intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Anala tower

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

17
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Anala tower" nghiên cứu thiết kế công trình Anala tower đầy đủ tiện ích của một căn hộ cao cấp như: Hồ bơi nước ấm tràn bờ, Gym, Spa, Khu vui chơi trẻ em, Khu sinh hoạt cộng đồng, Sky garden, Hồ cảnh quan, Vườn thiền, Công viên cây xanh ven sông… Cùng với những tiện ích phong phú hiện hữu ở quận 4. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Anala tower

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỀ TÀI: ANALA TOWER Ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS. MAI NGUYỄN QUẾ THANH Sinh viên thực hiện : LÊ BẢO KHANH Mã số sinh viên : 13H1160007 Lớp : TP. Vũng tầu, Tháng 06 Năm 2018
  2. ANALA TOWER LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, và đặc biệt là quý thầy cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng. Cảm ơn quý thầy cô, đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế để rút ngắn khoảng cách của lý thuyết và thực tiễn, ngày càng nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Đó là tài sản quý giá nhất, là hành trang để em bước vào đời, xây dựng tương lai. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. MAI NGUYỄN QUẾ THANH, người cô đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Cô đã định hướng cho em cách nhìn nhận vấn đề, đặt nghi vấn, và tìm hướng giải quyết vấn đề. Sự nghiêm túc, sự độc lập cao, tỉ mỉ, nhìn nhận vấn đề theo nhiều khía cạnh…. là những gì em học được từ Cô, Cô không những truyền đạt kiến thức mà còn có kỹ năng trong công việc, giúp em vững vàng hơn trước những khó khăn trong cuộc sống, điều này thực sự quý báu. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ về mặt tinh thần để giúp chúng em vượt qua những khó khăn và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện đồ án. Em mong nhận được những lời phê bình và chỉ bảo từ quý Thầy cô và các bạn, để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2018 Lê Bảo Khanh SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 1
  3. ANALA TOWER DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2-1. Sơ bộ tiết diện vách và cột ............................................................................20 Bảng 2-2. Phương án thay đổi tiết diện vách ................................................................21 Bảng 3-1. Tải trọng sàn phòng ngủ, phòng khách và phòng ăn. ...................................24 Bảng 3-2. Tải trọng sàn hành lang.................................................................................24 Bảng 3-3. Tải trọng sàn vệ sinh .....................................................................................24 Bảng 3-4. Tải trọng sàn nhà xe ......................................................................................25 Bảng 3-5. Tải trọng sảnh hành lang thang máy. ............................................................25 Bảng 3-6. Tải trọng sàn phòng kĩ thuật. ........................................................................26 Bảng 3-7. Tải trọng sàn cầu thang bộ. ...........................................................................26 Bảng 3-8. Tải trọng ram dốc..........................................................................................26 Bảng 3-9. Tải trọng bể nước. .........................................................................................27 Bảng 3-10. Tải trọng sàn cửa hàng. ...............................................................................27 Bảng 3-11. Tải trọng sàn nhà trẻ, thương mại. ..............................................................27 Bảng 3-12. Tải trọng sàn hành lang, sảnh chung. .........................................................28 Bảng 3-13. Tải trọng sàn vệ sinh chung. .......................................................................28 Bảng 3-14. Tải trọng sàn phòng kĩ thuật. ......................................................................28 Bảng 3-15. Tải trọng sàn cầu thang bộ. .........................................................................29 Bảng 3-16. Tải trọng sàn mái ........................................................................................29 Bảng 3-17. Thành phần tĩnh của tải trọng gió. ..............................................................30 Bảng 3-18. Tần số dao động của công trình ..................................................................32 Bảng 3-19. Kết quả tính toán thành phần động của tải trọng gió khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió. .........................................................................................33 Bảng 3-20. Các hệ số tính toán tải trọng gió động ........................................................35 Bảng 3-21. Thành phần động của tải trọng gió đơn vị ..................................................36 Bảng 3-22. Thành phần động của tải trọng gió .............................................................37 Bảng 3-23. Tổng hợp tải trọng gió tác dụng lên công trình ..........................................37 Bảng 3-24. Chú giải các trường hợp kí hiệu tải. ...........................................................38 Bảng 3-25.Bảng tổng hợp tổ hợp tải trọng. ...................................................................39 Bảng 3-26. Bảng kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình. ..................................................40 Bảng 3-27. Bảng kiểm tra chuyển vị tương đối do tải trọng gió. ..................................42 Bảng 4-1. Tĩnh tải tác dụng lên bản nghiêng cầu thang ................................................48 Bảng 4-2. Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ.............................................................48 Bảng 4-3. Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ.............................................................51 Bảng 5-1. Bảng kiểm tra ứng suất ở giai đoạn transfer .................................................72 Bảng 5-2. Bảng kiểm tra ứng suất ở giai đoạn service. .................................................72 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 2
  4. ANALA TOWER Bảng 5-3. Bảng kiểm tra khả năng chọc thủng .............................................................83 Bảng 6-1. Bảng tính toán cốt thép dầm. ........................................................................91 Bảng 6-2. Bảng tính toán cốt thép cột. ........................................................................102 Bảng 7-1. Bảng thống kê số liệu địa chất ....................................................................110 Bảng 7-2. Bảng tính toán cốt thép cọc. .......................................................................111 Bảng 7-3. Thông số tiết diện cọc D600 .......................................................................111 Bảng 7-4. Thông số tiết diện cọc D1000 .....................................................................112 Bảng 7-5. Thông số tính toán cọc khoan nhồi D600 ...................................................112 Bảng 7-6. Thông số tính toán cọc khoan nhồi D1000 (móng M2) .............................112 Bảng 7-7. Thông số tính toán cọc khoan nhồi D1000 (móng M3) .............................112 Bảng 7-8. Hệ số nền k của các lớp đất mà cọc đi qua .................................................114 Bảng 7-9. Hệ số nền k của các lớp đất mà cọc đi qua .................................................115 Bảng 7-10. Hệ số nền k của các lớp đất mà cọc đi qua ...............................................116 Bảng 7-11. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu cơ lý cọc D800 ...............119 Bảng 7-12. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu cơ lý cọc D1000 (M2) ....120 Bảng 7-13. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu cơ lý cọc D1000 (M3) ....123 Bảng 7-14. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ cường độ................................125 Bảng 7-15. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ cường độ................................126 Bảng 7-16. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ cường độ................................127 Bảng 7-17. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu SPT .................................129 Bảng 7-18. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu SPT .................................130 Bảng 7-19. Bảng tính sức kháng bên của cọc theo chỉ tiêu SPT .................................130 Bảng 7-20. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải của cọc ...................................................132 Bảng 7-21. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc .....132 Bảng 7-22. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải của cọc móng (M2) ...............................132 Bảng 7-23. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc móng (M2) .............................................................................................................................133 Bảng 7-24. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải của cọc móng (M3) ...............................133 Bảng 7-25. Bảng tính tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc móng (M3) .............................................................................................................................133 Bảng 7-26. Bảng tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn tại chân vách (M2) ........135 Bảng 7-27. Bảng tải trọng tính toán quy về đáy đài (M2)...........................................135 Bảng 7-28. Bảng tính toán tb .....................................................................................137 Bảng 7-29. Kích thước móng khối quy ước móng (M2) .............................................140 Bảng 7-30. Đặc trưng hình học móng khối quy ước móng (M2) ................................141 Bảng 7-31. Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước móng (M2) .....................141 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 3
  5. ANALA TOWER Bảng 7-32.Bảng tính toán  h ' II ...........................................................................141 Bảng 7-33. Sức chịu tải của đất nền theo TTGH 2 .....................................................142 Bảng 7-34. Ứng suất dưới đất tại đáy móng khối quy ước .........................................142 Bảng 7-35. Bảng hệ số nén lún ....................................................................................143 Bảng 7-36. Bảng tính toán lún cho móng khối quy ước .............................................144 Bảng 7-37. Bảng kết quả tính toán thép cho móng M2 ...............................................147 Bảng 7-38. Bảng tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn tại chân vách (M3) ........152 Bảng 7-39. Bảng tải trọng tính toán quy về đáy đài (M3)...........................................153 Bảng 7-40. Bảng tính toán tb .....................................................................................155 Bảng 7-41. Kích thước móng khối quy ước ................................................................156 Bảng 7-42. Đặc trưng hình học móng khối quy ước ...................................................156 Bảng 7-43. Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước ........................................157 Bảng 7-44.Bảng tính toán  h ' II ...........................................................................157 Bảng 7-45. Sức chịu tải của đất nền theo TTGH 2 .....................................................157 Bảng 7-46. Ứng suất dưới đất tại đáy móng khối quy ước .........................................158 Bảng 7-47. Bảng kết quả tính toán cho lún móng cọc bè ............................................159 Bảng 7-48. Bảng kết quả tính toán thép cho móng M3 ...............................................162 Bảng 7-49. Bảng tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn lên móng M1 .................167 Bảng 7-50. Bảng tải trọng tính toán quy về đáy đài (M3)...........................................167 Bảng 7-51. Bảng tính toán tb .....................................................................................169 Bảng 7-52. Kích thước móng khối quy ước ................................................................169 Bảng 7-53. Đặc trưng hình học móng khối quy ước ...................................................169 Bảng 7-54. Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước ........................................170 Bảng 7-55.Bảng tính toán  h ' II ...........................................................................170 Bảng 7-56. Sức chịu tải của đất nền theo TTGH 2 .....................................................170 Bảng 7-57. Ứng suất dưới đất tại đáy móng khối quy ước .........................................171 Bảng 7-58. Bảng kết quả thí nghiệm nén lún ở độ sâu 55m .......................................171 Bảng 7-59. Bảng tính toán lún cho móng khối quy ước .............................................172 Bảng 7-60. Bảng thông số đặc trưng tiết diện cọc khoan nhồi ...................................178 Bảng 7-61. Bảng giá trị Ngh và Mgh .............................................................................178 Bảng 8-1. Bảng tổng hợp các thông số đầu vào mô hình Plaxis .................................182 Bảng 8-2. Trình tự mô phỏng mặt cắt A-A trong Plaxis .............................................188 Bảng 8-3. Bản tính cốt thép tường mặt ngoài..............................................................197 Bảng 8-4. Bản tính cốt thép tường mặt trong ..............................................................197 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 4
  6. ANALA TOWER DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1-1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình .................................................................13 Hình 1-2. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình .................................................................13 Hình 1-3. Mặt bằng sàn tầng điển hình .........................................................................14 Hình 1-4. Mặt đứng công trình ......................................................................................15 Hình 2-1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình .................................................................19 Hình 2-2. Mặt bằng vách tầng điển hình .......................................................................21 Hình 2-3. Mặt bằng vách, cột hầm điển hình ................................................................22 Hình 2-4. Mặt bằng dầm sàn hầm điển hình .................................................................23 Hình 3-1. Đồ thị để xác định hệ số động lực ξ ..............................................................34 Hình 4-1. Mặt bằng kiến trúc cầu thang bộ ...................................................................46 Hình 4-2. Mặt bằng kết cấu cầu thang bộ ......................................................................46 Hình 4-3. Mặt cắt đứng cầu thang bộ ............................................................................47 Hình 4-4. Chi tiết bậc thang bản thang. .........................................................................47 Hình 4-5. Sơ đồ tính toán bản thang ..............................................................................50 Hình 4-6. Biểu đồ nội lực bản thang .............................................................................50 Hình 4-7. Phản lực tại các gối .......................................................................................51 Hình 4-8. Biểu đồ moment dầm chiếu tới .....................................................................52 Hình 5-1. Sự làm việc của bê tông ứng suất trước. .......................................................53 Hình 5-2. Kích thủy lực. ................................................................................................55 Hình 5-3. Đầu neo sống. ................................................................................................55 Hình 5-4. Đầu neo chết. .................................................................................................56 Hình 5-5. Kích thước ống gen. ......................................................................................58 Hình 5-6. Quỹ đạo cáp “reverse parapol” .....................................................................60 Hình 5-7. Hệ số từ biến. ................................................................................................62 Hình 5-8. Biến dạng do co ngót  sh ...............................................................................62 Hình 5-9. Giá trị Veff ......................................................................................................66 Hình 5-10. Dải sàn tính toán..........................................................................................67 Hình 5-11. Mặt cắt sàn. .................................................................................................67 Hình 5-12. Tiêu chuẩn thiết kế và các ứng suất cho phép .............................................73 Hình 5-13. Tiêu chuẩn thiết kế và các ứng suất cho phép .............................................73 Hình 5-14. Mô hình 3D trong Adapt-buider .................................................................74 Hình 5-15. Các dải và các đường Support line theo phương X ....................................74 Hình 5-16. Các dải và các đường Support line theo phương Y ....................................75 Hình 5-17. Dead load ....................................................................................................75 Hình 5-18. Live load ......................................................................................................76 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 5
  7. ANALA TOWER Hình 5-19. Cáp theo phương X .....................................................................................76 Hình 5-20. Cáp theo phương Y .....................................................................................77 Hình 5-21. Độ võng dài hạn ..........................................................................................78 Hình 5-22. Kiểm tra ứng suất nén ban đầu ....................................................................78 Hình 5-23. Kiểm tra ứng suất thớ trên tại thời điểm truyền lực trước ..........................79 Hình 5-24. Kiểm tra ứng suất thớ dưới tại thời điểm truyền lực trước .........................79 Hình 5-25. Kiểm tra ứng suất thớ trên tại thời điểm sử dụng .......................................80 Hình 5-26. Kiểm tra ứng suất thớ dưới tại thời điểm sử dụng ......................................80 Hình 5-27. Thép gia cường sàn dự ứng lực ...................................................................81 Hình 5-28. Mặt bằng kết cấu .........................................................................................81 Hình 5-29. Tổng lực cắt từ sàn truyền vào vách ...........................................................82 Hình 6-1. Xây dựng mô hình công trình bằng phần mềm Etabs V16.2.0 .....................87 Hình 6-3. Dạng biểu đồ moment dầm khung trục 3 ứng với tổ hợp bao EUW (kN.m) 88 Hình 6-4. Dạng biểu đồ lực cắt dầm khung trục 4 ứng với tổ hợp bao EUW (kN.m) ..89 Hình 6-6. Mặt bằng vách trong mô hình Etabs. ..........................................................103 Hình 6-7. Biểu đồ lực dọc trong vách. ........................................................................104 Hình 6-8. Mặt bằng đứng vách và phân phối nội lực. .................................................105 Hình 6-9. Sơ đồ phương pháp phần tử biên chịu moment. .........................................106 Hình 7-1. Quy ước phương và chiều của lực ..............................................................134 Hình 7-2. Bố trí cọc và kích thước móng M2 .............................................................136 Hình 7-3. Kết quả phân tích phản lực đầu cọc ............................................................137 Hình 7-4. Móng khối quy ước. ....................................................................................138 Hình 7-5. Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún ............................................................143 Hình 7-6. Sơ đồ tính toán nén thửng cấu kiện bê tông cốt thép ..................................145 Hình 7-7. Sơ đồ tháp chọc thủng của móng M2..........................................................145 Hình 7-8. Biểu đồ moment theo phương X móng M2 ................................................146 Hình 7-9. Biểu đồ moment theo phương Y .................................................................146 Hình 7-10. Sơ đồ tính cọc chịu tải trọng ngang ..........................................................148 Hình 7-11. Mô hình cọc đơn trong SAP 2000.............................................................148 Hình 7-12. Biểu đồ moment (kN/m), lực cắt (kN), và phản lực lò xo (kN) ................149 Hình 7-13. Biểu đồ tương tắc của cột tiết diện tròn ....................................................150 Hình 7-14. Monent uốn quanh thân cọc ......................................................................151 Hình 7-15. Bố trí cọc và kích thước móng M3 ...........................................................154 Hình 7-16. Kết quả phân tích phản lực đầu cọc ..........................................................154 Hình 7-17. Kích thước khối móng quy ước ................................................................155 Hình 7-18. Sơ đồ tháp chọc thủng của móng M3........................................................161 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 6
  8. ANALA TOWER Hình 7-19. Biểu đồ moment theo phương X móng M3 ..............................................162 Hình 7-20. Biểu đồ moment theo phương Y móng M3 ..............................................162 Hình 7-21. Mô hình cọc đơn trong SAP 2000.............................................................163 Hình 7-22. Biểu đồ moment (kN/m), lực cắt (kN), và phản lực lò xo (kN) ................163 Hình 7-23. Biểu đồ tương tắc của cột tiết diện tròn ....................................................164 Hình 7-24. Monent uốn quanh thân cọc ......................................................................166 Hình 7-25. Bố trí cọc và kích thước móng M1 ...........................................................168 Hình 7-26. Kích thước khối móng quy ước ................................................................168 Hình 7-27. Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún ..........................................................172 Hình 7-28. Sơ đồ tháp chọc thủng của móng M1........................................................173 Hình 7-29. Mô hình cọc đơn trong SAP 2000.............................................................174 Hình 7-30. Biểu đồ moment (kN/m), lực cắt (kN), và phản lực lò xo (kN) ................174 Hình 7-31. Mô hình cọc đơn trong SAP 2000.............................................................175 Hình 7-32. Biểu đồ moment (kN/m), lực cắt (kN), và phản lực lò xo (kN) ................175 Hình 7-33. Sơ đồ ứng suất tính toán ............................................................................177 Hình 7-34. Xác định vùng bê tông chịu nén theo phương pháp phân tích ..................177 Hình 7-35. Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc .............................179 Hình 7-36. Monent uốn quanh thân cọc ......................................................................180 Hình 8-1. Các thông số đầu vào của tường vây nhập trong phần mềm Plaxis ............184 Hình 8-2. Các thông số đầu vào của hệ Shoring nhập trong phần mềm Plaxis ..........184 Hình 8-3. Mặt bằng tường vây và sàn hầm .................................................................185 Hình 8-4. Cách xác định biên bài toán ........................................................................186 Hình 8-5. Biên bài toán ở mặt cắt A-A........................................................................186 Hình 8-6. Trình tự thi công được mô phỏng trong Plaxis ...........................................187 Hình 8-7. Mặt cắt A-A mô phỏng trong phần mềm Plaxis .........................................187 Hình 8-8. Hệ số ổn định tổng thể Msf mặt cắt A-A ....................................................196 Hình 8-9. Biểu đồ bao moment ...................................................................................196 Hình 8-10. Biểu đồ bao lực cắt ....................................................................................198 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 7
  9. ANALA TOWER PHỤ LỤC KIẾN TRÚC .........................................................................................13 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH ....................................................................... 13 1.1.1 Tổng quan về công trình ................................................................................13 1.1.2 Tiện ích dự án ................................................................................................13 1.1.3 Quy mô dự án ................................................................................................14 1.2 GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC............................................................................. 14 1.2.1 Bố cục công trình ...........................................................................................14 1.2.2 Hệ thống giao thông ......................................................................................15 1.2.3 Hệ thống chiếu sáng ......................................................................................15 1.2.4 Hệ thống cấp nước .........................................................................................16 1.2.5 Hệ thống thoát nước ......................................................................................16 1.2.6 Hệ thống thông gió và chiếu sáng .................................................................16 1.2.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy ...................................................................16 1.2.8 Hệ thống thoát rác .........................................................................................16 PHÂN TÍCH VÀ LỰC CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ..................17 2.1 LỰC CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ................................................................. 17 2.1.1 Hệ kết cấu theo phương đứng ........................................................................17 2.1.2 Hệ kết cấu theo phương ngang: .....................................................................17 2.2 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU ...................................................................................... 18 2.2.1 Bê tông ...........................................................................................................18 2.2.2 Cốt thép..........................................................................................................18 2.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN ........................................................................ 18 2.3.1 Sơ bộ tiết diện sàn-phương án sàn dự ứng lực tầng điển hình ......................18 2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm ........................................................................................19 2.3.3 Sơ bộ tiết diện vách .......................................................................................20 2.3.4 Sơ bộ tiết diện vách lõi thang máy ................................................................21 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ...........................................................24 3.1 TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI ................................................................................. 24 3.1.1 Trọng lượng bản thân kết cấu ........................................................................24 3.1.2 Trọng lượng bản thân kết cấu, các lớp hoàn thiện và hoạt tải .......................24 3.2 TẢI TRỌNG GIÓ ............................................................................................... 29 3.2.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió ..................................................................30 3.2.2 Thành phần động của tải trọng gió ................................................................31 3.3 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG TRONG ETABS .................................................. 38 3.4 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC TẦNG........................... 39 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 8
  10. ANALA TOWER 3.4.1 Kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh công trình .............................................39 3.4.2 Kiểm tra chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng do tác dụng của tải trọng gió. .................................................................................................................................42 THIẾT KẾ CẦU THANG ...................................................................46 4.1 CẦU THANG ..................................................................................................... 46 4.1.1 Kích thước và vật liệu sử dụng ......................................................................46 4.1.2 Tải trọng tính toán .........................................................................................48 4.1.3 Tính toán bản thang .......................................................................................49 4.1.4 Tính toán dầm chiếu nghỉ ..............................................................................51 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- PHƯƠNG ÁN SÀN DỰ ỨNG LỰC ....................................................................................................................53 5.1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC ........................................ 53 5.1.1 Khái niệm ......................................................................................................53 5.1.2 Ưu và nhược điểm của bê tông ứng suất trước..............................................53 5.1.3 Các phương pháp gây ứng lực trước .............................................................54 5.1.4 Thiết bị căng và neo cáp ................................................................................54 5.1.5 Các giai đoạn chịu tải của cấu kiện bê tông ứng lực trước ...........................56 5.1.6 Các phương pháp phân tích kết cấu trong sàn ...............................................57 5.2 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.................................................................................. 57 5.3 CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TÍNH TOÁN ................................................. 57 5.4 CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG ........................................................................... 57 5.4.1 Bê tông ...........................................................................................................57 5.4.2 Cốt thép thường .............................................................................................57 5.4.3 Cáp .................................................................................................................58 5.4.4 Ống gen..........................................................................................................58 5.5 TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ........................................................... 58 5.5.1 Tải trọng ........................................................................................................58 5.6 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ HÌNH DẠNG CÁP VÀ SỐ LƯỢNG CÁP ....................... 59 5.6.1 Độ võng cáp đặt trong sàn .............................................................................59 5.6.2 Lực kéo căng trong cáp .................................................................................60 5.6.3 Quỹ đạo cáp ...................................................................................................60 5.6.4 Tính tổn hao ứng suất ....................................................................................60 5.7 TÍNH TOÁN THEO ĐIỀU KIỆN TRẠNG THÁI ĐỘ BỀN (ULS) .................. 63 5.8 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN CHO 1 DẢI SÀN ................................................... 67 5.8.1 Xác định sơ bộ chiều dày sàn ........................................................................67 5.8.2 Khung tính toán đặc trưng của tiết diện ........................................................67 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 9
  11. ANALA TOWER 5.8.3 Khung tính toán và đặc trưng tiết diện ngang ...............................................67 5.8.4 Xác định ứng suất căng ban đầu và ứng suất hữu hiệu .................................68 5.8.5 Xác định số lượng cáp ...................................................................................68 5.8.6 Vẽ các biểu đồ Moment và lực cắt ................................................................69 5.8.7 Kiểm tra ứng suất ở giai đoạn truyền ứng lực trước (transfer) .....................71 5.8.8 Kiểm tra ứng suất ở giai đoạn sử dụng (service) ...........................................72 5.9 XÂY DỰNG MÔ HÌNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TRONG ADAPT- BUILDER ...................................................................................................................... 73 5.9.1 Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế và các điều kiện...............................................73 5.9.2 Mặt bằng sàn thiết kế .....................................................................................73 5.9.3 Tạo dựng mô hình trong Adapt-buider ..........................................................74 5.10 TÍNH TOÁN TRONG ADAPT-BUILDER ..................................................... 74 5.10.1 Chia cái dải (strips) để tính toán bằng các đường Support line...................74 5.10.2 Tải trọng ......................................................................................................75 5.10.3 Kiểm tra độ võng .........................................................................................77 5.10.4 Kiểm tra ứng suất ........................................................................................78 5.10.5 Thép gia cường ............................................................................................80 5.10.6 Tính toán ở trạng thái giới hạn độ bền (ULS) .............................................81 5.10.7 Kiểm tra chọc thủng sàn ..............................................................................81 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3.............................................................86 6.1 THIẾT KẾ DẦM KHUNG TRỤC 3 .................................................................. 86 6.1.1 Một số yêu cầu về cấu tạo khi thiết kế ..........................................................86 6.1.2 Mô hình tính toán: .........................................................................................86 6.1.3 Biểu đồ nội lực dầm.......................................................................................88 6.1.4 Lý thuyết tính toán thép dọc chịu lực ............................................................89 6.1.5 Tính toán thép dọc dầm .................................................................................90 6.1.6 Tính toán thép đai cho theo TCVN 5574:2012 .............................................94 6.2 THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC 3 .................................................................... 96 6.2.1 Mô hình tính toán ..........................................................................................96 6.2.2 Một số yêu cầu về cấu tạo khi thiết kế côt ....................................................96 6.2.3 Phương pháp tính toán. ..................................................................................97 6.2.4 Lý thuyết tính toán.........................................................................................97 6.2.5 Tính toán thép dọc cho cột ..........................................................................102 6.2.6 Tính thép đai cho cột ...................................................................................102 6.3 THIẾT KẾ VÁCH CHO KHUNG TRỤC 3 ..................................................... 103 6.3.1 Mô hình tính toán ........................................................................................103 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 10
  12. ANALA TOWER 6.3.2 Một số yêu cầu về cấu tạo ...........................................................................105 6.3.3 Phương pháp tính toán .................................................................................105 6.3.4 Lý thuyết tính toán.......................................................................................105 6.3.5 Tính toán thép đai cho vách.........................................................................108 THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ......................................109 7.1 GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 109 7.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT ................................................................................... 109 7.3 GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI ........................................................... 110 7.3.1 Ưu điểm cọc khoan nhồi..............................................................................111 7.3.2 Nhược điểm cọc khoan nhồi ........................................................................111 7.4 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỌC ....................................................................... 111 7.4.1 Các thông số vật liệu ...................................................................................111 7.4.2 Các thông số về tiết diện .............................................................................111 7.5 SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI............................................................. 113 7.5.1 Sức chịu tải của cọc đơn theo vật liệu .........................................................113 7.5.2 Tính toán cụ thể cho cọc D600 ....................................................................114 7.5.3 Tính toán cụ thể cho cọc D1000 (móng M2) ..............................................115 7.5.4 Tính toán cụ thể cho cọc D1000 (móng M3) ..............................................116 7.5.5 Sức chịu tải của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền .............................117 7.5.6 Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền ................................................124 7.5.7 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ......................128 7.5.8 Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc .........................................................131 7.6 THIẾT KẾ MÓNG M2 ..................................................................................... 133 7.6.1 Tải trọng tính toán .......................................................................................133 7.6.2 Số lượng cọc và bố trí cọc trong đài ............................................................135 7.6.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc ...........................................................................136 7.6.4 Kiểm tra ổn định nền ...................................................................................137 7.6.5 Kiểm tra khả năng chống xuyên thủng đài ..................................................144 7.6.6 Tính cốt thép cho đài cọc.............................................................................145 7.6.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang ...............................................................147 7.7 TÍNH TOÁN MÓNG LÕI THANG (M3) ........................................................ 152 7.7.1 Tải trọng tính toán .......................................................................................152 7.7.2 Số lượng cọc và bố trí cọc trong đài ............................................................153 7.7.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc ...........................................................................154 7.7.4 Kiểm tra ổn định nền ...................................................................................155 7.7.5 Kiểm tra xuyên thủng từ vách xuống đài ....................................................160 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 11
  13. ANALA TOWER 7.7.6 Tính cốt thép cho đài cọc.............................................................................161 7.7.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang ...............................................................162 7.8 TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI CỘT (M1) .......................................................... 167 7.8.1 Tải trọng tính toán .......................................................................................167 7.8.2 Số lượng cọc và bố trí cọc trong đài ............................................................167 7.8.3 Kiểm tra ổn định nền ...................................................................................168 7.8.4 Kiểm tra xuyên thủng từ vách xuống đài ....................................................173 7.8.5 Tính cốt thép cho đài cọc.............................................................................173 7.8.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang ...............................................................173 THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY ................................................................182 8.1 THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT ................................................................................... 182 8.2 TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY ............................................................................ 183 8.2.1 Tường vây ....................................................................................................183 8.2.2 Thông số hệ Sorting.....................................................................................184 8.2.3 Tải trọng ngoài ............................................................................................184 8.2.4 Xác định mặt cắt nguy hiểm nhất ................................................................184 8.2.5 Xác định biên bài toán .................................................................................185 8.2.6 Trình tự thi công và mô phỏng bài toán trong Plaxis ..................................186 8.2.7 Kết quả nội lực ............................................................................................192 8.2.8 Tính toán và bố trí thép cho tường vây .......................................................196 SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 12
  14. ANALA TOWER KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.1.1 Tổng quan về công trình Tên dự án: ANALA TOWER Vị trí dự án: tọa lạc tại số 280, phường 2, Bến Vân Đồn, quận 4, Tp.HCM. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xây dựng – thương mại Đất Phương Nam. Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình. Tổng diện tích khu đất: 4063m2. Mật độ xây dựng: 39%. Hình 1-1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình 1.1.2 Tiện ích dự án Căn hộ ANALA TOWER có đầy đủ tiện ích của một căn hộ cao cấp như: Hồ bơi nước ấm tràn bờ, Gym, Spa, Khu vui chơi trẻ em, Khu sinh hoạt cộng đồng, Sky garden, Hồ cảnh quan, Vườn thiền, Công viên cây xanh ven sông… Cùng với những tiện ích phong phú hiện hữu ở quận 4. Hình 1-2. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 13
  15. ANALA TOWER 1.1.3 Quy mô dự án Quy mô dự án bao gồm 3 tầng hầm và 21 tầng cao: Tầng hầm: bố trí bãi đỗ xe., phòng kỹ thuật Tầng 1- 21: căn hộ Tầng mái 1.2 GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC 1.2.1 Bố cục công trình  Mặt bằng tầng điển hình Có kích thước chiều dài gần 49m, và bề rộng gần 27.9m Hình 1-3. Mặt bằng sàn tầng điển hình  Mặt cắt đứng tầng điển hình Công trình gồm 3 tầng hầm, 21 tầng cao và 1 tầng mái. Tầng hầm công trình có chiều cao 3m. Tầng trệt có chiều cao 4.4m, và tầng điển hình có chiều cao 3.3m và mái là 2m. Tổng chiều cao công trình là 69.1 m. SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 14
  16. ANALA TOWER Hình 1-4. Mặt đứng công trình 1.2.2 Hệ thống giao thông  Giao thông đứng Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 2 thang bộ, 4 thang máy. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.  Giao thông ngang Giao thông ngang là hệ thống hành lang được bố trí giữa tòa nhà, giao thông thuận lợi và ngắn nhất. 1.2.3 Hệ thống chiếu sáng SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 15
  17. ANALA TOWER Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào nhà thông qua phòng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ. Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng ngầm để phát cung cấp điện cho tòa nhà. 1.2.4 Hệ thống cấp nước Hệ thống cấp nước sinh hoạt: nguồn nước cung cấp cho công trình được đấu nối từ hệ thống cấp nước chính của thành phố, được dẫn vào bể nước sinh hoạt ở tầng hầm thông qua hệ thống ống phân phối đáp ứng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt ở các tầng. 1.2.5 Hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt: hệ thống thoát nước thải được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Có hai hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. Toàn bộ nước thải sinh hoạt từ các xí tiểu vệ sinh được thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào hệ thống cống thoát nước bên ngoài của khu vực. Các đường ống đi ngầm trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trần sau đó được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. 1.2.6 Hệ thống thông gió và chiếu sáng Bốn mặt của công trình đều có cửa sổ và ban công để thông gió chiếu sáng cho các phòng. 1.2.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy Công trình được trang bị hệ thống PCCC tự động, hoạt động 24/24. 1.2.8 Hệ thống thoát rác Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được bố trí ở tầng hầm và có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường. SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 16
  18. ANALA TOWER PHÂN TÍCH VÀ LỰC CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1 LỰC CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1.1 Hệ kết cấu theo phương đứng Trong thiết kế nhà cao tầng, hệ kết cấu theo phương đứng đóng vai trò quan trọng, quyết định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu, hệ kết cấu theo phương đứng có vai trò: - Cùng với hệ dầm sàn tạo hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của công trình, tạo không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng. - Tiếp nhận tải trọng ngang lên công trình như tải trọng gió, động đất. - Tiếp nhận tải trọng đứng như trọng lượng bản thân và hoạt tải sau đó truyền xuống móng vào nền đất. - Giúp giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế dao động, chuyển vị đỉnh công trình… Có nhiều giải pháp kết cấu, tuy nhiên dựa vào mặt bằng kiến trúc và công năng sử dụng, có 2 đề xuất cho giải pháp kết cấu sau: - Hệ khung + lõi cứng: là hệ dầm-cột liên kết với nhau và tận dụng lõi thang máy làm lõi cứng.  Ưu điểm: tạo nhiều không gian sử dụng, linh hoạt trong việc chuyển đổi công năng sử dụng.  Nhược điểm: độ cứng phương ngang thấp có thể gây ra chuyển vị đỉnh và chu kì dao động lớn. Hệ kết cấu này chỉ thích hợp cho công trình dưới 20 tầng. - Hệ vách + lõi cứng: là hệ kết cấu theo phương ngang toàn vách.  Ưu điểm: do hệ có độ cứng phương ngang vượt trội so với hệ khung nên sẽ giải quyết được vấn đề chuyển vị ngang cũng như ổn định công trình.  Nhược điểm: không gian bị chiếm dụng do chiều dài vách lớn. Dựa vào công năng của công trình và bản vẽ kiến trúc, giải pháp được đề xuất là vách + lõi cứng bởi những lí do sau: - Quy mô công trình lớn: gồm 22 tầng cao và 3 tầng hầm, chiều cao công trình là 69.1m tính từ cao trình kết cấu nên yêu cầu độ cứng phương ngang của công trình phảo lớn, hệ thuần khung không đáp ứng được yêu cầu. - Công trình chủ yếu là căn hộ nên kích thước cột lớn sẽ chiếm dụng không gian sử dụng. Hệ vách tuy dài như có thể bố trí tại các góc của công trình hoặc khoảng ngăn giữa các căn hộ. Điều này vừa tiết kiệm không gian sử dụng, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ cho công trình. 2.1.2 Hệ kết cấu theo phương ngang: Trong nhà cao tầng hệ kết cấu theo phương ngang (sàn) có vai trò: SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 17
  19. ANALA TOWER - Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân, hoạt tải, các thiết bị,…), truyền vào hệ chịu lực phương đứng để truyền xuống móng và truyền xuất đất nền. - Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết hệ kết cấu phương ngang để chúng làm việc đồng thời. Công trình thiết kế là chung cư có nhịp lớn nên dựa vào mặt kiến trúc và công năng để quyết định lựa chọn phương án sàn là sàn Dự ứng lực căng sau. Kết luận: - Phương án hệ chịu lực theo phương ngang là hệ vách kết hợp lõi cứng. - Phương án chịu lực theo phương đứng là hệ dầm và sàn dự ứng lực. 2.2 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU Trong lĩnh lực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép với các lợi thế như dễ thi công, nguồn cung cấp dồi dào, giá thành hợp lý… Ngoài ra cón có các loại vật liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép-bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiêu do công nghệ chế tạo còn mới và giá thành tương đối cao. Do đó, vật liệu được sử dụng cho công trình là bê tông cốt thép. 2.2.1 Bê tông STT CẤP ĐỘ BỀN THÔNG SỐ KỸ THUẬT CẤU KIỆN Rb = 17 MPa Rbt = 1.2 MPa Cột, vách, 1 B30 dầm, sàn, Eb = 32.5×103 MPa = 32.5×104 kN/m2 cầu thang. Khối lượng riêng: γ = 25 kN/m3. 2.2.2 Cốt thép VỊ TRÍ STT LOẠI THÉP THÔNG SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG Rsc = Rs = 365 MPa Cốt thép chủ 1 CIII Rsw = 290 MPa chịu lực Eb = 20x104 MPa Rsc = 225 MPa 2 CI Rsw = 175 MPa Thép đai Eb = 21x104 MPa 2.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN 2.3.1 Sơ bộ tiết diện sàn-phương án sàn dự ứng lực tầng điển hình SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 18
  20. ANALA TOWER Hình 2-1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức D.l hs  ms Trong đó:  D = 0.8  1.4 hệ số phụ thuộc tải trọng.  ms = 45-50 đối với sàn làm việc 2 phương.  l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn.  Sàn tầng điển hình: Tính toán cho ô sàn lớn nhất với l = 11000mm hs = 220 ÷ 240 (mm). hs >180 mm ( phương án sàn dự ứng lực). Chọn bề dày sàn tầng điển hình hs = 220 (mm).  Sàn khu vệ sinh: Sàn khu vệ sinh giật cấp 50 (mm) so với sàn tầng. Khu vệ sinh tầng điển hình hs = 170 (mm). Khu vệ sinh tầng hầm hs = 170 (mm). 2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm Sơ bộ kích thước dầm theo công thức kinh nghiệm SVTH: LÊ BẢO KHANH MSSV: 13H1160007 Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2