Báo cáo thực tập: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam
lượt xem 66
download
Một số vấn đề lý luận về thương lượng và thỏa ước lao động tập thể, quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể là những nội dung chính trong 3 chương thuộc bài báo cáo thực tập "Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam
- ̣ ̣ Ho Tên : Vi Văn Đat Lơp : Lw3b ́ Mssv : 1145050541 ̀ ương thực tâp môn luât lao đông Đê c ̣ ̣ ̣ Đê Tai : ̀ ̀ Quy trinh th ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ươc lao đông tâp thê theo quy đinh cua phap ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ luât Viêt Nam. Lơi cam ̀ ̉ ơn I Mở đâu: ̀ ́ ́ ́ ̉ 1 Tinh câp thiêt cua đê tai ̀ ̀ ̣ 2 Pham vi nghiên c ưu ́ 3 Phương phap nghiên c ́ ứu ̣ ́ 4 muc đich nghiên cưu. ́ II – Nôi Dung. ̣ Chương I: Môt sô vân đê ly luân vê th ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ương lượng va thoa ̀ ̉ ước lao động tập thể. 1. Môt sô vân đê ly luân vê th ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ương lượng. 1.1 ́ ̣ Khai niêm. 1.2 ̣ ́ Muc đich.
- 1.3 ̉ ̉ Chu thê. 1.4 Y Nghia. ́ ̃ 2. Môt sô vân đê ly luân vê thoa ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ước lao đông tâp thê. ̣ ̣ ̉ 1.5 ̣ Khai Niêm. ́ 1.6 ̉ Ban chât phap ly ́ ́ ́ 1.7 ̣ Phân loai. 1.8 Y nghia. ́ ̃ Chương II: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. 1. Quy đinh cua phap luât vê quy trinh th ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thê.̉ Bươc 1…. ́ Bươc 2… ́ Bươc ….. ́ 2. Thực trang th ̣ ực hiên cac quy đinh phap luât vê th ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể. 2.1 Thực trang th ̣ ực hiên cac quy đinh phap luât vê th ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể. 2.2 Đánh giá Chương III: Môt sô kiên nghi hoan thiên phap luât vê quy ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ trinh th ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ước lao đông t ̣ ập thể. III Kêt Luân. ́ ̣
- Danh muc viêt tăt. ̣ ́ ́ Tai liêu tham khao. ̀ ̣ ̉
- Lơi Cam ̀ ̉ ơn Kính thưa các thầy, cô giáo trong khoa Luật. Qua qua trinh th ́ ̀ ực tâp này, v ̣ ới khoảng thời gian hơn ba thang em đã có th ́ ời gian tiếp xúc, làm việc va nghiên c ̀ ưu ́ ở Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp kiến thuận, điạ ̉ ̣ ̣ ́ ạt được kết quả như ngày hôm nay chi tai xa Binh Thuân – Văn Chân – Yên Bai. Đ ̃ ̀ ́ không chỉ dựa vào sự nỗ lực của bản thân em mà còn có sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường và cơ sở thực tâp. ̣ Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường và khoa đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tâp, ren luyên và đ ̣ ̀ ̣ ặc biệt là Thạc sĩ Phan Thị Thanh Huyền đã tận tình giúp đỡ và hưỡng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài viêt này. Đây là m ́ ột cơ hội tốt để em được vận dụng các kiên th ́ ưc, lý thuy ́ ết đa đ ̃ ược hoc trong ch ̣ ương ̀ ̣ ̉ ̀ ương vào trong th trinh đao tao cua nha tr ̀ ̀ ực tế, đông th ̀ ời giúp chúng em có thêm những ̉ ̣ ̣ ̣ trai nghiêm va cham trong cuôc sông va lam quen v ́ ̀ ̀ ơi công viêc cua minh trong t ́ ̣ ̉ ̀ ương lai. Em xin trân thành cảm ơn các cô các chú trong hợp tác xã, và đặc biệt là cô phó ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ chu nhiêm HTX dich vu tông hợp kiên thuân đã nhi ́ ̣ ệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em cho em hoàn thành đợt thực tập này. Đây là đợt thực tập lần thư hai cua em, đ ́ ̉ ược vận dụng các kiến thức trên lớp và những kỹ năng đã học vào trong thực tiễn. Trong quá trình làm việc tuy em đã cố gắng rất nhiều nhưng vì điều kiện, thời gian và do nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn non nơt nên không tránh kh ́ ỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, để bài thu hoạch của em trở nên hoan thiên h ̀ ̣ ơn. Xin chân thành cảm ơn!
- Phần mở đầu 1. Tinh câp thiêt cua đê tai. ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ lao động chủ yếu được hình thành trên cơ sở thương lượng, Thỏa thuận giữa các bên: Ngươi lao đông và ng ̀ ̣ ươi s ̀ ử dung lao ̣ ̣ đông. Nhà nước không quy định cu th ̣ ể về quyền và nghĩa vụ của các bên trong trong mối quan hệ này, mà chỉ điều chỉnh bằng các nguyên tắc khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý làm cơ sở cho các bên tự thương lượng, thỏa thuận các quyền và nghiã vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả năng thực tế của từng doanh nghiệp. Song trong quan hệ lao động người lao động luôn ở vị thế yếu hơn ngươi s ̀ ử dung lao đông, h ̣ ̣ ọ luôn phải chịu tác động của quy luật cung cầu sức lao động, sức ép mất việc làm thất nghiệp... Tuy nhiên sự bất bình đẳng và sự bóc lột sức lao động đến mức nào đó thì ngươi lao đông liên k ̀ ̣ ết lại và cùng nhau đình công chống lại ngươi s ̀ ử dung lao đông. ̣ ̣ Điều đó sẽ có nguy cơ khiến cho quan hệ lao động bị phá vỡ, sản xuât kinh doanh bị ngừng trệ, ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì vậy cần có những thỏa thuận chung giữa những ngươi lao đông và ̀ ̣ tập thể người lao động, đó chính là những bản thỏa ước lao động tập thể. Điều quan trọng hơn cả để đi đến việc ký kết thảo ước lao động tập thể đó chính là quy trình thương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ươc lao đông tâp thê. ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ợi ich h Đê đam bao quyên va l ́ ợp phap, s ́ ự công băng cho ng ̀ ười lao đông va nguôi s ̣ ̀ ̀ ử ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ưng quy đinh vê quy trinh th dung lao đông, phap luât lao đông Viêt Nam đa co nh ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ương lượng va nh ̀ ưng ban thoa ̃ ̉ ̉ ươc lao đông tâp thê. Tuy nhiên, Nh ́ ̣ ̣ ̉ ưng quy đinh vê vân đê ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ư thê nao đông th nay nh ́ ̀ ̀ ời viêc hiêu va th ̣ ̉ ̀ ực hiên cac quy đinh đo trong th ́ ̣ ́ ực tiên ra sao? ̃ Như vây, qua bai viêt nay tôi muôn cac ban co nh ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ưng hiêu biêt cu thê vê nh ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ững quy đinh ̣ ̉ ̣ ̣ cua phap luât viêt nam vê qua trinh th ́ ̀ ́ ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ước lao đông tâp thê va ̣ ̣ ̉ ̀ thực trang th ̣ ực hiên cac quy đinh đo trong m ̣ ́ ̣ ́ ột phạm vi nhất định tại Việt Nam. Đông ̀ thơi đ ̀ ưa ra nhưng bât câp va y kiên đong gop nhăm hoan thiên phap luât vê linh v ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ực nay. ̀
- 2. Phạm vi nghiên cứu. ̀ ̀ ̣ Đê tai tâp trung nghiên cứu nhăm lam ro quy trình th ̀ ̀ ̃ ương lượng ky kêt th ́ ́ ỏa ước lao động tập thể trên phương diện quy đinh cua pháp lu ̣ ̉ ật Việt Nam hiện hành. Quy trinh th ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ươc lao đông tâp thê trong th ́ ̣ ̣ ̉ ực tiên. Cu thê ̃ ̣ ̉ ̀ ̣ ợp tac xa dich vu tông h la tai h ́ ̃ ̣ ̣ ̉ ợp kiên thuân. ́ ̣ 3. Phương phap nghiên c ́ ưu. ́ ̉ ̉ ̣ Đê thê hiên lên tinh chân th ́ ực, chinh xac, đông th ́ ́ ̀ ời đam bao tinh logic thi bai viêt ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ́ được vân ̣ dung ̣ khá nhiêu ̀ phương phaṕ nghiên cứu như: Phương phaṕ phań đoan, ́ phương phap suy luân, thu thâp thông tin, nh ́ ̣ ̣ ưng chu yêu nhât la hai ph ̉ ́ ́ ̀ ương phap phân ́ ́ ̀ ̉ tich, đanh gia va tông h ́ ́ ợp. Đê lam ro nôi dung vê quy trinh th ̉ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ước lao đông tâp thê thi cân phai nghiên c ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ứu la phân tic ky l ̀ ́ ̃ ưỡng cac quy đinh cua phap ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ luât vê vân đê nay, đanh gia va tông h ́ ợp lai môt cach hoan chinh. ̣ ̣ ́ ̀ ̉ 4. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu. ́ Tư tinh câp thiêt cua đê tai cho thây tâm quan trong cua quy trinh th ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ương lượng ky kêt ́ ́ ̉ ươc lao đông trong th thoa ́ ̣ ực tiên la không hê nho, do vây tôi muôn lam ro lên cac vân đê ̃ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̀ trong quy trinh th ̀ ương lượng ky kêt thoa ́ ́ ̉ ươc lao đông theo quy đinh cua phap luât viêt ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ nam hiên hanh. ̀ Tư muc đich đo, tôi mong muôn đây se la tai liêu đê doanh nghiêp n ̀ ̣ ́ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ơi tôi thực tâp tham ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ưng bât câp thiêu xot tr khao va bô xung vao nh ̃ ́ ̣ ́ ́ ước đây. Đông th ̀ ời gop phân xây d ́ ̀ ựng ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̉ nên quan hê lao đông hai hoa ôn đinh tiên bô cho xa hôi. Ngoai ra, bai viêt nay co thê ̀ mang đên cho ng ́ ươi lao đông va ng ̀ ̀ ươi s ̀ ử dung lao đông co nh ́ ững hiêu biêt ro rang h ̉ ́ ̃ ̀ ơn ̀ ưng quy đinh cua phap luât Viêt Nam vê qua trinh th vê nh ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ương lượng. Chi ra nh ̉ ưng bât ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ câp trong quy đinh cua phap luât va đê xuât môt sô kiên nghi nhăm hoan thiên phap luât ́ ̃ ực nay. trong linh v ̀
- Nôi Dung Chương I. Môt sô vân đê ly luân vê th ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ương lượng va thoa ̀ ̉ ươc lao ́ động tập thể. 1. Môt sô vân đê ly luân vê th ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ương lượng. ́ ̣ 1.1 Khai niêm. Thương lượng là một phạm trù rất rộng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Thương lượng được hiểu đơn giản nhất là "thương thảo hay thỏa thuận để đạt được sự nhất trí". Thương lượng là một phần của đời sống hàng ngày. Tại nơi làm việc, thương lượng là cơ sở cho việc tìm kiếm sự cân bằng giữa các lợi ích của người lao động với người sử dụng lao động và tiến tới các điều kiện và phạm vi việc làm chấp nhận được đối với hai bên trong quan hệ lao động. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thương lượng tập thể được hiểu là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm để xây dựng quan hệ lao động hài hòa và tiến bộ; xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể; để giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. ̣ ́ 1.2 Muc đich th ương lượng. Căn cứ theo điều 66 bộ luật lao động 2012 thì mục đích của thương lượng tập thể là: + Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; + Xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể;
- + Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. ̉ ̉ ̉ ương lượng tâp thê.̉ 1.3 Chu thê cua th Căn cư theo quy đinh tai điêu 69 luât lao đông 2012 thi chu thê th ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ương lượng tâp thê la: ̣ ̉ ̀ ̀ ́ tập thể lao động trong thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là Vê phia tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện Ban chấp hành công đoàn ngành; Bên người sử dụng lao động trong thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là người sử dụng lao động hoặc người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện của tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành. Vấn đề đại diện thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay được quy định như sau: Về phía tập thể lao động có quyền thương lượng tập thể là ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đối với doanh nghiệp chưa có công đoàn cơ sở; còn đại diện thương lượng tập thể bên phía doanh nghiệp là người sử dụng lao động hoặc người đại diện cho người sử dụng lao động. Thông qua quy định của pháp luật về đại diện thương lượng tập thể tại doanh nghiệp như trên, có thể đưa ra một số nhận xét sau: Thứ nhất, theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, thương lượng tập thể vẫn có thể được thực hiện tại doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn và chủ thể thương lượng tập thể trong trường hợp này là ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp của công đoàn cơ sở. Thứ hai, thực tiễn trong quan hệ lao động đã cho thấy rằng, đa số các trường hợp, công đoàn cơ cở chưa có vị thế hoặc năng lực, kỹ năng tốt để có thể thương lượng một cách bình đẳng, hiệu quả với người sử dụng lao động nên rất cần sự hỗ trợ, tham gia trực tiếp của công đoàn cấp trên hoặc của những chuyên gia bên ngoài là
- những người có hiểu biết, năng lực và kỹ năng thương lượng tập thể tốt. Tuy nhiên, chủ thể thương lượng tập thể tại cấp doanh nghiệp bên phía người lao động ở những doanh nghiệp đã có công đoàn được quy định là ban chấp hành công đoàn cơ sở. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở được quy định là có thể tham dự phiên họp thương lượng tập thể nếu có yêu cầu của một trong hai bên. Trong nhiều trường hợp, chủ thể có quyền thương lượng, thường là công đoàn, đồng thời là những người trực tiếp thương lượng. Trong nhiều trường hợp khác, chủ thể có quyền thương lượng có thể kêu gọi sự hỗ trợ về năng lực và kỹ năng của những chuyên gia độc lập từ bên ngoài. Theo quy định pháp luật lao động cho phép bên người sử dụng lao động có thể ủy quyền cho người khác thay mặt giám đốc tiến hành thương lượng tập thể với bên đại diện tập thể lao động, song lại không có quy định về vấn đề này đối với bên người lao động, gây khó khăn cho việc xử lý những trường hợp người sử dụng lao động từ chối sự tham gia của các chuyên gia đàm phán độc lập do công đoàn bên đại diện cho tập thể lao động mời. ̃ ̉ ương lượng. 1.4. Y nghia cua th ́ Thương lượng có ý nghĩ vô cùng quan trọng trong quan hệ lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định và tiến bộ, đam bao quyên va l ̉ ̉ ̀ ̀ ợi ich h ́ ợp phap, cân băng cho ng ́ ̀ ươi lao đông va ng ̀ ̣ ̀ ươi s ̀ ở dung lao đông. ̣ ̣ Xác lập các điều kiện lao động mới làm căn cứ để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Thương lượng con la qua trinh không th ̀ ̀ ́ ̀ ể thiếu trong ký kết thỏa ước lao động tập thể va mang ý nghĩa tr ̀ ực tiếp quyết định đến quá trình này. ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ề thỏa ước lao động tập thể. 2. Môt sô vân đê ly luân v Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, được thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có
- lợi hơn cho người lao động, so với quy định của pháp luật lao động, đây là một trong những tiêu chí cơ bản của vấn đề nhân quyền. Thông qua thỏa ước lao động tập thể các bên quan hệ lao động được thương lượng để thỏa thuận về những quyền và lợi ích cao hơn cho người lao động so với những quy định pháp luật. Với thỏa ước, sự liên kết tập thể lao động được thể hiện, củng cố, tăng cường vị thế và năng lực đại diện tập thể lao động. 2.1 Khái niệm Tùy theo từng thời kỳ, từng nơi mà thỏa ước lao động tập thể có những tên gọi khác nhau như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể... Nhưng xét về thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đó bao gồm những thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về những vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động. Trước đây, trong pháp luật lao động Việt Nam gọi thỏa ước lao động tập thể là “hợp động tập thể” với nội dung và phạm vi áp dụng chủ yếu trong doanh nghiệp nhà nước. So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có những điểm khác biệt dễ nhận biết là về chủ thể của hợp đồng. Nếu trong hợp đồng lao động, chủ thể của quan hệ pháp luật một bên là cá nhân người lao động và một bên là người sử dụng lao động; thì trong thỏa ước lao động tập thể, một bên là tập thể những người lao động và bên kia là người sử dụng lao động hoặc đại diện của tập thể những người sử dụng lao động (nếu là thỏa ước ngành). Hình thức thỏa thuận trong hợp đồng lao động có thể là văn bản hoặc giao kết bằng miệng, còn thỏa ước lao động tập thể nhất thiết phải bằng văn bản. Có những điểm khác biệt này là tính chất, đặc điểm của mối quan hệ trong thỏa ước lao động tập thể. Thực chất, đó là mối quan hệ về lợi ích của hai bên, một bên là tập thể lao động và một bên là chủ doanh nghiệp. Xuất phát từ lợi ích của mỗi bên, trong quá trình lao động đòi hỏi các bên phải cộng tác với nhau, nhân nhượng lẫn nhau và vì lợi ích của cả hai bên, đồng thời cũng vì mục đích phát triển
- doanh nghiệp, làm lợi cho đất nước. Do đó, thỏa ước lao động tập thể chính là sự thỏa thuận của hai bên, là nhân tố ổn định quan hệ lao động trong phạm vi một đơn vị kinh tế cơ sở, một ngành và có tác dụng rất quan trọng về kinh tế xã hội. Chính vì những lý do trên, tên gọi "hợp đồng tập thể" đã được sửa lại là "thỏa ước lao động tập thể” để phân biệt cả về tính chất và nội dung với "hợp đồng lao động". Theo quy định tại Điều 73 Bộ luật lao động 2012 thì “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể”. Từ định nghĩa cho thấy: Thực chất, thỏa ước lao đông t ̣ ập thể trước hết là một văn bản pháp lý thể hiện sự thỏa thuận của các bên tham gia thương lượng và là kết quả của quá trình thương lượng. Sự thương lượng, thỏa thuận và ký kết thỏa ước mang tính chất tập thể, thông qua đại diện của tập thể người lao động và đại diện sử dụng lao động. Nội dung của thỏa ước lao động tập thể chỉ giới hạn trong việc quy định nhưng điều kiện lao động và sử dụng lao động, giải quyết các mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. Vì vậy, các bên cần thỏa thuận thương lượng cụ thể hơn cho phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp để đi đến quá trình ký kết thoả ước. 2.2 Bản chất pháp lí và đặc trưng của thỏa ước lao động tập thể: 2.2.1 Bản chất của thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, được thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật lao động, đó la một trong
- những tiêu chí cơ bản của vấn đền nhân quyền. Thông qua thỏa ước lao động tập thể sẽ thống nhất hóa được chế độ lao động đối với những người lao động cùng một ngành nghề, công việc, trong cùng một doanh nghiệp, một vùng, một ngành (nếu là thỏa ước vùng, ngành). Như vậy sẽ loại trừ được sự cạnh tranh không chính đáng, nhờ sự đồng hóa các đảm bảo phụ xã hội trong các bộ phận doanh nghiệp, trong các doanh nghiệp cùng loại ngành nghề, công việc (nếu là thỏa ước ngành). Về bản chất pháp lý, thỏa ước lao động tập thể vừa có tính chất là một hợp đồng, vừa có tính chất là một văn bản có tính pháp quy. Tính hợp đồng của thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước tập thể được hình thành trên cơ sở sự thương lượng, thỏa thuận giữa các bên: tập thể lao động và NSDLĐ nên đương nhiên thỏa thuận phải mang tính chất của khế ước. Đó là tính hợp đồng. Yếu tố hợp đồng này được thể hiện rất rõ trong việc tạo lập thỏa ước. Không thể có thỏa ước nếu không có sự hiệp ý của của hai bên kết ước. Sự tương thuận này là đặc tính căn bản của thỏa ước lao động tập thể, không gì có thể thay thế được. Khi các bên nhận thấy cần phải có thỏa ước tập thể để ràng buộc trách nhiệm giữa các bên với nhau thì các bên có quyền đề xuất yêu cầu và cùng nhau ngồi vào bàn đàm phán thương lượng. Trong quá trình thương lượng, mỗi bên đều có quyền đưa ra ý kiến của mình và giá trị ý kiến của các bên là ngang nhau. Nếu các bên thống nhất được với nhau về nội dung của thỏa ước và đa số NLĐ trong doanh nghiệp nhất chí với nội dung đó thì thỏa ước tập thể sẽ được kí kết. Nội dung mà các bên thỏa thuận trong thỏa ước thường là các điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động. NLĐ và NSDLĐ nên kí thỏa ước lao động tập thể vì để phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình, hơn nữa, những thỏa thuận này thường có lợi với NLĐ hơn so với quy định của pháp luật.
- Như vậy, thỏa ước tập thể là kết quả của sự tự do thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ dưới hình thức văn bản. Đây đồng thời cũng là yếu tố quan trọng nhất của thỏa ước lao động tập thể. Tính quy phạm của thỏa ước lao động tập thể: Mặc dù được thiết lập trên cơ sở sự thương lượng thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ song thỏa ước lại có tính quy phạm. Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa thỏa ước lao động tập thể và HĐLĐ. Tính chất này được hình thành qua nội dung, trình tự kí kết và hiệu lực của thỏa ước. Về nội dung, thỏa ước là sự cụ thể hóa các quy định của pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị. Vì vậy, nội dung của thỏa ước thường được xây dựng dưới dạng các quy phạm, theo từng điều khoản thể hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động như việc làm, tiền lương, thời gian làm việc, ... Hơn nữa, để có hiệu lực, thỏa ước tập thể khi kí kết phải tuân theo trình tự nhất định. Trước khi kí kết thỏa ước, Ban chấp hành công đoàn cơ sở phải tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động về nội dung thỏa ước. Thỏa ước chỉ được kí kết nếu đa số (trên 50%) những NLĐ trong doanh nghiệp tán thành nội dung của nó. Đặc biệt, khi thỏa ước đã được kí kết, nó sẽ có hiệu lực trong toàn bộ đơn vị. Tất cả những NLĐ, kể cả những người vào làm việc sau khi thỏa ước được kí kết, những người không thuộc tổ chức công đoàn cũng phải tuân thủ các điều khoản của thỏa ước. Những quy định nội bộ trong đơn vị, những thỏa thuận trong hợp đồng trái với thỏa ước (theo hướng bất lợi cho NLĐ) đều phải được sửa đổi lại cho phù hợp. Như vậy, có thể nói thỏa ước tập thể là "luật" của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, luật này có tính chất "động" bởi nó có thể được sửa đổi bổ sung nếu các bên có yêu cầu, miễn là tuân thủ trình tự pháp luật quy định. Tóm lại, trong thỏa ước tập thể luôn tồn tại đồng thời hai yếu tố thỏa thuận và bắt buộc. Chính sự kết hợp này đã làm nên bản chất đặc biệt của thỏa ước lao động tập thể. Vấn đề là ở chỗ cần phải điều chỉnh như thế nào để hai yếu tố đó cùng phát
- huy tác dụng. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng bản chất của quan hệ lao động là quan hệ thỏa thuận. 2.2.2 Đặc trưng của thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước tập thể có đặc điểm hết sức riêng biệt, đó là tính tập thể như đúng theo tên gọi của nó. Tính tập thể của thỏa ước được thể hiện rất rõ trong chủ thể và nội dung của thỏa ước. Về chủ thể, một bên của thỏa ước bao giờ cũng là đại diện của tập thể lao động. Đại diện của tập thể lao động (tổ chức công đoàn ở Việt Nam và hầu hết các nước hay các đại diện do các thành viên bầu ra như ở một số ít nước khác) tham gia thương lượng thỏa ước không phải vì lợi ích cá nhân, hay một số NLĐ mà là vì lợi ích của tất cả mọi NLĐ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy theo cơ cấu tổ chức, quy mô của từng đơn vị mà tập thể lao động ở đây có thể được xác định trong phạm vi doanh nghiệp, tổng công ti hay ngành ... hoặc cũng có thể chỉ trong bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp. Về nội dung, các thỏa thuận trong thỏa ước bao giờ cũng liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của tập thể lao động trong đơn vị. Nó không chỉ có hiệu lực đối với các bên kết ước, các thành viên hiện tại của doanh nghiệp mà còn có hiệu lực đối với các thành viên tương lai của doanh nghiệp, kể cả những người không phải là thành viên của tổ chức công đoàn. Vì thế, tranh chấp về thỏa ước bao giờ cũng được xác định là tranh chấp lao động tập thể (thỏa mãn các dấu hiệu của tranh chấp lao động tập thể: có sự tham gia đông đảo của những NLĐ trong doanh nghiệp và có nội dung liên quan đến quyền và lợi ích chung của tập thể lao động). 2.3 Phân loại thỏa ước lao động tập thể. Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại lao động tập thể như tiêu chí thời gian tiêu chí nội dung… song nhìn chung người ta thường hay phân loại theo tiêu chí chủ thể ký kết và phạm vi áp dụng của nó. Thông thường thỏa ước lao động tập thể gồm các loại sau.
- 2.3.1 Thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp. Đây là thỏa ước được ký kết giữa đại diện tập thể lao động của doanh nghiệp với người sử dụng lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động. thỏa ước này được thực hiện dễ dàng nhất, bởi việc thương lượng thỏa ước này không mấy khó khăn, không đòi hỏi bộ máy đàm phán phức tạp vấn đề trao đổi quan điểm thông tin cũng đơn giản. các bên dễ đi đến thương lượng, dễ đi đến thành công. 2.3.2 Thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, liên ngành. Thỏa ước tập thể cấp ngành liên ngành được ký kết giữa các tập thể lao động của ngành, với đại diện người sử dụng lao động của ngành hoặc liên ngành đó. Thỏa ước lao động tập thể này được ký kết sẽ thống nhất được chế độ lao động, tiền lương trong phạm vi toàn ngành, liên ngành nên hạn chế được xung đột và tranh chấp trong phạm vi ngành, liên ngành . Việc kí kết thỏa ước lao động tập thể ở cấp này thường khó hơn ký kết thỏa ước loa động tập thể ở cấp độ doanh nghiệp, bởi nó đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành tương đối đồng đề về điều kiện lao động cũng như sử dụng lao động. Hơn nữa vấn đề đại diện ký kết cũng là vấn đề cần đặt ra đối với loại thỏa ước này. 2.3.3 Thỏa ước cấp vùng, địa phương Đây là loại thỏa ước được ký kết giữa đại diện tập thể lao động của vùng với đại diện người sử dụng lao động của vùng đó. Loại Thỏa ước này thường được thực hiện ở những nước có nền kinh tế thị trường tương đối ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh thường được tổ chức thanh các cụm kinh thế hoặc khu chế xuất, khu công nghiệp. thỏa ước lao động tập thể vùng được ký kết sẽ thống nhất được chế độ lao động của các doanh nghiệp trong vùng nên sẽ hạn chế được các xung đột và tranh chấp loa động trong phạm vi rộng (cả vùng). Hơn nữa, nếu có đình công xảy ra cũng sẽ tránh được tình trạng phản ứng đình công theo dây chuyền. Thực tiễn đình công của người lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong thời gian qua cho chúng ta thấy rõ điều này. Tuy nhiên, vì loại thỏa ước này được ký kết ở
- phạm vi rộng, liên quan đến quyền lợi của nhiều lao động, nhiều doanh nghiệp, nên việc đàm phán thương lượng thỏa ước thường phức tạp hơn, khó thành công hơn. Ở Việt Nam loại thỏa ước này chưa được pháp luật quy định. 2.4 Ý Nghĩa của thỏa ước lao động tập thể 2.4.1 thỏa ước lao động tập thể góp phần tạo dựng quan hệ lao động hài hòa về quyền và lợi ích giữa người sử dụng lao động và tập thể người lao động. Cùng với thỏa ước hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể là cơ sở chủ yếu để hình thành nên quan hệ lao động mang tính tập thể. Thỏa ước lao động tập thể là sự hợp tác, cộng đồng trách nhiệm giữa hai bên: tập thể lao động và người sử dụng lao động. Về mặt xã hội thì thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa rất quan trọng, nó thể hiện sự hợp tác giữa hai giới: chủ thợ mà bình thường lợi ích giữa hai giới đối lập nhau. Sẽ không thể nói đến quan hệ chủ thợ và chỉ là sự lệ thuộc, nhưng khi người lao động kết thành tập thể mà đại diện là công đoàn thì tương quan mối quan hệ này sẽ trở nên bình đẳng. Sự hợp tác, cộng đồng trách nhiệm được thực hiện trong việc các quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở pháp luật lao động và cụ thể trong thỏa ước. Quy trình thương lượng xây dựng thỏa ước lao động tập thể sẽ giúp tạo lập cơ chế đối thoại giữa người sử dụng lao động với người lao động thông qua tổ chức công đoàn. Hai bên sẽ có cơ hội trao đổi bàn bạc với nhau tránh những hiểu lầm đáng tiếc. Việc tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào quá trình thương lượng là thể hiện sự tôn trọng của người sử dụng lao động đói với người lao động. điều này tác động tích cực tới tinh thần của người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và gắn bó người lao động với doanh nghiệp. Thỏa ước lao động tập thể góp phần vào mục tiêu quan trọng của phát triển kinh tế xã hội, một mặt góp phần củng cố không khí hòa bình trong quan hệ lao động có lợi ích và nỗ lực phát triển mặt khác thúc đẩy và giải quyết những quyền lợi xung đột, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
- Khi thỏa ước được thông qua nó sẽ có tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với người sử dụng lao động và với mỗi cá nhân người lao động cũng như tập thể người lao động tại doanh nghiệp đó. Đây là những điều kiện cần thiết để đảm bảo doanh nghiệp hoat động ổn định. 2.4.2 thỏa ước lao động tập thể tạo ra sự gắn bó đoàn kết giữa các cá nhân người lao động, các nhóm người lao động và tập thể người lao động với nhau, qua đó hạn chế được xung đột và cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực lao động và trên thị trường lao động. Thỏa ước lao động tập thể giúp loại trừ sự cạnh tranh không lành mạnh giữa những người lao động ở cùng một bộ phận doanh nghiệp, một doanh nghiệp, thậm chí một ngành, một vùng. Đối vơi người sử dụng lao động thỏa ước lao động tập thể là nguồn quy phạm thích hợp, tại chỗ, hỗ trợ và tạo điều kiện cho việc quản lý điều hành sản xuất kịp thời tạo điều kiện cho lao động trong doanh nghiệp được gắn bó hài hòa, ổn định. Việc ký kết thỏa ước lao động cũng góp phần kiềm chế xu hướng lạm quyền của người sử dụng lao động đối với người lao động… Đặc biệt việc ký kết thỏa ước nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động kế hoạch hợp đồng sản xuất kinh doanh được ổn định. Về phía người lao động việc ký kết thỏa ước lao động sẽ tạo điều kiện cho họ bình đẳng trong mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động. 2.4.3 Thỏa ước lao động tập thể là một trong những biên pháp hữu hiệu để hạn chế xung đột tranh chấp lao động nhưng đồng thời nó cũng là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp lao động. Đối với người lao động trong doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể tạo điều kiện cho họ được bình đẳng, giúp họ có vị thế tương xứng với người lao động, có tiếng nói mạnh hơn trong việc thỏa thuận với người sử dụng lao động, điều này sẽ hạn chế xung đột và tranh chấp trong quan hệ lao động. Mặt khác thỏa ước lao động có mối liên hệ trực tiếp với đình công và công đoàn. Trong mối liên hệ này thỏa ước
- có vai trò như là một bản hòa ước giữa hai bên nhằm duy trì một không khí hòa bình công nghiệp, trong thời gian thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực. Như vậy khi có tranh chấp lao động cá nhân hay tập thể xảy ra thì thỏa ước lao động luôn là cơ sở pháp lý để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào đó để xem xét giải quyết tranh chấp. 2.4.4 Thỏa ước lao động tập thể là nguồn quy phạm bổ sung cho các quy định của luật lao động tại đơn vị đồng thời góp phần phát triển pháp luật lao động. Thỏa ước lao động tập thể là nguồn quy phạm bổ sung cho các quy định của luật lao động. Vì nó hướng đến những quy định cụ thể để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn mà luật lao động chỉ quy định và điều chỉ mang tính bao chùm phổ quát nhất. Thỏa ước lao động tập thể không chỉ bổ sung cho pháp luật lao động mà còn góp phần điều chỉnh cụ thể chính xác đối với mọi quan hệ lao động trong doanh nghiệp. Chương II: Quy trình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Thương lượng tập thể là một trong những hình thức biểu hiện của quan hệ lao động, là công cụ để xác định điều kiện lao động và sử dụng lao động tại doanh nghiệp, tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, lành mạnh, bền vững, làm cân bằng lợi ích của hai bên; đồng thời góp phần phòng ngừa, hạn chế và giải quyết các tranh chấp lao động phát sinh trong quan hệ lao động. Với tư cách là một bộ phận của hệ thống pháp luật về quan hệ lao động, pháp luật về thương lượng tập thể quy định về nguyên tắc, quy trình mà các bên trong quan hệ lao động sẽ đàm phán, thảo luận với nhau để xác lập các quyền, nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của mình theo chiều hướng cao hơn mức tối thiểu được quy định bởi pháp luật về tiêu chuẩn lao động. Do
- vậy, các quy định của pháp luật về quy trình thương lượng tập thể luôn là nội dung có vai trò hết sức quan trọng của pháp luật về thương lượng tập thể. Các quy định về quy trình thương lượng cần phải bảo đảm cho quá trình thương lượng được diễn ra một cách hiệu quả và thực chất trên thực tế. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung vào việc phân tích thực trạng các quy định của pháp luật và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quy trình thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay. 1. Quy đinh cua phap luât vê quy trinh th ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thê.̉ Thương lượng tập thể là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động xoay quanh việc cải thiện điều kiện lao động và nguyên tắc xử lý quan hệ lao động. Việc đàm phán, thảo luận này được thực hiện theo một trình tự, thủ tục nhất định. Theo quy định của pháp luật hiện hành, quy trình thượng lượng nhăm ky kêt ̀ ́ ́ ̉ ươc lao đông t thoa ́ ̣ ập thể ở Việt Nam được tiến hành qua các bước sau: Bước 1: Đề xuất yêu cầu và nội dung cần thương lượng. Thương lượng được hiểu là các bên có quan hệ có lợi ích chung và cũng có lợi ích riêng khác nhau, ngồi lại cùng nhau thảo luận nhằm tìm kiếm một thỏa thuận chung về một vấn đề cụ thể. Thương lượng tập thể là thương lượng giữa hai bên chủ thể của quan hệ lao động nhằm tìm kiếm một thỏa thuận chung về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ xã hội. Do vậy, Trong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động, nếu tập thể lao động thấy cần phải ký kết thỏa ước lao động tập thể để nhằm đảm bảo hơn quyền lợi của mình hoặc người sử dụng lao động thấy cần phải ký kết thoả ước để hạn chế các tranh chấp lao động và đình công xay ra. ̉ Khi các bên chủ thể thấy có những vấn đề hai bên
- cần phải thỏa thuận một cách rõ ràng và phải ghi nhận thành văn bản, để đảm bảo tốt hơn quyên l ̀ ợi của mình, thực hiện tốt hơn kế hoạch lao động sản xuất chung của đơn vị thì một trong hai bên đưa ra lời đề nghị việc ký kết thoả ước lao động tập thể. Theo quy định của pháp luât việt nam hiện hành (khoản 1 điều 68 bộ lao động lao động 2012): Mỗi bên đều có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận được yêu cầu không được từ chối việc thương lượng. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu thương lượng, các bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng. thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng mặc dù do hai bên thỏa thuận lựa chọn, nhưng kể cả trường hợp nếu có đề nghị hoãn của một bên thì thời điểm bắt đầu thương lượng cũng không được quá 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thương lượng. Trường hợp một bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng trong thời hạn quy định thì bên kia có quyền tiến hành các thủ tục yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật. Như vậy, theo quy định của pháp luật, khi một bên đưa ra yêu cầu, bắt buộc phía bên kia phải chấp nhận yêu cầu và ngồi vào đàm phán thương lượng, còn việc thương lượng có thành hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các bên. Quy định này nhằm mục đích buộc bên nhận được yêu cầu phải có thiện chí với bên đưa ra yêu cầu. Pháp luật cũng đã quy định người sử dụng lao động phải có tinh thần hợp tác với Công đoàn cơ sở trong việc bàn bạc những vấn đề về quan hệ lao động, quyền lợi người lao động mà trong đó bao hàm cả thỏa ước lao động tập thể. Cụ thể, theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể trong doanh nghiệp hoặc thỏa ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với Công đoàn bàn bạc các vấn đề về quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Bên cạnh đó, pháp luật cũng yêu cầu người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm vật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập: Quy trình xuất nhập khẩu ủy thác tại công ty cổ phần XNK tạp phẩm Hà Nội
26 p | 805 | 141
-
Báo cáo thực tập: Quy trình mua hàng bán hàng tại chuỗi cửa hàng tiện ích Circle K
50 p | 1170 | 110
-
Báo cáo thực tập: Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp
38 p | 573 | 109
-
Báo cáo thực tập: " Sử dụng giao tiếp cổng COM và Sound Card làm hộp thư thoại "
32 p | 565 | 88
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 p | 250 | 79
-
Báo cáo thực tập "Quy trình bảo dưỡng bánh xe"
16 p | 301 | 72
-
Báo cáo thực tập: Quá trình và Thiết bị công ty cổ phần Nhựa Sài Gòn
67 p | 352 | 64
-
Báo cáo thực tập: Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ
36 p | 350 | 54
-
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất Tân Hiệp Phát
100 p | 206 | 51
-
Báo cáo thực tập: Quá trình & thiết bị tại Nhà máy Nhựa và Khuôn mẫu Tân Ý
76 p | 272 | 43
-
Báo cáo thực tập: Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty TNHH giao nhận và vận tải Key Line
35 p | 225 | 41
-
Báo cáo thực tập: Quy trình triển khai đơn hàng tại tổng công ty cổ phần Vinatex Quốc tế
46 p | 379 | 41
-
Báo cáo thực tập nghề nghiệp: Quy trình phê duyệt đầu tư cho dự án "Xây dựng phần mềm quản lý và sử dụng con dấu"
18 p | 168 | 34
-
Báo cáo thực tập nghề nghiệp: Tìm hiểu quy trình chế biến cua tuyết luộc
50 p | 299 | 32
-
Hình thức trình bày bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
19 p | 358 | 28
-
Báo cáo thực tập: Quá trình và thiết bị - Phòng thí nghiệm năng lượng sinh học
47 p | 249 | 22
-
Báo cáo thực tập: Quy trình bán sản phẩm bất động sản đất nền tại công ty Happy Land trên địa bàn tỉnh Bình Phước
25 p | 23 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn