intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Xây dựng Thái Sơn

Chia sẻ: Nguyễn Gia Bảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:86

724
lượt xem
162
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Xây dựng Thái Sơn là nhằm vận dụng các lí luận cơ bản về xây dựng chiến lược kinh doanh trong cơ chế thị trường vào việc xây dựng chiến lược của công ty và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Xây dựng Thái Sơn

  1. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập tự do hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài viết này không có sự sao chép. Bài viết là kết quả  nghiên cứu của bản thân trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Thương  mại Đầu tư  và Xây dựng Thái Sơn. Số  liệu trong bài là trung thực, chưa có  trong bất kì tài liệu  nào. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm trước nhà  trường. Sinh viên    Hoàng Thị Hiền SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  2. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ 2
  3. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, khi mà vấn đề  hội nhập kinh tế trong  khu vực và thế  giới trở  thành xu thế chung của mọi quốc gia thì các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh  vực kinh doanh đã có những cơ hội thuận lợi hơn, tuy nhiên, bên cạnh đó vấn  đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển cũng trở nên  khốc liệt hơn, nhiều biến  động rủi ro hơn. Để  đứng vững và vươn lên khẳng định vị  thế  và  thực lực   của mình, doanh nghiệp cần phải có một chiến lược cụ  thể  – có khát vọng,   mục   tiêu   rõ   ràng,   đó   là   định   hướng   để   hoạt   động   kinh   doanh   của   doanh   nghiệp có những bước đi năng động và hiệu quả. Có thể  nói, chiến lược kinh doanh là kim chỉ  nam cho doanh nghiệp có  những  bước  đi  hiệu quả  và đúng hướng,  việc xây dựng  chiến lược kinh  doanh cho mỗi doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó đóng vai trò quyết định   sự  thành công của doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp phát huy hết nội lực,   từ đó đứng vững và phát triển mạnh mẽ hơn trong cơ chế thị trường với luật   chơi vô cùng khắc nghiệt này, qua đó mọi thành viên trong doanh nghiệp sẽ  biết mình cần phải làm gì, khuyến khích họ phấn đấu đạt được những thành  tích ngắn hạn, đồng thời cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dài của doanh nghiệp,   song trên thực tế, vấn đề  quản trị  chiến lược mà đặc biệt là công tác xây  dựng chiến lược kinh doanh mặc dù đã rất được quan tâm    ở  nhiều doanh  nghiệp Việt Nam nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, cụ thể là tại Công ty cổ  phần thương mại  đầu tư  và xây dựng Thái Sơn. Tại đây, vấn đề  xây dựng   chiến lược kinh doanh đã và đang phát huy được hiệu quả, tuy nhiên theo  những kiến thức mà em đã học cũng như thực tế mà em đã tích lũy được trong  quá trình thực tập tại công ty Thái Sơn, em nhận thấy vẫn tồn tại những hạn   chế  như: Chưa hình thành nên bản chiến lược kinh doanh cho một giai đoạn  cụ  thể, lộ  trình cho công tác sản xuất kinh doanh chưa rõ ràng, do vậy tính  định hướng cho nhân viên chưa cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu   trên lĩnh vực xây dựng công nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh  dịch vụ, tiến hành trong kì theo định mức kế  hoạch chỉ tiêu của kì đó, không  SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  4. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ phải cho cả một giai đoạn. Vì vậy, em lựa chọn đề  tài :  “Một số giải pháp   hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ  phần thương   mại đầu tư và xây dựng Thái Sơn” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa. 2. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng các lí luận cơ bản về xây dựng chiến lược kinh doanh trong cơ chế  thị  trường vào việc xây dựng chiến lược của công ty và đề  xuất giải pháp   nhằm  hoàn thiện công tác này. 3. Đối tượng nghiên cứu   Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại   thuần túy.      4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần   qua quá trình thực tập tại công ty và số liệu tập hợp sau các năm hoạt động từ  năm 2010 đến năm 2012. 5. Phương pháp nghiên cứu   Đề  tài sử  dụng các phương pháp nghiên cứu chính bao gồm: phương  pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, dự  báo và nghiên cứu thực  tế. Kết hợp giữa lí luận với thực tế. Lí luận mang tính khoa học logic còn  thực tế thì cụ thể về thời gian, địa điểm. pháp xây dựng chiến lược cấp doanh nghiệp 6. Nội dung khái quát của báo cáo Bố  cục đề  tài ngoài Lời mở  đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham   khảo bao gồm các chương: * Chương 1:  Tổng quan về  Công ty cổ  phần thương mại đầu tư  và xây   dựngThái Sơn * Chương 2:Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng chiến   lược tại Công ty Thái sơn. 4
  5. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ * Chương 3:   Một số  giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh   của Công ty Thái Sơn.   Em xin chân thành cảm  ơn sự  hướng dẫn của thầy Lê Tiến Hưng,   giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế  Công nghiệp, chị  Lê Thị  Ngọc ở  phòng   kế toán, anh Phạm Thanh Sơn  ở Phòng kinh doanh, anh Nguyễn Trọng Mỹ  ở  phòng kế  hoạch đầu tư  cùng ban lãnh đạo  ở  công ty Cổ  phần thương mại   đầu tư và xây dựng  Thái sơn đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Đề tài  chắc chắn  còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em kính mong nhận được sự góp  ý của giảng viên để hoàn thiện hơn chuyên đề thực tập cuối khóa này.  SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  6. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ CHƯƠNG 1   TỔNG QUAN VÈ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI  ĐẦU  TƯ VÀ XÂY DỰNG THÁI SƠN 1.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng  Thái Sơn. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty  Tên gọi,trụ sở  ­ Tên gọi: Công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng  Thái Sơn ­ Tên tiếng Anh: Thai son Construction Investment and Trading Joint stock   company ­ Gọi tắt là : Thái sơn ­ Các thành viên tham gia sáng lập: Vũ Trung Thành:Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty Phạm Thanh Sơn:Cổ đông sáng lập kiêm phó giám đốc Lê Thị Ngọc:Kế toán trưởng Nguyễn Trọng Mỹ:Cổ đông sáng lập * Trụ sở công ty Địa chỉ đăng kí:  221 Giảng Võ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Địa chỉ giao dịch : 221 Giảng Võ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Điện thoại :  (84­4) 35120449 6
  7. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ Fax: ( 84­4) 35120449  E­mail:  thaisongv@gmail.com GPĐKKD số :         0101455620  Qúa trình hình thành và phát triển của công ty Thái Sơn : Công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng Thái Sơn được thành  lập năm 2004 dựa trên cơ  sở  góp vốn đầu tư  của các thành viên hội đồng  quản trị với mục đích huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong công việc  phát triển xây dựng công nghiệp, sản xuất kinh doanh và thương mại nhằm  mục đích thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm  ổn định cho người lao   động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển  công ty ngày càng lớn mạnh.  Trong quá trình trưởng thành và phát triển, công ty cổ phần thương mại   đầu tư  và xây dựng Thái Sơn luôn là doanh nghiệp thi công các công trình  đảm bảo chất lượng và đem lại hiệu quả  kinh tế cao cho chủ đầu tư  và lợi  ích tối đa cho các đối tác trong lĩnh vực thương mại. Công ty đã quy tụ    được đội ngũ cán bộ  quản lý có năng lực, kinh   nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi,  dân dụng, công nghiệp và kinh doanh vật liệu xây dựng. Với đội ngũ cán bộ  công nhân viên hiện có, công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng Thái  Sơn có thể thực hiện các công trình xây lắp về giao thông, thủy lợi, dân dụng   và công nghiệp cũng như cung cấp VLXD trên khắp mọi miền  đất nước  Ngành nghề hoạt động của công ty Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: ­ Xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp. ­ Xây lắp công trình giao thông, thuỷ lợi. SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  8. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ ­ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng nội thất. ­ Phát triển hạ tầng đô thị và kinh doanh nhà. ­ Kinh doanh bất động sản, định giá, đấu giá quản lý bất động sản. ­ Cung ứng vật tư, dịch vụ, các loại vật tư bổ sung, sắt thép, cát, đá,  xi măng, đá ốp, gỗ ván và đồ mộc.           1.2. Một số đặc điểm hoạt động ảnh hưởng đến công tác xây dựng  chiến lược kinh doanh của công ty  1.2.1.  Đặc điểm về tổ chức, cơ cấu quản lý của công ty CP TM ĐT&  XD  Thái Sơn  1.2.1.1. Đặc điểm về tổ chức, cơ cấu quản lý : Sơ đồ 1:Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 8
  9. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸           Quan hệ quản lí trực tiếp Quan hệ phối hợp 1.2.1.2. Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị  ­ Quyết định chiến lược phát triển công ty ­ Quyết định phương án đầu tư ­ Quyết định giải pháp phát triển thị  trường, tiếp thị  và công nghệ ;  thông qua hợp đồng mua bán,vay và cho vay. ­   Bổ   nhiệm   ,miễn   nhiệm,   cách   chức   Giám   đốc,   Phó   GĐ,   Kế   toán  trưởng của công ty ; quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ  quản lý đó. 1.2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Giám đốc ­ Điều hành và chịu trách nhiệm về  mọi hoạt động của công ty theo   nghị  quyết, quyết định của HĐQT, nghị  quyết của Đại hội đồng cổ  đông,   điều lệ của công ty và tuân thủ pháp luật. ­ Xây dựng và trình Hội đồng quản trị kế hoạch dài hạn và hàng năm. ­Xây dựng và phát triển vốn theo phương án kinh doanh đã được Hội  đồng quản trị phê duyệt. ­ Quyết định các vấn đề  liên quan đến hoạt động hàng ngày của công  ty, các biện pháp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  10. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ 1.2.1.4. Các phòng trong Công ty có chức năng nhiệm vụ như sau: ­ Phòng Dự  án – Đầu tư: Có nhiệm vụ  lập kế  hoạch sản xuất kinh   doanh; quản lý kỹ thuật các công trình đang thi công; quản lý theo dõi giá về  các biến động về định mức, giá cả, lưu trữ, cập nhật các thay đổi và văn bản   chính sách mới ban hành; làm hồ sơ đấu thầu các công trình do Công ty quản   lý, thiết kế  các tổ  chức thi công; nghiên cứu, tập hợp đưa ra các giải pháp   công nghệ mới, đề xuất Giám đốc đưa ra quyết định khen thưởng. ­ Phòng Hành chính – Quản trị : Thực hiện các nhiệm vụ  liên quan  đến quản lý sắp xếp nhân sự, tiền lương, chủ trì xây dựng các phương án về  chế độ, chính sách lao động, đào tạo; hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các   phương án tổ chức bộ máy quản lý trong các đơn vị trực thuộc Công ty;  ­  Phòng Kinh doanh:  Có nhiệm vụ  thực hiện các nghiệp vụ  thương   mại như  kinh doanh vật liệu xây dựng, buôn bán các loại máy công nghiệp,  vật tư thiết bị, tư liệu sản xuất, và đại lý các sản phẩm công nghiệp.  ­ Phòng Kế toán ­ Tài chính: Cung cấp thông tin giúp lãnh đạo quản lý  vật tư, tài sản, tiền vốn, các quỹ  trong quá trình sản xuất kinh doanh đúng  pháp luật và có hiệu quả  cao. Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh Kế  toán ­  Thống kê, tổ  chức hạch toán kế  toán chính xác, trung thực các chi phí phát  sinh trong quá trình sản xuất và quản lý sản xuất.  ­ Phòng công nghệ : Đảm bảo các vấn đề  về  thiết bị  máy móc, cung  cấp trang thiết bị an toàn lao động cho công nhân lao cũng như  trùng tu, sửa  chữa,bão dưỡng những máy công nghiệp phục vụ  công trường xây dựng.   Điều phối xe vận tải phục vụ cho các hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng. ­ Phòng kế  hoạch : Xây dựng các phương án thi công, lập kế  hoạch   trình lên ban lãnh đạo công ty, chuẩn bị  hồ sơ  năng lực để  dự  thầu các công  10
  11. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ trình xây dựng, đưa ra những phương án hiệu quả  nhất trong quá trình hoạt  động sản xuất kinh doanh. Như  vậy, mỗi phòng ban có một chức năng riêng nhưng chúng lại có  mối quan hệ  mật thiết với nhau, chịu sự  chỉ  đạo trực tiếp của giám đốc đã  tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh doanh  của doanh nghiệp. Vị  trí, vai trò của mỗi phòng ban khác nhau nhưng mục  đích vẫn là đảm bảo sự phát triển  của Công ty 1.2  Năng lực thiết bị, phương tiện vận tải của công ty Thái Sơn Đối với các công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng thì máy móc, thiết  bị  và phương tiện vận tải là một trong những yếu tố  quan  trọng nhất giúp  công ty có thể chứng minh năng lực của mình trong việc nhận thầu các công   trình xây dựng. Không có một chủ đầu tư nào có thể giao dự án của mình cho  một nhà thầu không có máy móc thiết bị xây dựng đáp ứng yêu cầu của dự án.  Hiểu rõ sự quan trọng của máy móc,thiết bị như vậy nên công ty Thái Sơn đã  đầu tư lượng máy móc thiết bị lớn để đáp ứng hoạt động của công ty, cụ thể  trang thiết bị máy móc của công ty như sau: Bảng 2 : Thiết bị thi công và năng lực của Công ty năm 2012 Nước  Ghi chú Số  Giá trị  TT TÊN THIẾT BỊ sản  Lượng  còn lại xuất I Thiết bị và máy thi công     1 Trạm trộn BT asphanlt VN 80T/h VN 1 85% 2 Trạm trộn BT xi măng MPC 50 HQ 1 95% Trạm trộn BT Xi măng MPC 75­ HQ  3 90 1 90%  4 Máy rải BT asphalt NIGATA Nhật 1 80% 5 Máy rải BT asphalt VOGELE Đức      2 80% 6 Máy bơm bê tông Ý 1 90% 90m3/h 7 Máy phun vữa OVM TQ 2 80% 8 Máy trộn BT JG 250L+đầu nổ TQ 6 100% 9 Máy trộn BT 1000 lít Nga 2 100% 10 Máy trộn BT 200­500 lít TQ 25 100% 11 Xe chuyển trộn BT HQ     5 85% 6m3 12 Cẩu Nipon Sharyo­65 tấn Nhật         1 85% 13 Cẩu sumito SC1000­100 tấn Nhật 1 90% SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  12. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ 14 Cẩu Kobellco K1000­100 tấn Nhật 1 85% 15 Cẩu Hitachi KH300­80 tấn Nhật      1 80% 16 Dàn búa đóng cọc Hitachi PD­100 Nhật 1 90% 17 Giàn búa đóng cọc DH408 Nhật 1 85% 18 Cẩu bánh xích IHI 40 Tấn Nhật 1 80% 19 Cẩu bánh lốp kato 25T Nhật 1 80% 20 Cẩu bánh lốp Kato 40T Nhật 1 85% 21 Cẩu bánh xích Hitachi UH106­38T Nhật 1 80% 22 Cẩu bánh lốp ADK 16 Tấn Đức 1 80% 23 Xà lan 200T­400T VN 2 85% 24 Xà lan 1000 Tấn VN 2 80% Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty Thái Sơn      Trên đây, là một số thiết bị thi công tiêu biểu của công ty.Ngoài ra, công ty  còn có nhiều thiết bị hiện đại nhằm giúp quá trình thi công công trình được  thực hiện nhanh chóng. 1.3  Đặc điểm về lao động của công ty Bảng 3: lực lượng lao động của Công ty Thái Sơn STT Cơ cấu lao động Năm  Năm  Năm  2010 2011 2012 Tổng số CBCNV 350 392 469 Trong đó 1 Theo tính chất lao động + lao động trực tiếp  290 322 383 +lao động gián tiếp 60 70 86 2 Theo chất lượng lao động 350 392 469 + Đại học 25 35 45 + Cao đẳng, trung cấp 35 35 41 + Chưa qua đào tạo 290 372 384 (nguồn báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2012 của Công ty) 12
  13. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ Nhận xét:Với quy mô của công ty thì lượng lao động của công ty hiện  có là hợp lý(469 người).Như vậy,số lượng lao động như trên giúp công ty đủ  khả  năng đáp  ứng được nhu cầu của công ty trong quá trình sản xuất kinh   doanh. Nhìn   vào bảng trên ta thấy công ty có chú trọng đến chất lượng lao  động có năng lực chiếm phần lớn số  công nhân kỹ  thuật đã làm cho công ty  có đủ  năng lực để nhận những công trình lớn có đọ  kết cấu công trình phức   tạp.Đây cũng là tiềm năng quan trọng trong việc công ty giới thiệu về  năng   lực sơ bộ của công ty trong đấu thầu cho nên công ty cần có chính sách thỏa  đáng cho đội ngũ công nhân kỹ  thuật này để  đáp  ứng cho sự  phát triển của  công ty.Đội ngũ lao động kỹ thuật như hiện nay của công ty là 86  người có  tay nghề  và được qua đào tạo cơ  bản đại học chiếm tỷ lệ lớn trong đội ngũ   kỹ  thuật của công ty.Điều này là phù hợp với tốc độ    phát triển và nghành   nghề của công ty,để có thể gánh vác được,đảm đương được những công việc  của công ty.  Ngoài ra,để  phục vụ  cho quá trình phát triển củ  công ty trong  tương lai thì công ty cần tuyển thêm đội ngũ quản lý,kỹ thuật có tay nghề,có   trình độ và được đào tạo cơ bản để thay thế những người đến tuổi về hưu và  đáp ứng với sự phát triển của công ty và đáp ứng với sự phát triển của công ty   và đáp ứng các yêu cầu kinh doanh. Cơ cấu tuổi: Bảng 4: Quy mô và cơ  cấu nguồn nhân lực theo độ  tuổi của Công  ty năm 2012 Khoảng tuổi Tổng số Tỉ trọng 20­30 150 31.98% 31­40 170 36.25% SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  14. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ 41­50 97 20.68% 51­60 52 11.08% Tổng 469 100% ( nguồn: trích từ  báo cáo tình hình sử  dụng lao động năm 2012 của   Công ty) Nhận xét: Đội ngũ lao động của Công ty có tuổi đời khá trẻ. Khoảng tuổi từ 20­ 30 chiếm 31.98% và khoảng tuổi từ  31­40 chiếm 36.25%. Do đặc điểm của  Công ty là vừa kinh doanh vừa tham gia xây dựng nên độ tuổi này chiếm đa  số  phù hợp với yêu cầu sản xuất của Công ty. Đội ngũ này tuy năng động,   sáng tạo, nhạy bén trong công việc nhưng kinh nghiệm của họ  còn bị  hạn  chế điều mà rất cần thiết cho cạnh tranh trên thị trường. Nhóm tuổi từ 51­60 còn chiếm tỷ lệ cao 11.08%, nhóm tuổi này có kinh  nghiệm trong quản lý và trong xây dựng. Đây là loại lao động có thể  giúp  Công ty nâng cao kinh nghiệm cho những lao động trẻ  còn thiếu tay nghề  giúp Công ty thực hiện sản xuất đạt hiệu quả hơn trong những năm tới. Với tiềm năng phát triển của mình Công ty dự kiến sẽ tuyển thêm hon   50 lao động có tay nghề  và có trình độ  vững vàng nhằm phục vụ  sản xuất  kinh doanh và thực hiện mục tiêu phát triển của Công ty trong giai đoạn  2010­2020. 1.4  Đặc điểm về vốn kinh doanh của công ty Như đã biết, vốn là yếu tố  cực kì  quan trọng để tiến hành kinh doanh   đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển và đứng  vững trong cơ chế thị trường. Việc sử dụng vốn hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý   14
  15. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ phải có năng lực về  tài chính và kế  toán nhất định, có như  vậy nguồn vốn   mới phát huy thực sự tính hiệu quả của nó. Ở Công ty CP TM ĐT &XD Thái  Sơn, là công ty thành lập và hoạt động chưa lâu, hoạt động chính là kinh   doanh vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông,  cầu đường thì yêu cầu sử dụng linh hoạt và hợp lí vốn kinh doanh được ban  lãnh đạo cùng các nhà quản lý quan tâm hàng đầu.  Sau đây là cơ cấu vốn kinh doanh của công ty Bảng 2:Cơ cấu vốn của công ty Năm Tổng   số  Vốn cố  Vốn lưu động vốn định Đv:VNĐ Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ  trọng 2010 99.434.341.413 30.526.342.813 30.7% 68.907.998.600 69.3% 2011 113.307.234.455 43.170.056.365 38.1% 70.137.178.090 61.9% 2012 150.786.332.112 61.822.396.172 41% 88.963.935.940 59% Nguồn:Phòng tài chính kế toán Nhận xét: Với đặc trưng là công ty cổ  phần, vốn kinh doanh của công ty được  đầu tư bổ sung từ các nguồn:  + Vốn đầu tư của chủ sở hữu + Thặng dư vốn cổ phần + Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  16. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ + Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Phân tích tình hình vốn của công ty cho thấy: Vốn lưu động chiếm tỉ  trọng lớn hơn trong cơ cấu vốn, do đặc điểm  kinh doanh của công ty là trong lĩnh vực thương mại đầu tư  là chính. Năm   2010 cơ cấu vốn như sau: chiếm 69,3 % trong tỉ trọng vốn là số vốn lưu động   ước đạt gần 69 tỉ  đồng, còn lại là vốn cố  định trên 30 tỉ  chiếm 30,7%. Đến  năm 2012, đã có sự cân đối lại cơ cấu vốn song vẫn giữ đặc trưng là vốn lưu  động chiếm đa số với 59% tương ứng với 89 tỉ, vốn lưu động 41% đạt gần 62  tỉ đồng.  Vốn cố định được dùng để đầu tư trang trải cho hoạt động của công ty gồm :   nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị quản lý và các loại   tài sản khác.  Nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần được chú ý theo  dõi, căn cứ theo lãi suất vay để đảm bảo không chịu áp lực từ trả  lãi. Nguồn  thặng dư vốn cổ phần tập trung cho cổ phiếu công ty, tham gia trên thị trường   chứng khoán, là hình thức gia tăng vốn hàng năm.Ngoài ra,nguồn vốn này  hàng năm còn được trích một phần nhỏ để đầu tư phát triển thương hiệu cho   công ty. Với cơ cấu vốn như trên chúng ta có thể thấy công ty Thái Sơn có khả  năng linh hoạt về vốn kinh doanh bởi lượng vốn lưu động của công ty chiếm  tỷ trọng lớn.Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho hoạt động  kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn. Bảng 3: Nguồn vốn của Công ty năm 2010, 2011, 2012: Đơn vị:đồng Chỉ tiêu  2010 2011 2012 So sánh tương đối 16
  17. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ (2)/(1) (3)/(2) I. Nợ phải trả 74.163.551.771 67.347.382.594 80.335.057.920 90.81% 119.28% 1. Nợ ngắn  62.163.551.771 52.547.382.594 70.117.057.920 84.53% 133.44% hạn 2. Nợ dài hạn 12.000.000.000 14.800.000.000 10.218.000.000 123.33% 69.04% II. Vốn chủ sở  25.270.789.642 45.959.851.861 70.451.274.192 181.87% 153.29% hữu Tổng cộng 99.434.341.413 113.307.234.455 150.786.332.112 113.95% 133.08% Nguồn:phòng tài chính kế toán Nhìn vào bảng phân tích nguồn vốn và sử  dụng vốn ta có thể  đánh giá  khái quát như sau:  ­Trong   năm   2011:   Nguồn   vốn   và   sử   dụng   vốn   tăng  113.307.234.455  VNĐ tăng 13,95 % so với năm 2010. Đi sâu xem xét tính bền vững, ổn định thì   ta thấy  ở  vào thời kỳ  này cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ  thế  giới năm   2011 có tác động không nhỏ  đến nền kinh tế  Việt Nam làm cho các nhà đầu   tư  rút hoặc ngừng các công trình đầu tư  của họ. Tình hình này  ảnh hưởng  không nhỏ  đến hoạt động của Công ty mà trực tiếp là xây lắp và sản xuất  kinh doanh hàng hoá. Để  có được khách hàng Công ty đã mở  rộng việc bán  hàng đa dạng bằng nhiều hình thức kể cả bán chịu để lôi kéo khách hàng. Cho   nên nợ dài hạn chiếm 13.06% nguồn vốn là có thể chấp nhận được. Ngoài ra  nợ phải trả và nợ ngắn hạn đã giảm đi so với 2010, đây có lẽ  là một sự  đầu  tư  hợp lý do tính chất của nghành và của Công ty. Nhưng vốn chủ sở hữu gia   tăng đáng kể. Như vậy sử  dụng nguồn vốn chủ sở hữu , nợ dài hạn và một   phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Để tài trợ  cho các khoản phải thu thì phải sử  dụng phần lớn nợ  ngắn hạn, các tài sản   lưu động khác và hàng tồn kho để  trang trải cho phần khách hàng. Giải pháp  SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  18. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ cho doanh nghiệp là cần tăng cường thu hồi khác khoản phải thu từ  khách   hàng và tăng nguồn vốn chủ sở hữu.  Trong năm 2012: Nguồn vốn và sử dụng vốn là 150.786.332.112 VNĐ  tăng 33.08% so với năm 2010 do công ty tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi  của nước ngoài, vẫn giữ được mức tăng trưởng, Trong đó, sử dụng vốn tăng  chủ  yếu là vốn chủ  sở  hữu và nợ  ngắn hạn.Vốn chủ  sở  hữu tăng là tương  đối cao,mức tuyệt đối là 24.491.422.331 VNĐ với mứ  tăng tương đối là tăng   53.29% so với năm 2011. Để tài trợ  cho các khoản này đó là dụng các khoản   phải thu của khách hàng, nợ ngắn hạn và nợ khác để tài trợ .  Đây là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ  vốn chủ  sở  hữu của công ty   ngày càng tăng.Do đó,khả năng tự chủ về vốn của công ty cao hơn.Công ty ít  bị chi phối và chịu sức ép về vốn hơn. 1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thái Sơn giai đoạn 2010­ 2012 Bảng  4: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010, 2011,   2012: Đơn vị:đồng Chỉ tiêu  2010 2011 2012 1.Tổng doanh thu 197.255.894.710 258.697.017.789 298.458.923,643 2. Giá vốn hàng bán 179.131.521.102 231.441.455.819 262.689.686.082 3. Lợi nhuận gộp 18.124.373.608 27.255.561.970 35.769.237.561 4.Chi phí bán hàng 10.503.386.313  14.827.318.199 17.131.343.314 5. Lợi nhuận thuần 7.620.987.295 12.428.243.771 18.637.894.247 7. Thuế TNDN 2.153.204.353 3.506.869.188 4.659.473.562 8. Lãi cơ bản 5.536.811.193 9.017.663.626 13.978.420.685  Nguồn:Phòng TCKT Từ bảng kết quả kinh doanh của công ty ta có thể nhận thấy 18
  19. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ doanh thu của công ty tăng liên tục qua các năm.Lợi nhuận tăng cao giúp công  ty có thể đầu tư thêm vào mua các trang thiết bị,đào tạo nâng cao trình độ tay  nghề của người lao động.Từ đó giúp mở rộng quy mô sản xuất và phát triển  công ty ngày càng lớn mạnh.Ngoài ra, ccông ty còn đóng góp thuế TNDN một  lượng lớn.Đây là nghĩa vụ và cũng là trách nhiệm của công ty đối với nhà  nước. Như vậy,ta có thể thấy công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Xây  dựng Thái sơn là một công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng cầu  đường các công trình dân dụng và kinh doanh vật liệu xây dựng.Công ty thái  Sơn đã có  các phòng ban với những chức năng riêng biệt,trang thiết bị hiện  đại,đội ngũ lao động  trẻ đáp ứng được nhu cầu sản xuất và nguồn vốn có  khả năng tự chủ cao.Từ điều kiện vật chất và tinh thần trách nhiệm,cống  hiến của đội ngũ nhân viên có thể giúp công ty ngày càng lớn mạnh. SV: Hoµng ThÞ HiÒn                                                                            Líp: cqs10.4  
  20. Trêng C§KT C«ng NghiÖp Hµ Néi                       B¸o c¸o thùc tËp cuèi kho¸ CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ  XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN  THƯƠNG MẠI ĐT & XD  THÁI SƠN 2. 1Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mại  ĐT  &  XD Thái Sơn 2.1.1 Kết quả kinh doanh vật liệu xây dựng của công ty       Trong 2 năm qua, ngành kinh doanh  vật liệu xây dựng phải đối mặt với  muôn vàn khó khăn. Không những sức cầu trong nước sụt giảm do thị tr ường   bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt  Nam còn chịu sức ép cạnh tranh, bởi các sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt là các   sản phẩm nhập lậu…Gần như phân khúc nào cũng có hàng tồn kho lớn, lĩnh  vực nào cũng có doanh nghiệp, nhà máy phải đóng cửa, tạm dừng sản xuất,   hoặc giảm công suất hoạt động.Trước những khó khăn đó công ty Thái Sơn   đã tìm cho mình hướng đi mới để vượt qua khó khăn. Công ty đã bắt đầu tìm  thị  trường xuất khẩu để  giảm lượng tồn kho, đa dạng hóa các sản phẩm,  giảm giá thành, chất lượng được đảm bảo, xây dựng lại hệ thống phân phối   trong nước để  tiết giảm chi phí…   Công ty Thái Sơn đang hướng tới kinh   doanh tất cả  các loại vật liệu xây dựng với mục  đích vừa cung cấp cho  những công trình mà công ty đấu thầu xây dựng được ,vừa cung cấp VLXD  cho các công trình của công ty bạn.Tuy nhiên,vì đã ký hợp đồng với nhà máy   sản xuất VLXD Seterra­Secoin với khối lượng lớn các sản phẩm   của nhà   máy,do đó những loại vật liệu khác như xi măng,sắt ,thép chưa được công ty  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2