intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội”

Chia sẻ: Thái Văn Cẩn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

182
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại, đem lại cho ngân hàng nhiều lợi ích thiết thực, làm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, làm tăng vị thế của ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý trên thị trường quốc tế, thúc đẩy các giao dịch về vốn, các giao dịch kinh doanh không chỉ ở trong lĩnh vực tín dụng mà cả trong lĩnh vực dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… Đặc biệt sau khi Việt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội”

  1. Báo cáo tốt nghiệp “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội”
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. CH Ế ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG .................... 9 I. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng. ................................ ....................... 9 1. Khái niện về bảo lãnh ngân hàng, đặ c điểm và vai trò của hoạt độ ng bảo lãnh ngân hàng. ............................................................................................... 9 1.1. Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng. ................................ ....................... 9 2. Đặc điểm, chức năng, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. ..................................................................................................... 11 2.1. Đặc điểm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng. ................................ .. 11 2 .1.1. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng. ................................................. 11 2 .1.2. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng................................. ............... 13 2.2. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. ............. 14 2 .2.1. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng. ................................ ..................... 14 2 .2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. ........................... 15 3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng. ................................................................. 16 3.1. Theo phương thức phát hành có 3 loại: .............................................. 16 3.2. Theo mục đích bảo lãnh. ..................................................................... 17 II. Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng....................................................... 18 1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luậ t về bảo lãnh ngân hàng. .. 18 1.1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luậ t về bảo lãnh ngân hàng. ................................ ................................ .................................................... 18 1.2. Các văn bản hiện hành liên quan đ ến hoạ t độ ng bảo lãnh ngân hàng. ................................ ................................ .................................................... 20 2. Các quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng. ... 20 2.1. Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng........................................ 20
  3. 2 .1.1. Bên bảo lãnh................................................................................... 20 2 .1.2. Bên nhận bảo lãnh. ................................................................ ......... 21 2.1.3. Bên được bảo lãnh............................................................................. 21 2.2. Cam kết b ảo lãnh. ................................................................................ 23 2 .2.1. Hợp đồng bảo lãnh. ................................ ........................................ 23 2 .2.2. Hợp đồng cấp bảo lãnh................................. ................................ .. 24 2.3. Phạm vi b ảo lãnh. ................................................................................ 24 2.4. Nội dung bảo lãnh ................................................................ ............... 25 2.5. Thẩm quyền ký bảo lãnh...................................................................... 26 2.6. Thực hiện bảo lãnh ngân hàng. .......................................................... 27 2 .6.1. Thời hạn bảo lãnh........................................................................... 27 2 .6.2. Các biệm pháp bảo đả m thực hiện hợp đồng bảo lãnh. ................... 27 2 .6.3. Phí bảo lãnh. .................................................................................. 28 2.7. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồ ng bảo lãnh và các thức xử lý...... 28 2 .7.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. ..................................... 28 2 .7.2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải. .............................................. 29 2 .7.3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. ............................................. 29 2 .7.4. Giải quyết tranh chấp bằng toà án. ................................................. 30 CHƯƠNG II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN H ÀNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ................................ 31 I. Tổ ng quan về sự hình thành và phát triển NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà Nội. .......................................................................................... 31 1. Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT Việt Nam. ................. 31 2. Giới thiệu về NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà Nộ i. .......... 33 2.1. Lịch sử hình thành. ............................................................................. 33
  4. 2.2. Cơ cấu tổ chức. ................................ .................................................... 34 2 .2.1 Bộ máy tổ ch ức. ................................................................ ............... 34 2 .2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh Tây Hà Nộ i và các phòng ban trực thuộc Chi Nhánh. ................................ .............................................. 35 II. Tình hình hoạ t động của Chi Nhánh Tây Hà Nội trong những năm gần đây................................. ................................ .................................................... 38 1. K ết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà nội. .................................................................................................... 38 1.1. Công tác huy động vốn. ....................................................................... 38 1.2. Các hoạt động dịch vụ k inh doanh khác. ............................................ 39 1.3. Phương hướng phát triển của Chi nhánh trong năm 2010. ................ 39 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội. ................................................................ 41 2.1. Các hình thức bảo lãnh tại ngân hàng. ................................ ............... 41 2.2. Đối tượng áp dụng. ................................ .............................................. 42 2.3. Điều kiện bảo lãnh. ................................ .............................................. 42 2.4. Tài sản đảm bảo cho bảo lãnh. ................................ ............................ 45 2.5. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng....................................... 47 2.6. Nhận xét tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tạ i NHNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội. .............................................................. 48 2 .6.1. Kết quả đạ t được trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. ............. 48 2 .6.2. Đánh giá kết quả đạt được trong thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh................................................................................................. 51 2 .6.2.1. Những thành tựu đạ t được. ....................................................... 51 2 .6.2.2. Những mặt còn hạn chế trong th ực hiện nghiệp vụ bảo lãnh..... 51 CHƯƠNG III. MỘT SỐ K IẾN NGH Ị NH ẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG .......................................................................... 53
  5. I.Tình hình áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam hiện nay và những hạn chế. ................................................................ ............................ 53 1.Tình hình áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. ................................................................................................................ 53 2. Những hạ n chế trong việc áp dụng pháp luậ t về bảo lãnh ngân hàng. ... 54 2.1. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng Việt Nam còn có đ iểm chưa tương đồ ng với pháp luậ t quốc tế. ................................................................ ......... 54 2.2. Pháp luật chưa quy định rõ về quan hệ hợp đồ ng d ịch vụ bảo lãnh. .. 54 2.3. Pháp luật về các biệm pháp bảo đả m và xử lý tài sả n đảm bảo còn nhiều bất cập. ............................................................................................. 55 2.4. Thời gian đăng ký giao d ịch bảo đảm chưa hợp lý. ............................. 59 2.5. Thủ tục giả i quyết tranh chấp tại Toà án chưa thực sự hiệu quả để ngân hàng bảo vệ q uyền lợi của mình........................................................ 60 2.6. Mộ t số vấn đề khác. ............................................................................. 62 II. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. ........................... 64 1. Kiến nghị với cơ quan ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật. .......... 64 1.1. Hoàn thiện quy đ ịnh về hiệu lực của giao dịch đảm bảo..................... 64 1.2. Hoàn thiện quy đ ịnh về xử lý tài sản đảm bảo..................................... 64 1.3. Hoàn thiện hệ thố ng pháp luậ t theo cam kết m ở của thị trường dịch vụ ngân hàng của Việt Nam. ........................................................................... 65 2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ................................. 66 2.1. Hỗ trợ các NHTM trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. .............. 66 2.2. Tăng cường việc kiểm tra, thanh tra hoạ t độ ng ngân hàng. ............... 68 3. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội...................... 71 3.1. Các hình thức bảo lãnh. ...................................................................... 71 3.2. Điều kiện bảo lãnh. ................................ .............................................. 72
  6. 3.3. Năng cao chấ t lượng thẩm đ ịnh. ......................................................... 73 3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý. ............................ 74 K ẾT LUẬN .......................................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO. ................................ ........................... 78
  7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 1 ASEAN. (Association of Southeast Asian Nations). Hiệp định chung về thương mại dịch vụ ( 2 GATS General Agreement on Trade in Services). Thư tín dụng chứng từ. 3 L/C. 4 Luật các TCTD. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 ( sửa đổi và bổ sung năm 2004). 5 Luật CTCTD Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 ( sửa đổi và bổ sung năm 2004). 1997. 6 Nghị định số Ngh ị định số 163/2006/NĐ – CP của Chính phủ ngày 26 tháng 6 năm 2006 về giao dịch 163. đảm bảo. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 7 NHNH. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông 8 NHNo & PTNT thôn Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội. Chi nhánh Tây Hà Nội. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông 9 NHNo & PTNT Việt Nam. thôn Việt Nam. Ngân hàng thương m ại. 10 NHTM. 11 Nước cộng ho à Nước cộng ho à Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. XHCN Việt Nam. 12 QĐ. Quyết định. 13 Quy ch ế bảo Quyết định số 26/2006/QĐ – NHNN của Thống đôc Ngân h àng Nhà nước Việt Nam lãnh. ngày 26 tháng 6 năm 2006 về việc ban hành Quy ch ế bảo lãnh. Tổ chức tín dụng. 14 TCTD. 15 Thống đốc Thống đốc Ngân h àng Nhà nước Việt Nam. NHNN. 16 TP. Hồ Chí Thành phố Hồ Chí Minh. Minh. Tổ chức thương mại thế giới (World Trade 17 WTO. Ogranization).
  8. LỜI NÓI ĐẦU Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương m ại hiện đại, đ em lại cho ngân hàng nhiều lợi ích thiết thự c, làm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ củ a ngân hàng, làm tăng vị thế của ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý trên thị trường quố c tế, thúc đẩy các giao dịch về vốn, các giao dịch kinh doanh không ch ỉ ở trong lĩnh vực tín dụng mà cả trong lĩnh vực dự th ầu, thự c hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản ph ẩm… Đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thươn g mại thế giới (WTO) đã có những thay đổi về cơ cấu và ho ạt động củ a n gân hàng để phù hợp với những cam kết về dịch vụ ngân hàng của Việt Nam. Đồng thời, quá trình th ực hiện những cam kết đòi hỏ i phải thay đổ i những quy đ ịnh ph áp luật thực định về lĩnh vực ngân hàng nói chung và b ảo lãnh ngân h àng nói riêng phù h ợp với cam kết và thông lệ quốc tế. Trên thực tế, hoạt độ ng n gân hàng có tác động nhanh và m ạnh tới n ền kinh tế, b ất kỳ sự điều tiết nào tới lo ại hình này ngay lập tức n ền kinh tế sẽ có nhữ ng biến động. Trong điều kiện đó, đ ể tránh những tác động tiêu cự c, việc nghiên cứu một cách nghiêm túc, toàn diện đồng thời vấn đề lý luận về b ảo lãnh ngân hàng và thực trạng pháp lu ật về bảo lãnh n gân hàng để thông qua đó hoàn thiện h ệ thống pháp luật này là hết sứ c cần thiết và cấp bách. Do đó tác giả đã lựa chọ n đề tài : “ Chế đ ộ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp d ụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nộ i” làm chuyên đ ề tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề gồm : - Lời nói đầu. - Chương I. Chế độ p háp lý về bảo lãnh ngân hàng. - Chương II. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội. - Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. - Kết luậ n.
  9. CHƯƠNG I. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG I. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng. 1 . Khái niện về bả o lãnh ngân hàng, đặc điểm và vai trò của hoạ t động bảo lãnh ngân hàng. 1 .1. Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh là khái niện có từ rất xa xưa trong xã hội loài người, cho đến nay b ảo lãnh không những tồn tại mà còn phát triển phong phú bao trùm trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị - xã hộ i của mỗ i quốc gia. Vậy bảo lãnh là gì? Trong xã hộ i phong kiến người ta đã biết đến khái niệm lý tư ởng và những n gười có thế lực bảo lãnh cho tù nhân trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảo lãnh cho con. Sau đó b ảo lãnh được phát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Bảo lãnh được phân ra hai hình thức dựa vào tính chất và đối tượng củ a bảo lãnh đó là : “ Bảo lãnh đối nhân” [1] và “ Bảo lãnh đối vật” [2]. Cùng với lịch sử phát triển của đời sống kinh tế xã hội thuật ngữ bảo lãnh được hiểu nhiều cách khác nhau như trong từ đ iển pháp luật của Mỹ thì : “ Bảo lãnh là sự tho ả thuận, mà theo đó người b ảo lãnh chấp thuận nghĩa vụ nợ của bên nợ chỉ khi bên nợ không trả nợ; là việc bên bảo lãnh đảm bảo hoặc hứa thực hiện ngh ĩa vụ của bên có nghĩa vụ trong trư ờng hợp bên có ngh ĩa vụ không thự c hiện” [3]. Theo pháp luật dân sự Việt Nam thì : “ Bảo lãnh là việc người thứ 3 ( sau đây gọi là bên b ảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( sau đây gọ i là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện n ghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( sau đây gọ i là bên được bảo lãnh), nếu khi đến th ời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện ho ặc thực hiện không đúng ngh ĩa vụ. Các bên cũng có thể tho ả thuận về việc bên bảo lãnh ch ỉ ph ải thực hiện ngh ĩa vụ khi bên được b ảo lãnh không có khả năng thự c hiện nghĩa vụ của mình” [4]. [1] Bảo lãnh đối nhân được áp dụng chủ yếu với các quan h ệ phi tài sản như trong lĩnh vực hình sự, chế tài hành chính và các quan hệ phi tài sản trong dân sự. [2] Bảo lãnh đối vật được áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế và dân sự có yếu tố tài sản. [3 ]Trần Phương Minh, “ Bạn đã quan tâm đến bảo lãnh ngân hàng?”, http://phapche.vn/showthread.php?s=3a3cb5db149b295531d2a1cc65151494&t=82 [4]Điều 361. Bộ Luật Dân sự năm 2005.
  10. Từ nhữn quan điểm trên ta có th ể rút ra : “b ảo lãnh là thoả thuận giữa các b ên trong đó bên bảo lãnh sẽ th ực hiện đầ y đủ các nghĩa vụ theo thoả thuận đ ối với b ên nhận bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận”. Với đ ịnh nghĩa trên thì ta thấy bảo lãnh có hai đặc tính cơ b ản : + Bảo lãnh là sự tho ả thuận của các bên trong đó các bên tham gia có th ể là : b ên b ảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, và bên được b ảo lãnh trong đó b ắt buộ c ph ải có b ên bảo lãnh và bên nhận b ảo lãnh. + Trách nhiệm thự c hiện nghĩa vụ trước tiên thuộc về b ên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh ch ỉ thự c hiện nghĩa vụ của đó khi bên được bảo lãnh thực hiện không đúng nghĩa vụ hoặc không đ ầy đủ n ghĩa vụ của mình, trừ trường hợp bên nhận bảo lãnh và bên đ ược bảo lãnh có th ể bù trừ nghĩa vụ cho nhau. Trên thực tế h ình thức bảo lãnh rất đa dạng như : bảo lãnh của doanh nghiệp đối với hộ sản xu ất vay vố n ngân hàng, b ảo lãnh của Hội phụ nữ đ ối với hộ i viên, b ảo lãnh xã hộ i khác…[5]v.v. Riêng bảo lãnh ngân hàng chỉ xuất hiện khi tiền tệ ra đ ời và nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ, khái niệm b ảo lãnh ngân hàng ch ịu tác đ ộng bởi những biến đổi về kinh tế xã hộ i, tập quán và pháp lu ật của quố c gia trong từng giai đo ạn nhất định. Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì : “ Bảo lãnh n gân hàng thường được quan niệm như là một nghiệp vụ kinh tế, bởi lẽ thông qua n ghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng có th ể giúp khách hàng thoả mãn nhu cầu về vốn của mình trong kinh doanh. Ở một số nước nghiệp vụ tín dụng cụ th ể n ày được b iết đ ến với tên gọi là tín dụng bằng chữ ký, ở Việt Nam LCTCTD 1997 cũng thừa nhận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng của các tổ chứ c tín dụng”[6]. Theo quan điểm của các nhà làm lu ật thì : “ Bảo lãnh ngân h àng là cam kết bằng văn b ản của các tổ ch ức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng ngh ĩa vụ đã cam kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay” [7]. Cũng theo quy định tại kho ản 1 Điều 2 của Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định số 26/2006/QĐ – NHNN ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( gọi tắt là Quy [5 ]Ngô Quốc Kỳ, “Một số vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt đ ộng của Ngân hàng”, NXB Chính trị Quốc Gia, 1995, trang 67 – 77. [6 ]Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2007 [7]Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2007
  11. chế bảo lãnh ) thì bảo lãnh ngân hàng được hiểu là : “ Cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng ( b ên bảo lãnh) với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng ( bên được bảo lãnh) khi khách hàng khôn thực hiện hoặc th ực h iện không đúng nghĩa vụ đã cam kết đối với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức số tiền đã trả thay”. 2 . Đặ c điểm, chức năng, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. 2 .1. Đặc điểm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng. 2 .1.1 . Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng. Xét về bản chất, b ảo lãnh ngân hàng là hình thức bảo đảm nghĩa vụ (giao dịch đảm bảo) mang tính phái sinh, tức khi ngân hàng thực hiện bảo lãnh thì các quan hệ sau nảy sinh : - Thứ nh ất, quan hệ giữ a ngân hàng với bên có quyền ( bên nhận b ảo lãnh). - Thứ hai, quan hệ dịch vụ bảo lãnh giữa tổ chức tín dụng với khách hàng ( b ên có ngh ĩa vụ với bên nhận bảo lãnh) phát sinh do thoả thu ận giữa các bên trong việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay cho khách hàng và ngh ĩa vụ hoàn trả củ a khách hàng với tổ chức tín dụng độc lâp[8]. Với bản chất đó, bảo lãnh ngân hàng có các đặc điểm như : bảo lãnh ngân h àng là mộ t giao d ịch thương mại đ ặc thù; bảo lãnh ngân hàng là mối quan h ệ nhiều b ên ,mang tính phụ thuộc; bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập, n goài ra còn nhiều đặc điểm khác. Tác giả chỉ nêu lên một số đặc điểm nổ i bật sau : - Bảo lãnh ngân hàng là một giao d ịch thương mại đặc thù : Mộ t mặt, bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng ( chủ yếu là các ngân hàng ) thực hiện thực hiện có tính chất chuyên nhiệp nhằm tìm kiếm lợi nhu ận. Mặt khác, khi th ực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng ph ải sử dụng đến chuyên môn nghiệp vụ n gân hàng nhằm đ ảm b ảo an toàn cho nguồn vốn củ a mình bỏ ra khi chấp nh ận vai trò người th ực h iện ngh ĩa vụ tài chính thay cho khách hàng. Ho ạt động này cũng thường chụi sự chi phối củ a một số quy tắc pháp lý đ ặc thù chỉ áp dụng riêng cho quan h ệ bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp của các tổ chức tín dụng như quy tắc về thủ tụ c bảo [8]Trần Phương Minh, “ Bạn đã quan tâm đến bảo lãnh ngân hàng?”, http://phapche.vn/showthread.php?s=3a3cb5db149b295531d2a1cc65151494&t=82
  12. lãnh, phí bảo lãnh, giới h ạn bảo lãnh, và các chế tài đối với các bên vi phạm cam kết trong quan h ệ bảo lãnh ngân hàng[9]. - Bảo lãnh là mố i quan h ệ của nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau : Để thiết lập quan hệ bảo lãnh thì sự thoả thu ậ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh là điều kiện bắt buộ c. Bảo lãnh xét về b iểu hiện bên ngoài thì bao gồm bên b ảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh; nhưng về m ặt pháp lý thì quan h ệ b ảo lãnh chỉ đòi hỏi b ắt buộc phải có hai bên là bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Về m ặt n guyên tắc thì các bên có các bên có thể ký kết hợp đồ ng b ảo lãnh gồm 3 bên, là b ên bảo lãnh, bên nh ận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Tuy nhiên, do bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh không phải là chủ thể thuộc cấu trúc chủ th ể của hợp đồng bảo lãnh, nên họ không có các quyền và nghĩa vụ tương ứng như trong quan h ệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận b ảo lãnh. Trong trường hợp bên nhận b ảo lãnh và b ên nhận bảo lãnh thì tư cách của họ không phải là tư cách củ a các bên ký hợp đồng b ảo lãnh, mà là tư cách củ a chủ th ể quan hệ hợp đồng có nghĩa vụ của ngư ời bảo lãnh được đ ảm bảo bằng biện pháp bảo lãnh. - Tính độc lập : Đây là đặc tính rất quan trọng của bảo lãnh ngân hàng. Mặc dù mục đích của bảo lãnh ngân hàng là bồ i hoàn những thiệt hại từ việc không thực h iện hợp đồng hoặc th ực hiện không đúng ngh ĩa vụ của bên được bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh. Tính độc lập thể hiện trong trách nhiệm thanh toán của ngân hàng, trách nhiệm này hoàn toàn độ c lập với ngân hàng và người được bảo lãnh. Về tính độc lập của bảo lãnh, tại khoản b, điều 2 củ a “ Quy tắc th ống nh ất về b ảo lãnh theo yêu cầu - Ấn b ản số 458 củ a Phòng thương mại Quốc tế ICC -1992” [10]có nêu : “ Về b ản chất thì bảo lãnh là nh ững giao dịch riêng biệt với các hợp đồng hoặc điều kiện dự thầu mà những điều kiện này có thể là cơ sở của b ảo lãnh. Người bảo lãnh trên mọi phương diện không liên quan đến ho ặc bị ràng buộc vào các hợp đồng như thế ho ặc các điều kiện dự th ầu, dù cho trong bảo lãnh có tham chiếu đến chúng. Trách nhiệm củ a người bảo lãnh là thanh toán những số tiền hay số tiền đ ã được quy định trong bảo lãnh khi xuất trình văn bản yêu cầu thanh toán [9]Nguyễn Thị Phương, Chuyên đề tốt nghiệp : “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mộc Châu”, năm 2009. [10 ] Những Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu ( ấn bản số 458 của ICC ) là kết quả lao động của các thành viên ICC Joint Working Party đại diện cho Uỷ ban thực hành qu ốc tế (Comissison on International Practice), Uỷ ban Công nghệ và hoạt động ngân hàng (Comissison on banking Technique and Practice) và cũng là kết quả làm việc của nhóm soạn thảo (Drafting Group).
  13. và những chứng từ khác thể hiện trên bền mặt củ a chúng hoàn toàn phù hợp với đ iều kiện bảo lãnh”. Từ quy định này ta có thể thấy, một khi b ảo lãnh được ký kết thì ngân hàng buộc phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thự c hiện không đúng nghĩa vụ của mình, tuy nhiên khi có tranh chấp phát sinh giữa bên nhận bảo lãnh và bên được b ảo lãnh về nghĩa vụ đó thì n gân hàng không liên quan đến tranh chấp đó. Tuy nhiên, b ảo lãnh khác với thư tín dụng chứng từ (L/C) ở ch ỗ bảo lãnh mang chức năng đảm b ảo, trả tiền theo yêu cầu đ ầu tiên, và có ph ạm vi nhất định còn thư tín dụng chứng từ m ang chức năng thanh toán, trả tiền khi ngư ời thụ hưởng xu ất trình chứng từ phù hợp, thanh toán khi hoàn thành nghĩa vụ. 2 .1.2 . Chức năng của bảo lãnh ngân hàng. Th ứ nhất, bảo lãnh là chức năng bảo đảm : Là chức năng quan trọng nh ất của bảo lãnh ngân hàng, cung cấp cho ngư ời thụ hưởng một sự đảm bảo chắc chắn với quyền lợi của họ. Theo đó th ì người thụ hưởng sẽ được hưởng một kho ản bồi thường về tài chính nếu người được bảo lãnh vi phạm cam kết, từ đó hình thành nên sự đ ảm bảo chắc chắn cho người nhận bảo lãnh. Chính sự đảm bảo này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một cách d ễ d àng và thu ận lợi. Đây là đ iểm khác biệt giữa bảo lãnh và tín dụng chứng từ. Th ứ hai, bảo lãnh là công cụ tài trợ vốn : Không chỉ là bảo đảm, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ cho người được bảo lãnh. Thông qua bảo lãnh người đ ược bảo lãnh không phải xuất quỹ, đư ợc thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo d ài th ời gian thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ… Do vậy, mặc d ù không trực tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong trường hợp cho vay. Th ứ ba, bảo lãnh mang chức năng đôn đố c hoàn thành h ợp đồng : Bảo lãnh cho phép người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán khi người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng cam kết trong suốt thời gian có hiệu lực của bảo lãnh và ngân hàng có quyền đòi lại nhữ ng khoản tiền này. Do đó, ngân hàng luôn phải theo dõi kiểm tra giám sát và đôn đốc việc thực hiện hợp đồng củ a bên được bảo lãnh. Mặt khác trong trường h ợp ngân hàng b ảo lãnh ph ải thanh toán tiền bồ i hoàn cho bên nhận b ảo lãnh thì bên được bảo lãnh cũng sẽ phải có trách nhiệm nợ và hoàn trả khoản bồi hoàn đó cho ngân h àng b ảo lãnh. Vì về thực ch ất bảo lãnh là lấy tiền vi phạm trả cho ngư ời hưởng lợi.
  14. Người được bảo lãnh luôn b ị một áp lực cho việc bồi hoàn b ảo lãnh. Như vậy, bảo lãnh có chức năng đôn đốc người được b ảo lãnh thực hiện hoàn tất hợp đồng đã ký kết. Điều này càng làm tăng thêm tính bảo đ ảm cho người thụ hưởng và có mố i liên quan ch ặt chẽ giữa chức năng bảo đảm và chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng. Mặc dù vậy, khi ký kết hợp đồng và thụ hưởng bảo lãnh, người thụ hưởng vẫn mong muốn người được bảo lãnh thực hiện h ợp đồng chứ không mong chờ ở khoản b ồi hoàn tài chính từ bảo lãnh. 2 .2. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. 2 .2.1. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng. Hiện nay b ảo lãnh đã phát triển rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực. Bảo lãnh không chỉ hỗ trợ cho các hợp đồng thương mại mà cả giao dịch phi thương m ại, tài chính. Bảo lãnh không chỉ là mộ t động lực tạo sự phát triển của ngân hàng mà còn có vài trò quan trọng đối với các doanh nghiệp. Theo tiêu chí đăng ký vốn kinh đ ăng ký kinh doanh qui định tại Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23 tháng 11 n ăm 2001 của Chính Phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì số lượng và tỷ lệ d oanh nghiệp không ch ỉ có 91% các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 20% doanh nghiệp Nhà nước và 30% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp vừa và nhỏ [11]. Do đó, bảo lãnh ngân hàng đối với các doanh nghiệp n ày có ý nghĩa rất quan trọng nó tạo động lực để các doanh nghiệp này cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài đồng thời tạo nền tảng để các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng sự hợp tác với các đối tác nước ngoài khác. Đối với doanh nghiệp, vai trò củ a bảo lãnh ngân hàng thể h iện : Thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng sản xuất. Sở dĩ vậy do bắt ngu ồn chức năng của bảo lãnh ngân h àng, tạo điều kiện cho bên nh ận bảo lãnh tìm kiến đố i tác, tham gia ký kết và thực h iện hợp đồ ng không tố n nhiều th ời gian và kinh phí , đồng thời hạn chế rủi do đến với bên nhận b ảo lãnh. Mặt khác đố i với các doanh nghiệp khi được ngân hàng bảo lãnh thì phải ch ụi một kho ản phí bảo lãnh, đó là khoản chi phí của doanh nghiệp do đó đòi hỏ i các doanh nghiệp phải có biệm pháp nâng cao hiệu qu ả sử dụng vốn một cách có hiệu qu ả, từ đó sẽ nâng cao hiệu qu ả hoạt động của doanh nghiệp, tăng kh ả n ăng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngân hàng, vai trò b ảo lãnh ngân hàng được thể hiện : trước hết bảo [11]. Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ : “ Báo cáo thường niên doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, 2008, trang 7 – 8.
  15. lãnh ngân hàng đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thông qua chi phí b ảo lãnh, phí này đóng góp vào lợi nhuận của ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng không nh ỏ trong tổng phí dịch vụ của các n gân hàng hiện nay. Ngoài ra, bảo lãnh ngân hàng góp phần không nhỏ trong việc m ở rộng quan hệ của ngân hàng với khách hàng. Bảo lãnh ngân hàng cũng hỗ trợ các hình thứ c thanh toán khác của ngân hàng như thanh toán quốc tế ( bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh L /C trả chậm ….). 2 .2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đ ến bảo lãnh ngân hàng. Nhằm h ạn ch ế đ ược các hoạt động mang tính rủ i do, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập và lợi tức từ các ho ạt động kinh doanh củ a NHTM nói chung và hoạt động b ảo lãnh ngân hàng nói riêng ta cần phải xác định được nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. Các nhân tố có thể được chia thành hai nhóm : nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan. Tu ỳ theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng m à hai nhóm nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau đến hiệu qu ả hoạt động của các n gân hàng [12]. (1) Nhóm nhân tố chủ quan : đây chính là các nhân tố bên trong nội bộ củ a n gân hàng như năng lự c tài chính, ứng dụng tiến bộ công nghệ, trình độ và ch ất lượng củ a lao động.v.v. - Năng lực tài chính củ a ngân hàng là kh ả năng mở rộng nguồ n vốn, tiềm lực về vốn củ a chủ sở hữu. Kế tiếp là khả năng sinh lời của nguồn vốn vì nó th ể h iện hiệu qu ả của nguồn vốn kinh doanh. Cuối cùng là khả năng sinh lời và chống đ ỡ rủi ro, tức khi món nợ xấu của ngân hàng tăng thì dự p hòng rủ i ro cũng phải tăng theo để bù đắp rủi do đ iều này chứng tỏ năng lực tài chính bù đắp tài chính cho các khoản chi phí này được mở rộng. - Khả n ăng ứng dụng tiến bộ khoa họ c công ngh ệ phản ánh năng lực công n ghệ thông tin của ngân hàng. Năng lự c côn g nghệ của ngân hàng thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới gồm thiết bị k ỹ thuật và con người, tính liên kết công ngh ệ của các ngân hàng và tính độc đáo công ngh ệ của mỗi ngân hàng. - Trình độ và chất lượng củ a lao động : Nhân tố con người chính là yếu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong b ất k ỳ ho ạt động nào của ngân hàng. Việc sử dụng nhân lực có đạo đứ c nghề nghiệp, chuyên môn giỏi sẽ giúp cho ngân h àng tạo lập được những khách hàng chung thành, ngăn ngừ a được nhữ ng rủ i ro có [12 ]Nguyễn Việt Hùng, Lu ận án tiến sĩ kinh tế : “ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2008.
  16. th ể xảy ra và đây cũng là nhân tố giúp ngân hàng giảm thiểu được chi phí ho ạt động. (2) Nhóm nhân tố khách quan : Đây là nhóm nhân tố bên ngoài có tác động trực tiếp ho ặc gián tiếp đến ho ạt động của ngân hàng, các nhân tố này có thể là : môi trư ờng kinh tế, chính trị và xã hội; môi trường pháp lý. - Môi trường kinh tế, chính trị và xã hội : Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến các ho ạt động của ngân hàng, vì nếu môi trường kinh tế, chính trị và xã hộ i ổn định nó sẽ là điều kiện làm cho quá trình sản xu ất của nền kinh tế được d iễn ra bình thường, đ ảm bảo khả n ăng h ấp thụ vốn và hoàn trả vố n của các doanh n ghiệp do đó nó tạo điều kiện thuận lợi cho ho ạt động củ a ngân hàng. Ngư ợc lại, khi môi trường kinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ổn định thì lại là nhân tố b ất lợi cho ho ạt động củ a ngân hàng như : nhu cầu vay vố n giảm, nguy cơ nợ quá hạn và nợ xấu tăng làm giảm hiệu qu ả hoạt độ ng củ a ngân hàng. - Môi trường pháp lý : Đây là nhân tố có vai trò hết sức quan trọng đối với n ền kinh tế nói chung và đối với ho ạt động của ngân hàng nói riêng, nó là cơ sở tiền đ ề để ngân hàng phát triển nhanh và bền vững. Thực tiễn cho th ấy, nếu hệ thống pháp luật được xây dự ng không đồng bộ , phù h ợp với phát triển củ a n ền kinh tế thì nó sẽ là rào cản cho quá trình phát triển nền kinh tế. Mặt khác, nếu hệ thống pháp lu ật hoàn ch ỉnh sẽ tạo nên môi trư ờng pháp lý để giải quyết các tranh ch ấp khiếu n ại, n ảy sinh trong hoạt động kinh tế xã h ội từ đó đảm b ảo được lợi ích chung củ a xã hộ i nói chung và lợi ích củ a các ngân hàng nói riêng tron g quá trình phát triển của nền kinh tế. 3 . Phân loạ i bảo lãnh ngân hàng. Tu ỳ theo tiêu chí khác nhau mà bảo lãnh ngân hàng đ ược chia thành các lo ại khác nhau. 3 .1. Theo phương thức phát hành có 3 loại: - Bảo lãnh trực tiếp[13] : là hình thức ngân hàng trực tiếp thanh toán tiền bảo lãnh cho người h ưởng thụ mà không thông qua một trung gian nào, sau đó truy đòi n ợ từ người bảo lãnh sau đó truy đòi nợ từ người được bảo lãnh. Việc phát hành thư b ảo lãnh cho ngư ời thụ hư ởng có thể thực hiện thông qua một ngân hàng trung gian có th ể là ngân hàng đại lý hoặc ngân hàng phục vụ người thụ hưởng nhưng đều gọi chung là ngân hàng thông báo. [13] Lê Trung Thành, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt, 2002, trang 142.
  17. - Bảo lãnh gián tiếp[14] : là hình th ức bảo lãnh qua đó người yêu cầu bảo lãnh không trực tiếp liên hệ với ngân hàng phát hành mà thông qua một ngân hàng trung gian thông thường là ngân hàng phục vụ m ình hoặc là một ngân hàng có điều kiện thuận lợi h ơn trong việc giao dịch với ngân hàng phát hành. - Đồng bảo lãnh[15] : là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng b ảo lãnh cho một n ghĩa vụ của khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng đầu mối. 3 .2. Theo mục đích bảo lãnh. Bảo lãnh vay vốn : Bảo lãnh vay vốn là cam kết của TCTD với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng h ạn nợ vay đ ối với bên nhận bảo lãnh. [16] Bảo lãnh thanh toán : Bảo lãnh thanh toán là cam kết củ a TCTD với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc th ực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn [17]. Bảo lãnh thanh toán thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ trả ch ậm. Thông thường, giá trị bảo lãnh thanh toán b ằng 100% giá trị hợp đồng Bảo lãnh dự thầu : Bảo lãnh dự th ầu là cam kết của của TCTD với bên m ời th ầu, để b ảo đ ảm ngh ĩa vụ tham gia dự th ầu của khách hàng. Trường h ợp khách h àng phải nộp phạt do vi phạm quy đ ịnh đ ấu thầu mà không nộp hoặc không nộp đ ầy đủ tiền ph ạt cho bên mời thầu thì TCTD sẽ thực hiện thay. [18] Bảo lãnh thực hiện hợp đồng : Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết củ a TCTD với bên nh ận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đ ủ các nghĩa vụ của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nh ận bảo lãnh. Trường hợp khách h àng vi phạm hợp đồng và phải bồ i thường cho bên nh ận bảo lãnh mà không thực h iện hoặc thực hiện không đầy đủ thì TCTD sẽ thực hiện thay[19]. Bảo lãnh đả m bảo chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành) : Bảo lãnh đ ảm bảo chất lượng sản phẩm là cam kết củ a của TCTD với bên nh ận bảo lãnh, bảo đ ảm việc khách hàng thực hiện đúng các thoả thu ận về chất lượng củ a sản phẩm [14]Lê Trung Thành, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt, 2002, trang 143. [15]Lê Trung Thành, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt, 2002, trang 144. [16] Khoản 1 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng . [17] Khoản 2 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng . [18] : Khoản 3 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng . [19]: Khoản 4 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng .
  18. theo hợp đồng đã ký kết với bên nh ận bảo lãnh. Trư ờng hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận b ảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đ ầy đủ thì TCTD sẽ thực hiện thay[20]. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (bả o lãnh hoàn thanh toán) : Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của TCTD với bên nh ận b ảo lãnh về việc bảo đ ảm ngh ĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo h ợp đồng đã ký kết với b ên nhận b ảo lãnh. Trư ờng hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đ ủ thì TCTD sẽ thực hiện thay. [21] Bảo lãnh hải quan : Bảo lãnh nộp thu ế là một lo ại bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nh ận bảo lãnh về việc b ảo đảm nghĩa vụ nộp thu ế của khách hàng với cơ quan h ải quan có thẩm quyền. Trư ờng h ợp khách hàng không tái xu ất hàng hóa, không nộp thuế hoặc nộp thu ế không đ ầy đủ, đúng h ạn thì TCTD ph ải thực hiện ngh ĩa vụ b ảo lãnh. Bảo lãnh phát hành chứng khoán : Với loại bảo lãnh này ngân hàng hỗ trợ cho các công ty, tổ chức phát hành ch ứng khoán và phân phối ch ứng khoán bằng việc thỏ a thuận mua chứng khoán để bán. II. Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng. 1 . Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. 1 .1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã có chuyển biến đáng kể, môi trường pháp lý về đầu tư và thành lập doanh nghiệp đã thông thoáng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tích cực tham gia các loại hình doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy kinh tế. Lệnh số 38 -LCT/HĐNN8 được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Nước Cộng hoà xã hội chủ n ghĩa Việt Nam công bố ngày 24/5/1990 dưới hình thức Pháp lệnh n gân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính là văn bản pháp lý cao nhất đầu tiên của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam về tổ chức và hoạt động củ a các tổ chức tín dụng. Theo pháp lệnh này thì thuật ngữ : “ Bảo lãnh ngân hàng” chưa được đ ề cập đến vì vậy những quy định về bảo lãnh ngân hàng còn thiếu do đó hoạt động b ảo lãnh ngân hàng ở thời k ỳ này còn rất hạn ch ế. Sau 4 năm sau Quyết đ ịnh số [20] : Khoản 5 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng . [21] : Khoản 6 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng.
  19. 196/QĐ – NH14 ngày 16 tháng 9 năm 1994 về việc ban hành “ Quy ch ế về n ghiệp vụ bảo lãnh củ a ngân hàng” đ ã đ ánh d ấu sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân h àng. Tiếp theo đó là sự ra đời củ a Quyết đ ịnh số 217/QĐ – NH1 củ a Th ống Đố c n gân hàng Nhà nước ngày 17 tháng 8 năm 1996 về việc ban hành quy chế th ế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh bay vốn ngân hàng cũng góp phần tạo nên nền tảng pháp lý cho hoạt động b ảo lãnh ngân hàng trong thời kỳ này. Đến năm 1997 th ời kỳ diễn ra cuộ c khủng hoảng tài chính - tiền tệ các nước trong khu vực , việc đổ bể củ a nhiều TCTD và việc phá sản hàng lo ạt các doanh nghiệp lớn đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt độ ng của ngân hàng tại Việt Nam. Các khuôn kh ổ pháp lý được quy đ ịnh tại Pháp lệnh ngân hàng trở nên không còn phù hợp và không bảo vệ được quyền lợi của các TCTD, có nhiều xung đột pháp lý giữa Pháp lệnh về ngân hàng với các văn bản có liên quan như : Bộ luật dân sự năm 1995, Luật Công ty…. Từ thực tiễn đó, Luật các TCTD đ ược xây dựng và được Qu ốc Hội thông qua ngày 12/12/1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998. Luật các TCTD ra đời đã đáp ứng đ ược yêu cầu quản lý và định h ướng cho hoạt động phát triển các TCTD trong th ời kỳ dài và góp phần tạo sự ổn định về môi trường pháp lý cho hoạt động ngân h àng. Lần đầu tiên thuật ngữ “ Bảo lãnh ngân hàng được đề cập” ( khoản 12 Điều 20 Luật các TCTD) và những quy đ ịnh về “ bảo lãnh ngân hàng” ( tại các Điều 58, Điều 59 Luật các TCTD) cũng được thừa nhận. Trên cơ sở quy định của Lu ật các TCTD, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết đ ịnh số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về việc ban hành Quy ch ế b ảo lãnh ngân hàng. Quyết đ ịnh này đư ợc sửa đổ i, bổ sung b ởi Quyết đ ịnh số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đố c NHNN về việc sửa đổ i, bổ sung một số đ iều trong Quy ch ế b ảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết đ ịnh số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000; Quyết đ ịnh số 1348 /2001/QĐ-NHNN n gày 29/10/2001 của Thống đốc NHNN về vi ệc sử a đ ổi một số quy đ ịnh liên quan đ ến thu phí bảo lãnh của các tổ chứ c tín dụng; Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNN n gày 11/2/2003 của Thống đốc NHNN về việc sử a đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 n gày 25/8/2000 củ a Thống đố c NHNN thay thế cho các văn bản trên là Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN. Từ đó đ ến nay, quy chế đã được nhiều lần thay đ ổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Hiện nay,
  20. các ngân hàng đều đang áp dụng Quy ch ế Bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết đ ịnh số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đố c NHNN. 1 .2. Các văn bản hiện hành liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Nguồn lu ật điều chỉnh các hoạt động củ a ngân hàng là các văn bản chứa các quy phạm pháp lu ật về ngân hàng. Cùng với quá trình phát triển của n ền kinh tế củ a đ ất nước và quá trình hội nhập kinh tế th ế giới các văn bản hiện hành của Việt Nam đ iều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng là rất nhiều do đó tác giả xin đưa kể ra một số văn b ản điều chỉnh chung còn nh ững văn bản như : Ngh ị định, Quyết đ ịnh tác giả xin đưa vào phần danh mục tài liệu tham kh ảo. Mộ t số đ ạo luật điều ch ỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng là : (1). Bộ Lu ật Dân sự năm 2005. (2). Bộ Lu ật Tố tụng Dân sự n ăm 2004. (3). Luật các tổ chứ c tín dụng năm 1997 ( sửa đổ i và b ổ sung năm 2004). (4). Luật thương mại năm 2005. (5). Luật xây dựng năm 2003. (6). Luật đấu thầu năm 2005. (7). Luật đất đai năm 2003( sử a đổi và bổ sung n ăm 2009). (8). Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005. 2 . Các quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng. 2 .1. Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng. Mộ t quan hệ pháp lu ật được cấu thành bởi : chủ th ể, nội dung và khách th ể. Do đó nh ằm bảo vệ lợi ích củ a nhà nước, của xã hộ i cũng như của mỗi cơ quan, tổ chức và cá nhân trong quan hệ pháp lu ật đó ta cần phải xác định rõ nh ững tổ chức, cá nhân nào được phép tham gia vào cá quan hệ pháp lu ật và những điều kiện cần đ ể tham gia với tư cách là chủ thể quan hệ pháp lu ật. Tổ chứ c, cá nhân nào tho ả m ãn được những điều kiện đó th ì có thể trở thành chủ th ể của quan hệ pháp lu ật đó[22]. Quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng cũng quy đ ịnh những điều kiện cần thiết đ ể tổ chức, cá nhân có thể tham gia với tư cách là chủ th ể. Chủ th ể trong quan h ệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng chủ yếu : Bên bảo lãnh, Bên nhận bảo lãnh, Bên được bảo lãnh. 2 .1.1. Bên bảo lãnh. [22 ]Giáo trình, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đ H Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp năm 2006.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0