intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra thành phần và diễn biến của côn trùng chích hút trên cây đậu bắp và đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm (Empoasca biguttula Shiraki) của thuốc laser 500WG và một số loại thuốc trừ sâu khác

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

149
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cảu đề tài này nhằm điều tra thành phần, diễn biến và mật số các loài sâu hại và thiên địch, đồng thời đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra thành phần và diễn biến của côn trùng chích hút trên cây đậu bắp và đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm (Empoasca biguttula Shiraki) của thuốc laser 500WG và một số loại thuốc trừ sâu khác

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN CỦA CÔN TRÙNG CHÍCH HÚT TRÊN CÂY ĐẬU BẮP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC DIỆT TRỪ RẦY XANH HAI CHẤM (Empoasca biguttula Shiraki) CỦA THUỐC LASER 500WG VÀ MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU KHÁC Người hướng dẫn: TS.Trác Khương Lai KS.Nguyễn Hữu Trúc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nguyễn Tháng 07/2011 *
  2. I. GIỚI THIỆU II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *
  3. 1. Đặt vấn đề ➢ Cây đậu bắp ➢ Tác hại của rầy xanh hai chấm ➢ Phương pháp hóa học *
  4. ➢ Điều tra thành phần, diễn biến và mật số các loài sâu hại và thiên địch ➢ Đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm *
  5. ➢ Điều tra thành phần, biến động mật số côn trùng chích hút trên đậu bắp. ➢ Đánh giá hiệu lực thuốc thí nghiệm. ➢ Đánh giá ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm đến quần thể thiên địch. ➢ Đánh giá độc tính của thuốc thí nghiệm. *
  6. 1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1.1 Địa điểm Trại thực nghiệm khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. *
  7. 1.2 Thời gian thực hiện: ➢ Thí nghiệm ngoài đồng ruộng: 01/03 -15/06/2011 1.3 Thời tiết ghi nhận trong thời gian xử lý thuốc ➢ Lần phun 1 sau 5 giờ có mưa kéo dài khoảng 120 phút. ➢ Lần phun 2 sau 10 giờ có mưa kéo dài khoảng 120 phút. *
  8. 2.1 Dụng cụ: máy ảnh, sổ ghi chép, bình phun thuốc cầm tay loại 4 lít, ống đong 500 ml. 2.2 Giống đậu bắp: đậu bắp Trang Nông trái dài xanh nhạt A1. Khối lượng sử dụng 450 g/500 m2 *
  9. Bảng 2.1 Các thuốc trong thí nghiệm Liều lượng thuốc hoạt Liều lượng thuốc thương phẩm STT Tên thuốc chất (g.a.i/ha) (ml,g/ha) 1 Laser 500WG 50 100 2 Laser 500WG 25 125 3 Laser 500WG 75 150 4 Laser 500WG 100 200 5 Radiant 60SC 24 400 6 Confidor 100SL 35 350 7 Mospilan 3EC 25 833 8 Actara 25WG 16 64 9 Oshin 20WP 26 130 10 Abatimec 1,8EC 23 1277 11 Chess 50WG 150 300 *
  10. 3.1 Điều tra thành phần sâu hại nhóm chích hút, thiên địch trên cây đậu bắp ➢ Phương pháp điều tra ➢ Chọn 5 điểm ngẫu nhiên theo đường chéo gốc, quan sát ghi nhận số lượng côn trùng ở lá. ➢ Thời gian điều tra:10 ngày điều tra 1 lần, lần điều tra đầu tiên khi cây từ 2-3 lá thật.
  11. ➢ Chỉ tiêu theo dõi ➢ Mật độ của côn trùng chích hút, thiên địch. ➢ Sự xuất hiện của côn trùng chích hút, thiên địch ở các điểm điều tra. *
  12. 3.2 Đánh giá hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm của các thuốc thí ngiệm và độc tính thuốc với cây đậu bắp ➢ Phương pháp bố trí thí nghiệm ➢ Kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên. ➢ 12 nghiệm thức, 4 lần lặp lại. ➢ Diện tích ô cơ sở: 15 m2 . ➢ Phun thuốc 2 lần, xử lý thuốc lúc rầy xanh hai chấm đạt mật độ 40 - 50 con/cây. Lần phun sau cách 10 ngày sau phun lần 1. *
  13. BẢNG 2.2 CÁC NGHIỆM THỨC TRONG THÍ NGHIỆM Liều lượng thuốc hoạt Liều lượng thuốc thương phẩm STT Tên nghiệm thức chất (g.a.i/ha) (ml,g/ha) Laser 500WG 50 1 100 Laser 500WG 25 2 125 Laser 500WG 75 3 150 Laser 500WG 100 4 200 Radiant 60SC 24 5 400 Confidor 100SL 35 350 6 Mospilan 3EC 25 7 833 Actara 25WG 16 8 64 Oshin 20WP 26 9 130 Abatimec 1,8EC 23 10 1277 Chess 50WG 150 11 300 Đối chứng (không phun) - - 12
  14. I-1 II-2 III-6 IV-5 I-4 II-5 III-10 IV-7 I-2 II-8 III-11 IV-12 I-6 II-10 III-2 IV-4 I-7 II-12 III-9 IV-8 I-5 II-4 III-1 IV-10 I-11 II-5 III-7 IV-3 I-12 II-7 III-8 IV-6 I-8 II-1 III-3 IV-9 I-3 II-9 III-5 IV-2 I-10 II-3 III-4 IV-11 I-9 II-6 III-12 IV-1 Chiều biến thiên Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm *
  15. Hình 2.2 Làm đất phân lô bố trí thí nghiệm *
  16. Hình 2.3 Ruộng đậu bắp tại 30 ngày sau trồng *
  17. Hình 2.4 Làm cỏ cho ruộng đậu bắp *
  18. ➢ Công thức tính hiệu lực thuốc (Henderson - Tilton) Q (%) = [1 - (Ta*Cb/Tb*Ca)]*100 ➢ Trong đó: ➢ Q (%): Hiệu lực diệt trừ rầy xanh hai chấm ➢ Ta: số rầy xanh hai chấm sống ở nghiệm thức xử lý thuốc sau khi phun ➢ Tb: số rầy xanh hai chấm sống ở nghiệm thức xử lý thuốc trước khi phun ➢ Ca: số rầy xanh hai chấm sống ở nghiệm thức đối chứng sau khi phun ➢ Cb: số rầy xanh hai chấm sống ở nghiệm thức đối chứng trước khi phun *
  19. ➢ XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH THUỐC ✕ Tại thời điểm 1, 5,10 ngày sau phun quan sát ghi nhận triệu chứng thay đổi trên cây tại các điểm điều tra. ✕ So sánh biểu hiện của cây đậu bắp với các cây tại nghiệm thức đối chứng. ✕ Dựa theo bảng phân cấp xác định độc tính của thuốc với cây đậu bắp. *
  20. Bảng 3.2 Bảng phân cấp xác định độc tính của thuốc với cây đậu bắp Cấp Biểu hiện trên cây 1 Cây khỏe mạnh không có triệu chứng ngộ độc. 2 Triệu hứng ngộ độc rât nhẹ, cây hơi cằn 3 Triệu chứng ngộ độc nhẹ nhưng dễ nhận biết. 4 Triệu chứng ngộ độc nặng hơn (mất diệp lục) nhưng chưa ảnh hưởng đến năng suất. 5 Cây biến màu, cháy lá hoặc còi cọc, ảnh hưởng năng suất Cấp 6,7, 8, 9 Triệu chứng ngộ độc tăng dần đến khi cây chết hoàn toàn. (Tài liệu hướng dẫn khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật của Trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh). *
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0