intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Truong Van Huu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:98

1.531
lượt xem
271
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp "Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An" nhằm đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Diễn Châu gây áp lực đối với đất đai, nắm được xu thế biến động đối với đất đai và nguyên nhân gây ra biến động, điều tra quỹ đất hiện tại của huyện, phân tích sự hợp lý và chưa hợp lý trong việc tổ chức quản lý hiện trạng sử dụng các loại đất, khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Thực tập tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

  1. PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại độc lập với ý th ức của con người. Đất đai là môi trường sống của toàn xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân c ư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Thực tế đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu s ản xu ất c ủa m ọi ngành sản xuất nhất là ngành nông nghiệp. Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng là nguồn gốc của mọi sản phẩm hàng hoá xã h ội. Ông cha ta từ lâu đời đã nhận thức được giá trị của đất đai qua câu t ục ng ữ: “Tấc đất, tấc vàng”.Tuy vậy đất đai không ph ải là nguồn tài nguyên vô hạn, nó có giới hạn về số lượng trong phạm vi ranh giới của quốc gia và vùng lãnh thổ. Nó không thể tự sinh ra và cũng không th ể t ự m ất đi, mà nó chỉ biển đổi vể chất lượng, nó có thể tốt lện hoặc xấu đi, điều này ph ụ thuộc vào quá trình cải tạo và sản xuất trên đất đai của con ng ười. N ếu được sử dụng hợp lý, đất đai sẽ không bị thoái hoá mà độ phì nhiêu trong đất ngày càng tăng và khả năng sinh lợi ngày càng cao. Như vậy đất đai là tư liệu sản xuát cực kỳ quan trọng. Việc quản lý và sử dụng đất đai đ ược quan tâm, chú ý sẽ làm cho hiệu quả kinh tế thu được trên mỗi mảnh đất ngày càng cao. Ở nước ta, nhiều năm trước đây khi chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng đất, việc quản lý quỹ đ ất còn b ị buông lỏng khiến không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ đổi mới. Đã xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực và s ử dụng đ ất kém hi ệu quả ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Để sử dụng hợp lý và có hiệu quả quỹ đất, từ năm 1945 cho đ ến nay, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật vể quản lý và sử dụng đất: Từ ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định 201/CP v ề vi ệc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường thống nh ất qu ản lý ru ộng đ ất 1
  2. trong cả nước. Đến ngày 08/01/1988 Nhà nước ban hành luật đất đai năm 1988 để phù hợp với những điều kiện trong giai đoạn mới. Ngày 14/07/1993 Luật đất đai sửa đổi ban hành, luật này th ể hiện 5 quy ền c ủa người sử dụng đất đó là quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, th ừa kế và thế chấp quyền sử dụng đất. Ngày 11/02/1998 ban hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai. Ngày 26/11/2003 Quốc hội thông qua Luật đất đai 2003. Ngày 01/07/2004 là ngày Luật đất đai có hiệu lực. Đất nước ta đang trên đà phát triển, quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Nhu cầu đất đai cho các ngành sản xuất phi nông nghi ệp ngày càng tăng. Trước yêu cầu đó chúng ta cần phải phân bố quỹ đất cho các ngành một cách hợp lý để đảm bảo sử dụng đất một cách ti ết ki ệm và có hiệu quả cao. Để làm được điều đó đất đai cần ph ải được s ử dụng theo quy hoạch của nhà nước. Một dự án quy hoạch s ử dụng đất muốn có tính khà thi cao thì cần phải xem xét, đánh giá tình trạng s ử dụng đất c ủa khu vực lập dự án và thời gian trước đó. Huyện Diễn Châu là một huyện phía Bắc của tỉnh Nghệ An có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ngh ệ An. Để qu ản lý s ử dụng đất hợp lý và có hiệu quả thì cần phải tiến hành làm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể và chi tiết. Do vậy việc đánh giá tình hình qu ản lý và hiện trạng sử dụng đất của Huyện Diễn Châu là hết sức cần thiết. Trước tình hình cấp thiết đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An”. 2. Mục đích và yêu cầu * Mục đích - Đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên kinh tế xã h ội c ủa huy ện Diễn Châu gây áp lực đối với đất đai - Nắm được xu thế biến động đối với đất đai và phân tích đúng nguyên nhân gây ra biến động. - Điều tra nắm chắc quỹ đất hiện tại của huyện, phân tích sự hợp lý và 2
  3. chưa hợp lý trong việc tổ chức quản lý hiện trạng sử dụng các lo ại đ ất, khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng làm căn cứ cho việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trong tương lai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành và mục tiêu và phát triển kinh tế xã hội trong toàn huyện. * Yêu cầu - Đánh giá hiện trạng tình hình sử dụng đất phải đúng th ực tiễn thể hiện tính khoa học khách quan, dễ hiểu, dễ làm để th ực hi ện và mang tính xã hội hoá cao. - Phản ánh đầy đủ và chính xác th ực trạng s ử d ụng đ ất c ủa huy ện t ừ đó đưa ra phương pháp sử dụng đất một cách đầy đủ, khoa h ọc, h ợp lý và hiệu quả để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi trường 3
  4. PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất 1.1. Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới Trong thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và sự bùng nổ của dân số đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai. Đ ể giảm thiểu một cách tối đa sự thoái hoá tài nguyên đất do thiếu trách nhiệm và hiểu biết của con người, đồng thời tạo cơ sở cho nh ững đ ịnh h ướng s ử dụng đất theo quy hoạch và bền vững trong tương lai. Nh ận th ức đ ược tầm quan trọng của việc bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất nên trên thế giới công tác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã được thực hiện khá lâu và dần được chú trọng hơn, đặc biệt đối với các nước phát triển. Từ những năm 50 của thế kỷ XX việc đánh giá khả năng sử dụng đất được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Công tác đánh giá ngày càng thu hút các nhà khoa h ọc trên th ế giới đầu tư nghiên cứu, nó trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu không thể thiếu đối với các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý trong lĩnh vực đất đai. Sau đây là một s ố nghiên cứu về đánh giá trên thế giới: - Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tưới (Inrrigation Land Suitabiliti Classification) của Cục cải tạo đất đai - B ộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 1951. Phân loại thành 6 lớp, từ lớp có thể trồng được đến lớp có th ể trồng được một cách có giới hạn đến lớp không thể trồng được, bên cạnh đó yếu tố khả năng của đất cũng được chú trọng trong công tác đánh giá đất ở Hoa Kỳ do Klingebeil và Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964. Ở đây đơn vị bản đồ đ ất đai đ ược nhóm lại đưa vào khả năng sản xuất của một loại cây trồng hay một loại hay một loại cây tự nhiên nào đó, chỉ tiêu cơ bản để đánh giá là các h ạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng với mục tiêu canh tác dự định áp dụng. 4
  5. - Liên xô (cũ) có lịch sử hình thành và phát tri ển công tác đánh giá đ ất từ lâu đời. Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với công tác đ ịa chính mà tiên phong là hoạt động của Hội đồng địa chính thuộc Bộ tài sản. Từ năm 1960 việc phân hạng đánh giá đất được thực hiện theo 3 bước: + Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng. + Đánh giá khả năng của đất. + Đánh giá kinh tế đất. - Để đáp ứng yêu cầu thực tế về công tác đánh giá đất, Tổ chức FAO đã tập hợp các nhà khoa học trên th ế giới cùng nhau h ợp tác và nghiên c ứu xây dựng quy trình đánh giá đất đai. Các nhà khoa h ọc này đã ti ến hành nghiên cứu và đưa ra dự thảo đề cương đánh giá đất đầu tiên vào năm 1972, sau đó được Brinkiman và Smith soạn lại và cho xu ất bản năm 1973. Từ bản dự thảo này cùng với các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học hàng đầu của tổ chức FAO đã xây dựng nội dung phương pháp đánh giá đầu tiên (A Framewok For Land Evaluation), công bố năm 1976 Rome. Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng thích hợp đất đai được thử nghiệm trên nhiều nước và nhiều khu vực trên th ế giới đã có hiệu quả. Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung và đúc rút t ừ kinh nghiệm thực tế FAO đã đưa ra nhiều tài liệu h ướng dẫn cho các đ ối t ượng cụ thể trong công tác đánh giá đất. Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của công tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất một cách bền vững nên công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng yếu trong hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, là công cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. Ở Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đầu được chú trọng và tổng hợp thành tài liệu quốc gia nh ư: “D ư địa chí” c ủa Nguyễn Trãi, các tài liệu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm… 5
  6. Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công cuộc khai thác tài nguyên, chúng ta cũng đã tiến hành một số nghiên cứu như: − Công trình nghiên cứu : “Đất Đông Dương” do E.M.Castagnol thực hiện ấn hành năm 1942 ở Hà Nội. − Công trình nghiên cứu: “Vấn đề đất và sử dụng đất ở Đông D ương” Do E.M.Castagnol tiến hành in ấn năm 1950 ở Sài Gòn. − Công trình nghiên cứu đất đỏ ở Miền Nam Việt Nam do Tkatchenko thực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam. Từ sau năm 1950, rất nhiều các nhà khoa học Việt Nam nh ư: Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú…Và các nhà khoa học nước ngoài như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng hợp tác xây dựng bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), phân vùng địa lý thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bản đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), tính ch ất lý, hoá h ọc đ ất vùng đồng bằng sông Cửu Long, bản đồ đất Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), các nghiên cứu về đất sét, đất phèn Việt Nam, đánh giá phân h ạng đ ất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu đất trong mối liên quan với các điều kiện tự nhiên. − Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân lo ại kh ả năng của FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá đi ều ki ện tự nhiên, phân lớp thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất. − Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cục quản lý ruộng đất, trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến kh ả năng sản xu ất thông qua hệ thống thuỷ hệ. − Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994). 6
  7. − Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền là nội dung của đề tài KT 02-09 do PGS-TS Tr ần An Phong làm chủ nhiệm năm 1995. Tài liệu này xây dựng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền để đánh giá hiện trạng và kh ả năng s ử d ụng đ ất. Với mục tiêu quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ph ục vụ cho công tác phát triển và bảo vệ sức khoẻ con người. Trong bối cảnh hiện nay, các tác động của con người đối với khai thác sử dụng đất hoàn toàn bị chi phối bởi yếu tố kinh tế, xã h ội. Vì v ậy đòi hỏi sự kết hợp xem xét giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, từ đó chỉ ra các biện pháp khả thi trong việc sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. 2. Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất 2.1. Cơ sở lý luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất 2.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm cả các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và d ưới b ề m ặt trái đất, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay th ế trong s ản xu ất nông nghiệp. Theo FAO (1993): Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất c ả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đ ất có ảnh h ưởng nh ất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng). Từ đó rút ra những nhận định, kết luận về tính hợp lý hay ch ưa hợp lý trong sử dụng đất, làm cơ sở để đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, nhưng vẫn đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững. 2.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch và s ử dụng đất cũng vậy, công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là m ột n ội dung quan trọng, là cơ sở để đưa ra những quyết định cũng như định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương. Đánh gía hiện trạng sử dụng đất làm 7
  8. cơ sở khoa học cho việc đề xuất những phương thức sử dụng đất hợp lý cho địa phương. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất những phương thức sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đ ạo, các nhà chuyên môn đưa ra các quyết định chính xác, phù hợp v ới vi ệc s ử d ụng đất hiện tại và hướng sử dụng đất trong tương lai. 2.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất và quản lý Nhà nước về đất đai. 2.1.3.1. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất. Hiện nay việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quan trọng, nó làm cho đất đai được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững. Nhưng để có một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi thì người lập quy hoạch phải có sự hiểu biết sâu sắc về hiện trạng s ử dụng đất cũng như điều kiện và nguồn lực của vùng lập quy hoạch. Để đáp ứng được điều đó thì chúng ta phải thông qua bước đánh giá hiện trạng sử dụng đất. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ và chính xác hiện trạng sử dụng đất cũng nh ư nh ững biến động trong quá khứ để từ đó đưa ra những nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện hiện tại và trong tương lai. Có th ể nói đánh giá hi ện tr ạng sử dụng đất là cở sở khoa học cho việc đề xuất những phương hướng sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả. Vì vậy giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với nhau. 2.1.3.2 Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý nhà nước về đất đai Trong những năm gần đây do nhu cầu đất đai của các ngành đã làm cho quỹ đất bị xáo trộn, việc chuyển đổi mục đích sử dụng, hiện t ượng lấn chiếm tranh chấp đất đai xẩy ra thường xuyên đã làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để quản lý ch ặt ch ẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử d ụng đất. Công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà qu ản lý đ ất 8
  9. đai cập nhật, nắm chắc các thông tin về hiện trạng s ử d ụng đ ất m ột cách chính xác nhất, giúp cho các nhà quản lý ch ỉnh sửa b ổ sung nh ững thay đ ổi trong quá trình sử dụng đất. Vì vậy có th ể nói công tác đánh giá hi ện tr ạng sử dụng đất có một vai trò hết sức quan trọng đối với công tác qu ản lý nhà nước đối với đất đai. 9
  10. 2.2. Cơ sở pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là nội dung được quy định tại thông tư số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về vi ệc h ướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và được cụ thể hoá tại quyết định số 04/2005/QĐ – BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 về việc ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Việc đánh giá hiện trạng phải theo trình tự các bước, việc đánh giá biến động sử dụng đất phải đánh giá được biến động cho giai đoạn 10 năm về trước. 10
  11. PHẦN THỨ BA NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung 1.1. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, c ảnh quan môi trường + Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý. - Điạ hình, địa chất. - Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước. + Tài nguyên thiên nhiên. - Tài nguyên đất. - Tài ngụyên nước. - Tài nguyên khoáng sản. - Tài nguyên nhân văn. - Tài nguyên rừng. - Tài nguyên biển. + Đặc điếm cảnh quan môi trường. Hiện trạng kinh tế - xã hội. - Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Thực trạng và phát triển các ngành kinh tế: khu vực kinh tế nông nghiệp, khu vực kinh tế công nghiệp, khu vực kinh tế dịch vụ. - Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư. - Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội: Giao thông, thuỷ lợi, giáo dục – đào tạo, y t ế, văn hoá, th ể dục, thể thao, năng lượng và bưu chính viễn thông… - Quốc phòng, an ninh. - Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường 11
  12. - Đánh giá chung giai đoạn về thực trạng kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai. 1.2. Nghiên cứu đánh giá tình hình qu ản lý và sử d ụng đ ất đai huy ện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An. - Đánh giá tình hình quản lý đất đai trên địa bàn theo 13 n ội dung qu ản lý Nhà nước về đất đai. - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất. + Hiện trạng sử dụng quỹ đất + Hiện trạng sử dụng các loại đất. - Đánh giá tình hình biến động đất đai huyện Diễn Châu t ừ năm 2000 đến nay. - Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai. 1.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2008. + Mục đích – yêu cầu chỉnh lý xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. + Nội dung xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Diễn Châu. Dựa vào các số liệu, tài liệu bản đồ thu thập được qua việc xử lý, kết hợp với việc nghiên cứu áp dụng một cách linh hoạt các phương pháp xây dựng và chỉnh lý hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mọi thông tin cần thiết được biểu diễn trên bản đồ theo đúng quy định về ký hiệu, màu sắc, kích thước với tỷ lệ thích hợp tạo thành bản đồ. + Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huy ện Diễn Châu. 1.4. Nghiên cứu tiềm năng đất đai và định hướng sử d ụng đất huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An. 1. Tiềm năng đất đai - Khái quát tiềm năng quỹ đất đai - Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành + Tiềm năng đất đai cho phát triển nông lâm nghiệp + Tìêm năng đất phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp + Tiềm năng phát triển giao thông vận tải + Tiềm năng phát triển ngành du lịch 12
  13. 2.Quan điểm sử dụng đất huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 3. Định hướng sử dụng đất huyện Diễn Châu giai đoạn 2009-2020 - Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 - Định hướng sử dụng các loại đất chính đến năm 2020 2. Phương pháp nghiên cứu. 2.1. Phương pháp chuyên khảo, điều tra thu thập hệ thống thông tin số liệu liên quan đến đề tài Đây là phương pháp điều tra tài liệu, số liệu trong phòng, thu th ập các tài liệu liên quan đến hiện trạng sử dụng đất. Gồm 2 phương pháp: - Điều tra ngoại nghiệp: Đi thực tế để quan sát, đo đếm, tìm hiểu các yếu tố. - Điều tra nội nghiệp: Tiến hành thu thập số liệu + Thu thập số liệu về tự nhiên, kinh tế, xã hội. + Thu thập số liệu theo bản đồ nông hoá thổ nhưỡng. + Thu thập số liệu theo mẫu biểu thống kê đất đai hàng năm. + Thu thập số liệu về tình hình sử dụng các loại đất. + Thu thập số liệu theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất các thời kỳ. + Thu thập số liệu theo bản đồ địa chính. + thu thập số liệu theo bản đồ địa hình. + Thu thập số liệu theo bản đồ ranh giới hành chính 364/CT. + Thu thập số liệu theo bản đồ ranh giới giải thửa 299-TTg. + Thu thập số liệu về dân số, lao động, về tình hình sản xuất các loại cây trồng. Các tài liệu số liệu thu thập được ở đây là tài li ệu số li ệu c ơ b ản đ ể đánh giá hiện trạng sử dụng đất. 2.2. Phương pháp điều tra thực địa Sau khi đã thu thập tài liệu số liệu điều tra ở trong phòng có liên quan đến đề tài sẽ tiến hành đi thực địa, khảo sát bổ sung các thông tin ngoài thực địa để chuẩn hoá số liệu, tài liệu đã thu thập được 2.3. Phương pháp thống kê, phân tích 13
  14. Dùng để thống kê xử lý các hệ thống số liệu để phân tích đánh giá nhận định tình hình. 2.4. Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ. Đây là phương pháp dùng để thể hiện thông tin qua dạng thu nhỏ của thửa đất, cơ cấu sử dụng đất cũng như quy hoạch sử dụng đất 14
  15. PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường. 1.1. Điều kiện tự nhiên. 1.1.1 Vị trí địa lý. Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích t ự nhiên là 30504,67 ha; v ới 39 đ ơn v ị hành chính gồm 38 xã và 1 th ị tr ấn , có toạ độ địa lý từ 18051'31''đến 19011'05'' vĩ độ Bắc; 105030'13'' đến 105039'26'' kinh độ Đông. Có phạm vi ranh giới như sau: Phía Bắc: Giáp huyện Quỳnh Lưu; Phía Nam: Giáp huyện Nghi Lộc; Phía Đông: Giáp biển Đông; Phía Tây: Giáp huyện Yên Thành; Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung của nhiều tuyến giao thông quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 7A, quốc lộ 48, tỉnh lộ 538 cùng tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ngoài ra với 25 km bờ biển cùng nhiều bãi cát đẹp là tiềm năng to lớn của huyện trong khai thác thế mạnh du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Thị trấn Diễn Châu là trung tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của huyện, cách thành phố Vinh 33 km về phía Bắc. Với những lợi thế trên, Diễn Châu có đi ều ki ện đ ể phát huy ti ềm năng về đất đai cũng nh ư các ngu ồn l ực khác cho phát tri ển t ổng h ợp các ngành kinh tế - xã h ội nh ư nông, lâm nghi ệp, thu ỷ h ải s ản và du l ịch - dịch vụ trên địa bàn huy ện nói riêng và toàn t ỉnh Ngh ệ An nói chung. 1.1.2 Địa hình, địa chất. Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Vùng đ ồi núi, đồng bằng và cát ven biển. * Vùng đồi núi: được chia thành 2 tiểu vùng: + Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao 200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m. Đây là địa bàn có độ dốc bình quân trên 150, chỉ khoảng 20 % diện tích có độ dốc bình quân dưới 150. 15
  16. + Tiểu vùng đồi cao Tây Bắc: Gồm các dải đồi ở Diễn Lâm, Diễn Đoài có độ cao từ 80 m đến dưới 150 m. Đa phần diện tích có độ dốc từ 15 - 200. Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ y ếu thích h ợp cho phục hồi và phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. * Vùng đồng bằng: Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 0,5 - 3,5 m. Địa hình thấp dần theo hình lòng chảo, khu vực thấp nhất thuộc các xã Diễn Bình, Diễn Minh, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa. Độ cao địa hình vùng thấp trũng từ 0,5 - 1,7 m và th ường b ị ng ập úng vào mùa mưa lũ. Đây là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của huyện. * Vùng cát ven biển: Phân bố ở khu vực ở phía Đông quốc l ộ 1A kéo dài từ Diễn Hùng đến đền Cuông (Diễn Trung). Độ cao địa hình của vùng từ 1,8 - 3 m. Đây là địa bàn dễ chịu tác động của triều cường khi có bão gây ngập mặn. 1.1.3. Khí hậu. Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và m ột mùa khô lạnh, ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nh ững đặc đi ểm chính của khí hậu thời tiết như sau: * Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân cả năm tương đối cao 23,4 0C, phân hóa theo mùa khá rõ nét (cao nhất 40,10C và thấp nhất 5,70C). Đặc trưng theo mùa thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng. Tổng tích ôn lớn hơn 8.0000C, cho phép phát triển nhiều vụ cây trồng ngắn ngày trong năm. Bảng 1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Châu Mùa nóng Mùa lạnh Chỉ tiêu Cả năm (tháng 4 - 10) (tháng 11 - 3) - Nhiệt độ bình quân (0C) 23,4 25 - 27 18 - Trung bình tối cao (0C) - 29 - 32 20 - Trung bình tối thấp (0C) - 24 - 26 12 - 13 16
  17. - Tối cao tuyệt đối (0C) 40,1 40,1 - - Tối thấp tuyệt đối (0C) 5,7 - 5,7 * Chế độ mưa,lượng bốc hơi, độ ẩm không khí: + Diễn Châu có lượng mưa bình quân 1.690 mm/năm nhưng phân bố không đ ều: Th ời kỳ m ưa ít t ừ tháng 11 đ ến tháng 3 năm sau l ượng m ưa ch ỉ chi ếm kho ảng 11% l ượ ng m ưa c ả năm. Đây là th ời kỳ gây khô h ạn trên nh ững chân đ ất cao. Mùa m ưa (t ừ tháng 4 đ ến tháng 10) l ượng mư a chi ếm tới 89% c ả năm, t ập trung vào các tháng 8, 9, 10 d ễ gây úng ng ập ở nh ững khu v ực trũng th ấp. + Lượng bốc hơi bình quân của vùng 986 mm/năm. Các tháng 12, 1, 2 và lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 1,9 đến 2 lần gây khô hạn trong vụ đông xuân. Các tháng 4, 5, 6 lượng bốc h ơi tuy không l ớn nh ưng là th ời kỳ có nhiệt độ cao và gió tây nam khô nóng, gây hạn trong vụ xuân hè. + Độ ẩm không khí bình quân cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm không khí thấp tập trung vào mùa khô và những ngày có gió Tây Nam khô nóng (đ ộ ẩm không khí có thể xuống tới 56%) hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng. * Chế độ gió, bão: + Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau kèm theo nền nhiệt độ thấp gây rét lạnh. Gió Tây Nam xuất hiện từ trung tuần tháng 4 tới đầu tháng 9 với tần suất 85% s ố năm, kèm theo khô nóng, độ ẩm không khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày. + Diễn Châu là địa bàn thường chịu tác động đáng kể của bão (bình quân mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An). 1.1.4. Thủy văn, nguồn nước. M ạ ng l ướ i sông ngòi trên đ ịa bàn huy ện khá dày g ồm sông Bùng, sông V ếch B ắc, kênh Nhà Lê,… trong đó quan tr ọng nh ất là sông Bùng. Ch ế đ ộ n ướ c c ủa các sông ph ụ thu ộc vào l ượ ng m ưa hàng năm, mùa m ưa n ướ c các sông lên cao gây ng ập úng c ục b ộ các khu v ự c ven sông và mùa khô n ướ c các sông xu ống th ấp gây hi ện t ượ ng 17
  18. xâm nh ậ p m ặ n khu v ực c ửa sông. Do ph ần l ớn các sông ch ảy qua đ ịa hình cao d ố c, t ốc đ ộ dòng ch ảy m ạnh nên kh ả năng tích n ướ c kém. Chế độ thủy triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều không đều. Thời kỳ triều dâng thường trùng vào thời điểm có bão gây tác hại đối với khu vực ven biển. 1.2. Các nguồn tài nguyên 1.2.1. Tài nguyên đất Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Diễn Châu tỷ lệ 1/25.000, không tính diện tích đất chuyên dùng, đất ở, sông suối, mặt nước chuyên dùng và núi đá, toàn huyện có 9 nhóm đất chính, được chia ra 14 đơn vị đất như sau: * Cồn cát trắng: (Cc) Diện tích 1.345 ha (chiếm 4,41% diện tích tự nhiên của huy ện). Được phân bố tập trung ở các xã Diễn Hùng, Diễn Trung. Loại đ ất này có thành phần cơ giới thô, phản ứng chua (pH KCL
  19. Diện tích 442 ha (chiếm 1,45% diện tích tự nhiên của huyện), được phân bố ở địa hình thấp ven biển, ven sông ch ưa thoát kh ỏi ảnh h ưởng c ủa thủy triều nên thường bị ngập. Đất có thành phần cơ giới th ường là th ịt trung bình đến thịt nặng, phản ứng trung tính hoặc ít chua (pH KCL 5 - 7); hàm lượng chất hữu cơ khá cao (mùn thường trên 2%), đạm tổng số từ 0,1 - 0,15, lân tổng số nghèo (dao động từ mg/100g đất) * Đất mặn trung bình: (M) Diện tích 48 ha (chiếm 0,16% diện tích tự nhiên của huyện). Phân bố ở địa hình vàn, vàn cao, đất có phản ứng chua (pH KCL > 5,5 ở tất cả các tầng), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt khá tương ứng là (1,75% và 0,125%). Đất có thành phần cơ giới là thịt trung bình, tỷ lệ các cấp hạt sét có xu hướng tăng theo chiều sâu. Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa, những nơi cao trồng thêm một vụ khoai lang hoặc một vụ lúa mùa, những nơi trũng nên sử dụng theo phương thức lúa cá. * Đất mặn ít: (Mi) Diện tích 691 ha (chiếm 2,27% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố ở địa hình cao hơn đất mặn trung bình nên mực nước ngầm thường thấp. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình hoặc thịt nặng, một số ít có cơ giới cát pha, thịt nhẹ. Đất có phản ứng chua (pHKCL 4 - 5,5); hàm lượng mùn từ (1 - 2%), đạm tổng số nghèo từ (0,05 - 0,1%), lân tổng số nghèo (dao động từ 0,05 - 0,1%), kali tổng số nghèo - trung bình (0,05 - 0,25%); * Đất phù sa không được bồi, không có tầng glây và loang lổ: (P) Diện tích 6.735 ha (chiếm 22,09% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Xuân, Diễn Đoài …, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Đất có phản ứng chua (pH KCL 4,41 ở tầng mặt) và ít có sự thay đổi giữa các tầng. Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số nghèo, hàm lượng mùn từ (1,28 - 2,28%) kali tổng số dễ tiêu rất nghèo. Lượng canxi và magiê trao đổi rất thấp. Dung tích hấp thu (CEC) thấp. Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa có năng suất cao nhất của huyện, những nơi có địa hình cao không chủ động về nguồn nước tưới nên 19
  20. trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, lạc hoặc luân canh lúa màu. * Đất phù sa Glây: (Pg) Diện tích 1.870 ha (chiếm 6,13% diện tích tự nhiên của huy ện), phân bố chủ yếu ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Đoài, Diễn Hạnh, Diễn Liên, … Đất được hình thành từ những sản phẩm phù sa trong điều kiện yếm khí, đã hình thành nên tầng glây từ mức độ trung bình đ ến m ạnh. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, có phản ứng chua (pH KCL 4,75 ở tầng mặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu tương ứng (2,47% và 0,179%), lân tổng số ở lớp đất mặt giàu (0,114%). Loại đất này hiện đang sử dụng trồng lúa, nhưng năng suất còn thấp. * Đất phù sa ngập úng: (Pj) Diện tích 1.600 ha (chiếm 5,25% diện tích tự nhiên của huy ện), phân bố dọc theo sông Bùng. Đất hình thành trong điều kiện địa hình thấp trũng nước đọng thường xuyên và lâu ngày. Đất có ph ản ứng chua (pH KCL 4,53 ở tầng mặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu, xuống sâu các tầng dưới hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số vẫn ở m ức khá th ấp. Dung tích hấp thu (CEC) trung bình. Loại đất này hiện nay chủ yếu trồng lúa, để sử dụng có hiệu quả loại đất này nên sử dụng mô hình canh tác lúa + cá. * Đất đỏ vàng trên đá sét: (Fs) Diện tích 4.354 ha (chiếm 14,28% diện tích tự nhiên của huyện). Đất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ phiến sét, đất có màu đỏ vàng, vàng đỏ là chủ đạo. Đất có phản ứng chua (pH KCL 4,23 - 4,31 ở lớp đất mặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt từ trung bình đến giàu (1,65 - 3,51%). Kali dễ tiêu ở lớp đất mặt từ (7,3 - 11,2 mg/100g đất), ở các tầng dưới nghèo, lượng can xi magiê trao đổi thấp. Hi ện t ại lo ại đ ất này đang tr ồng cây hoa màu và cây lâu năm . * Đất vàng nhạt trên đá cát: (Fq) Diện tích 303 ha (chiếm 0,99% diện tích tự nhiên của huy ện). Đ ất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá cát, cấu trúc của đất 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2