Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của một số nông dược đến sâu non ruồi đục lá Liriomyza huidobrensis và ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây tại Đà Lạt - Lâm Đồng
lượt xem 11
download
Mục đích của đề tài nghiên cứu này nhằm xác định loại nông dược trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis tốt và ít độc với ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây, từ đó xây dựng biện pháp quản lý ruồi đục lá khoai tây tại Lâm Đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của một số nông dược đến sâu non ruồi đục lá Liriomyza huidobrensis và ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây tại Đà Lạt - Lâm Đồng
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP SVTH: GVHD: TS. TRẦN THỊ THIÊN AN NGUYỄN THỊ THÙY LOAN KS. VŨ THỊ THÚY *
- * NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Giới thiệu II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu III. Kết quả và thảo luận IV. Kết luận và đề nghị
- * I. GIỚI THIỆU Hình 1.1 Ruồi đục lá L. huidobrensis gây hại Hình 1.2 Nông dân phun thuốc trừ ruồi đục lá L. huidobrensis hại khoai tây
- * I. GIỚI THIỆU • Mục đích • Xác định loại nông dược trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis tốt và ít độc với ong ký sinh của chúng trên cây khoai tây. → Xây dựng biện pháp quản lý ruồi đục lá khoai tây tại Lâm Đồng. • Yêu cầu • Xác định được hiệu quả phòng trừ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis của các loại thuốc thí nghiệm. • Đánh giá được ảnh hưởng của các loại thuốc thí nghiệm đến quần thể ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis.
- * II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- * 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm • Thí nghiệm được thực hiện từ 2/2011 đến 5/2011. Tại thôn Lộc Quý – xã Xuân Thọ – Đà Lạt – Lâm Đồng. Hình 2.1 Địa điểm thí nghiệm
- * 2.2 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm Hình 2.2 Ruộng khoai tây thí nghiệm Hình 2.3 Các loại thuốc thí nghiệm Hình 2.4 Dụng cụ thí nghiệm
- * 2.3 Bố trí thí nghiệm Bảng 2.1 Nghiệm thức thí nghiệm Tên nghiệm thức Liều lượng 0,2 kg/ha + Nghiệm thức 1 Oshin 20WP + Netoxin 18SL 1,25 l/ha Nghiệm thức 2 Trigard 100SL 2 l/ha Nghiệm thức 3 Neem Nim Xoan Xanh Green 0,15EC 1,5 l/ha Nghiệm thức 4 Radian 60SC 0,4 l/ha Nghiệm thức 5 Đối chứng phun thuốc theo nông dân Nghiệm thức 6 Đối chứng phun nước lã
- * 2.3.1 Số lần phun thuốc trên ruộng thí nghiệm • Ở nghiệm thức thí nghiệm • Phun lần 1: khi cây được 32NST • Phun lần 2: khi cây được 42 NST • Phun lần 3: khi cây được 67 NST
- * Bảng 2.2 Số lần phun thuốc theo nông dân Lần Thời phun Loại thuốc điểm Liều lượng thuốc NST Abatin 5.4EC + Trigard 100SL + Sherbush 1,4 L/ha + 1 L/ha 1 27 25ND + 1,4 L/ha. Abatin 5.4EC + Trigard 100SL + Visher 1,4 L/ha + 1 L/ha 2 34 25ND + 1,4 L/ha 1,5 L/ha + 1,5 3 Elicol 12ME + Caster 630WP 37 kg/ha Yamida 10WP + Sherbush 25ND + Visher 1,4 kg/ha + 1,4 4 40 25ND l/ha + 1,4 l/ha. Newsgard 25WP + Yamida 10WP + Abatin 1,5 kg/ha + 5 47 5.4EC 4kg/ha + 1,4 l/ha Trigard 100SL + Callous 500EC + Abatin 0,5 l/ha + 2 l/ha + 6 69 5.4EC 1,4 l/ha.
- * 2.3.2 Thời gian và phương pháp chọn cây theo dõi Điểm điều tra trên ô thí nghiệm Nguồn: Plant Diseases: Their Biology and Social Impact. http://www.apsnet.org/publications/apsnetfeatures/ Pages/PotatoLateBlightPlantDiseasesPlant.aspx
- * 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi a) Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm đến sự gây hại của ruồi đục lá L. huidobrensis •Hiệu quả quản lý sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis và ong ký sinh của các loại thuốc thí nghiệm sau 2 lần phun. Hình 2.5 Sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis sống trên lá khoai tây
- * 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) • Mật số sâu non trung bình trên lá. • Số đường đục trên lá. • Tỉ lệ (%) lá bị hại. • Chỉ số (%) lá bị hại. Hình 2.6 Lá khoai tây điều tra
- * 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) b) Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm đến quần thể ong ký sinh sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis. •Thành phần ong ký sinh sâu Hình 2.7 Mẫu sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis non. •Tần suất xuất hiện ong ký sinh sâu non. •Tỉ lệ sâu non ruồi đục lá L. huidobrensis bị ong ký sinh. Hình 2.8 Mẫu ong ký sinh ruồi đục lá
- * 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) • Tỉ lệ tiền nhộng ruồi đục lá bị ong ký sinh. c) Mật độ bọ trĩ, bọ phấn Hình 2.8 Tiền nhộng ruồi đục lá L. huidobrensis (con/lá). Hình 2.9 Tiền nhộng ruồi đục lá L. huidobrensis giữ trong phòng thí nghiệm
- * 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt) d) Thu hoạch •Trọng lượng củ/bụi (kg/bụi) •Số củ/bụi (củ/bụi) •% củ loại I •NSTT (tấn/ha) •NSTP (tấn/ha) •Hiệu quả kinh tế Hình 2.10 Thu hoạch khoai tây thí nghiệm
- * Các công thức sử dụng • MSSNTB trên lá = Tổng sâu non trên 150 lá/ 150 • Số đường đục/lá = Tổng đường đục trên 150 lá/150 • Tỉ lệ lá bị hại (%) = (Số lá bị hại / Tổng số lá điều tra)*100 • Chỉ số lá bị hại (%) = [(1*n1 + *n2…+5*n5)/(n*N)]*100 • Đánh giá hiệu lực thuốc thí nghiệm sau 2 lần xử lý theo công thức Henderson – Tiltion. H(%) = [1-(Ta*Ca)/(Tb*Cb)]*100
- * Các công thức sử dụng • Tần suất xuất hiện (%) = (Tổng số OKS của 1 loài/ Tổng số OKS thu được)*100 • Tỷ lệ SN (nhộng) bị ký sinh = (Tổng số OKS hiện diện/ Tổng số SN (nhộng)*100 • Trọng lượng củ/bụi (kg/bụi) = (TL củ của 30 bụi)/30 • Số củ/bụi (củ/bụi) = số củ trên 30 bụi/30 • % củ loại I = (TL củ loại I trên 30 bụi/TLTB củ trên 30 bụi)*100
- * Các công thức sử dụng • NSTT (tấn/ha) = (Năng suất trên ô thí nghiệm *10000)/200 • NSTP (tấn/ha) = (Trọng lượng củ bán được được trên ô NT *10000)/200 • Tổng thu = NSTP*1000 * giá bán/kg • HQKT = Tổng thu – Tổng chi
- * III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp "ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM"
18 p | 1185 | 364
-
Báo cáo tốt nghiệp: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY HÀM LƯỢNG NO3-, NH4+ TRONG NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC NGẦM TẠI XÃ ĐẶNG XÁ - HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
73 p | 816 | 224
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Quận Ngô Quyền TP. Hải Phòng
77 p | 545 | 112
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng trên thị trường mạng di động
89 p | 387 | 97
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Phần mềm D2S
69 p | 261 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữa cơ vi sinh HTD-04 lên sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cải ngọt (Brassica integerifolia)
32 p | 270 | 59
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón hữu cơ AHN-HUMIX đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và sâu bệnh hại trên lúa
40 p | 331 | 58
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.HCM
32 p | 309 | 51
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên tăng trọng của heo thịt - Phạm Hữu Vinh
36 p | 196 | 40
-
Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra tình hình bệnh vàng lá thối rễ và kiểm chứng tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ chanh Volka (Citrus volkarmeriana)
62 p | 125 | 24
-
Báo cáo tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng qua các trang thương mại điện tử của khách hàng tại Bình Dương
107 p | 60 | 19
-
Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp: Ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến phẩm chất thanh long chiếu xạ (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose)
44 p | 186 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của nhân viên giao hàng tại Công Ty Cổ phần Giao Hành Tiết Kiệm Bình Dương
136 p | 39 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam
57 p | 82 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH Thương mại và Tư vấn Rubyland
105 p | 27 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm ôtô tại Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông – chi nhánh Bình Dương
84 p | 28 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của phương pháp tưới nước tiết kiệm đến quần thể cỏ dại, sâu và bệnh hại ở ruộng lúa sạ vụ hè thu năm 2011 tại Tiền Giang
57 p | 90 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn