghiệp và tăng cường đaò tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao; nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng sức cạnh tranh trong nước và q uốc tế. Năm là, tuỳ từng tập quán, trình độ công nghệ, tâm lý người kinh doanh mà có các biện pháp chiến lược phát triển kinh tế tư nhân dưới nhiều hình thức phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể . * Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, khuyến khích sự phá t triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay: + Đố i với Nhà nước Để khuyến khích kinh tế tư nhân đóng góp lớn hơn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước đòi hỏ i Đảng, Nhà nước phải có đường lối chính sách ch ỉ đạo đúng đắn và có các giải pháp phát triển cụ thể đối với sự p hát triển của kinh tế tư nhân. + Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tư nhân 18
  19. Tạo m ôi trường pháp lý thuận lợi để đảm bảo quyền tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân Việt Nam : Sửa đ ổi bổ sung Luật doanh nghiệp và mộ t số quy đ ịnh chưa thống nhất giữa các văn b ản pháp luật đã ban hành. Rà soát và xoá bỏ các văn bản pháp quy, các điều kiện ràng buộc có nội dung trái với các điều khoản cũng như tinh thần của Luật doanh nghiệp. Triển khai và thực hiện nghiêm túc nghị định 30-2000/NĐ-CP (11-8-2000) của Chính phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh ... đơn giản ho á thủ tục thành lập doanh nghiệp tiến tới áp dụng thống nhất một Luật doanh nghiệp chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (trừ các doanh nghiệp hoạt động công ích ) theo tinh thần nghị định 64/NĐ-CP về việc chuyển các doanh nghiệp của các tổ chức chính quyền, Đảng, đoàn thể sang công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên. Quy định rõ những ngành nghề, lĩnh vực mà các nhà đầu tư được quyền lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mà p háp luật không cấm. Thành lập hội đồng khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ đ ể giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ nhóm kinh doanh giải quyết khó khăn về vốn, khoa họ c công nghệ, tiếp thị... Giảm thiểu, tiến tới xo á bỏ sự phân biệt trong các quy đ ịnh quản lý kinh tế dẫn đến sự bất bình đẳng trước pháp luật giữa các thành phần kinh tế , tạo lập một mô i trường đầu tư sản xuất kinh doanh bình đ ẳng cho tất cả các thành phần kinh tế. Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế tư nhân. Sớm ban hành ngh ị định sử phạt vi phạm Luật doanh nghiệp, sử lý nghiêm minh những vi phạm của pháp luật của các đơn vị kinh tế tư nhân cũng như những vi phạm của cơ quan, cán bộ đang thi hành công vụ. +Kiện toàn quản lý N hà nước đối với kinh tế tư nhân : 19
  20. a/Hoàn thiện quy chế phân công, phân cấp và phố i hợp của bộ máy Nhà nước đối với kinh tế tư nhân, thực hiện đồng thời ba bước : Bước một : Tuyên truyền thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước, đ ầu tư vốn lập cơ sở sản xuất kinh doanh. Bước hai : Cấp đăng ký kinh doanh theo nguyên tắc “một cửa, một dấu ”. Sở kế hoạch và đầu tư cấp đ ăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp ; UBND cấp huyện cấp đăng ký sản xuất kinh doanh cho các hộ cá thể, tiểu chủ. Bước ba : Sau khi cấp đăng ký kinh doanh thì phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan từ Trung ương đ ến đ ịa phương. Bộ kế hoạch và đầu tư là cơ quan cao nhất trong chỉ đạo quản lý phát triển kinh tế tư nhân. Các Sở kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệ m tổng hợp các báo cáo và đề xuất kiến nghị của UBND các tỉnh về việc quản lý kinh tế tư nhân trên địa bàn và hàng tháng báo cáo cho Sở kế hoạch và đ ầu tư. UBND xã, phường, thị trấn theo dõ i hoạt động kinh tế tư nhân trên địa bàn về hành chính (trương bảng hiệu, kinh doanh đúng ngành nghề). b/ Kiện toàn hệ thống cơ quan cấp đăng ký kinh doanh: Các Sở kế hoạch và đầu tư là cơ quan cấp đăng ký kinh doanh còn UBND cấp huyện ( Phòng kế hoạch – thống kê huyện ) làm tham m ưu. Đào tạo và bố trí cán bộ chuyên trách đăng ký kinh doanh và quản lý kinh tế tư nhân ổn định, lâu dài thành hệ thống từ Trung ương xuống địa phương. Cô ng khai quy đ ịnh cấp đăng ký kinh doanh và ưu đãi đ ầu tư trên báo đài Trung ương và địa phương. X ây dựng và nối m ạng vi tính từ Bộ kế hoạch và đ ầu tư đến huyện đ ể phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân. c/ Hoàn thiện quy chế thi đua, khen thưởng doanh nhân, doanh nghiệp hàng năm : Các tiêu chí xét khen thưởng gồm : 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2