Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt
lượt xem 10
download
Mục đích của nghiên cứu này nhằm nắm được tình hình bệnh phấn trắng hại hoa hồng tại thành phố Đà Lạt và chọn được loại thuốc có thể hạn chế hiệu quả sự phát triển của bệnh phấn trắng trên hoa hồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt
- Khoa Nông học BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lớp DH07BVB ĐIỀU TRA BỆNH PHẤN TRẮNG HẠI HOA HỒNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GVHD: TS. Từ Thị Mỹ Thuận SVTH: Nguyễn Việt Linh
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Giới thiệu chung II Vật liệu và phương pháp nghiên cứu III Kết quả đạt được IV Kết luận và đề nghị
- I GIỚI THIỆU CHUNG
- 1.1 Đặt vấn đề • Hoa hồng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. • Bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca pannosa var. rosae gây ra đang là vấn đề quan ngại của nhiều hộ nông dân trồng hoa tại Tp. Đà Lạt.
- 1.1 Đặt vấn đề (tt) Hình 1.2 Triệu Hình 1.1chứng Triệubệnh chứngphấn trắng bệnh phấntrên cành, trắng trêncổlábông và lá đài
- 1.1 Đặt vấn đề (tt) • Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất trong việc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng, đề tài: “Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt” đã được tiến hành.
- 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài • Mục đích – Nắm được tình hình bệnh phấn trắng hại hoa hồng tại thành phố Đà Lạt và chọn được loại thuốc có thể hạn chế hiệu quả sự phát triển của bệnh phấn trắng trên hoa hồng.
- 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài (tt) • Yêu cầu – Điều tra mức độ phổ biến và biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng tại thành phố Đà Lạt. – Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng của một số loại thuốc ngoài đồng ruộng.
- II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm • Thời gian: – Đề tài được thực hiện trong thời gian từ 15.2.2011 đến 15.6.2011. • Địa điểm: – Đề tài được thực hiện tại ba phường 5, 7 và 8, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- 2.2 Vật liệu thí nghiệm a b c d Hình 2.1 Các giống hoa hồng trong thí nghiệm a. Giống hồng vàng, b. giống phấn hồng, c. giống đỏ nhung, d. giống hồng trắng
- 2.2 Vật liệu thí nghiệm (tt) • Thuốc BVTV: – Acti No Vate 1SP – Amistar Top 325SC – Nativo 750WP – Vieteam 80WP. • Phiếu điều tra nông dân.
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng của nông dân tại thành phố Đà Lạt 2.3.2 Điều tra tình hình bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.3 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng
- 2.3.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng của nông dân tại Tp Đà Lạt • Điều tra trên các phường 5, 7 và 8. • Mỗi phường chọn từ 5 – 15 vườn (S ≥ 750 m2). • Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ theo phiếu điều tra đã soạn Hình 2.3 Phỏng vấn nông dân sẵn.
- 2.3.2 Điều tra tình hình bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.2.2 Điều tra sự biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng
- 2.3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng
- • Phương pháp điều tra: – Điều tra trên các phường 5, 7 và 8. – Mỗi phường chọn từ 5 – 15 vườn (S ≥ 750 m2) – Mỗi vườn điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2 cây, mỗi cây 2 cành (cố định điểm và cây điều tra). Trên mỗi cành, điều tra tất cả các lá. – Định kỳ 7 ngày/lần, từ giai đoạn cành ra lá thật đến khi thu hoạch. Tổng số lần điều tra: 7 lần
- • Chỉ tiêu theo dõi – Tỷ lệ vườn bệnh = số vườn bị bệnh/tổng số vườn điều tra x 100 – Tỷ lệ lá bệnh = số lá bị bệnh/tổng số lá điều tra x 100 – Chỉ số lá bệnh = 1n1 + 3n3 + 5n5 + 7n7 + 9n9/9N x 100 – ni: số lá bị bệnh cấp i – N: tổng số lá điều tra
- Bảng 2.1 Bảng phân cấp bệnh phấn trắng hại hoa hồng trên lá Cấp bệnh Diện tích lá bị bệnh 0 Cây khỏe không thấy bệnh 1 Có một vài vết bệnh trên lá rất nhẹ (< 1% diện tích lá bị bệnh) 3 1 – 5% diện tích lá bị bệnh 5 > 5 – 25% diện tích lá bị bệnh 7 > 25 – 50% diện tích lá bị bệnh 9 > 50% diện tích lá bị bệnh
- 2.3.2.2 Điều tra sự biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp : Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng wed siêu thị trực tuyến với ASP NET MVC
115 p | 504 | 215
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex
87 p | 400 | 176
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP : CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ YALY
54 p | 465 | 172
-
Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng chương trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Đức Hải Phòng
62 p | 764 | 159
-
ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ
6 p | 379 | 86
-
Báo cáo tốt nghiệp - Đề tài: "Kế toán các khoản phải thu – phải trả tại công ty TNHH SX và TM Lê Sơn"
74 p | 286 | 81
-
Báo cáo tốt nghiệp: Vốn cố định và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở hãng hàng không quốc gia Việt Nam
66 p | 148 | 49
-
Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra thành phần sâu hại và xác định hiệu lực trừ sâu vẽ bùa hại bưởi da xanh của một số loại thuốc trừ sâu tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An
32 p | 167 | 39
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định thành phần bệnh hại chính trên cây đậu phộng ngoài đồng, sau thu hoạch và hiệu quả phòng trừ của một số chế phẩm sinh học
61 p | 203 | 37
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Điều tra diễn biến bệnh mốc sương cà chua (Phytophthora infestans(Mont.) De Bary) và khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc hóa học, sinh học tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng
35 p | 224 | 37
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí - Mecanimex”
68 p | 105 | 37
-
Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra tình hình bệnh vàng lá thối rễ và kiểm chứng tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ chanh Volka (Citrus volkarmeriana)
62 p | 126 | 24
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ
47 p | 130 | 23
-
Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra thành phần và diễn biến của côn trùng chích hút trên cây đậu bắp và đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm (Empoasca biguttula Shiraki) của thuốc laser 500WG và một số loại thuốc trừ sâu khác
37 p | 147 | 21
-
Báo cáo tóm tắt: Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành – Tiền Giang
37 p | 94 | 12
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Điều tra giống, kỹ thuật canh tác sắn tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước
33 p | 135 | 10
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm (Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận
48 p | 88 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn