Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai
lượt xem 40
download
Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốn để đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và hai Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà nước về Ngân hàng Việt Nam được phân chia làm hai cấp, thể hiện tách biệt chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, thì Ngân hàng Nhà nước làm tốt các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai
- Báo cáo tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai
- Mục lục Lời mở đầu. 4 Chương I cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay trong 6 hoạt động kinh doanh Ngân hàng I/. Vai trò vị trí của tín dụng Ngân hàng . 6 1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế . 6 a.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản 6 xuất - kinh doanh được liên tục ,đồng th ời góp ph ần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . b.Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ đ ể thúc đẩ y quá trình tích 8 tụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh . c. Tín dụng Ngân hàng góp ph ần hoàn thiện h ơn chế độ hạch toán 9 kinh tế cho các doanh nghiệp . d. Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền 10 trong lưu thông và kiểm soát lạm phát . e.Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ quốc tế . 10 2. Vị trí của tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng th ương 11 mại . 3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng . 11 II/.Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay . 12 1.Vai trò của kế toán cho vay . 12
- 2.Nhiệm vụ của k ế t oán cho vay . 13 3.Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay . 14 III/.Quy trình kế toán các ph ương th ức cho vay. 16 1.Các phương thức cho vay hiện hành theo quyết định 248 của Thống 16 đốc NHNN1. 2.Khái quát cơ ch ế kế toán các phương th ức cho vay : 17 2.1.Hồ sơ, chứng từ kế toán cho vay 20 2.2. Khái quát quy trình kế toán các phương thức cho vay . 20 2.2.1.Kế toán phương thức cho vay từng lần (cho vay theo món). 20 2.2.2. Kế toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng . 24 Chương II Thực trạ ng nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng 28 No&PTNT Tỉnh Lào Cai . I/.Khái quát tình hình kinh tế - xã h ội tỉnh Lào Cai . 28 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai. 28 2. Định h ướng phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai. 29 II/.Đặc điểm hoạt đ ộng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng nông 30 nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 1.Sự ra đời và mô hình tổ ch ức của chi nhanh Ngân hàng nông 30 nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng 32 nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai .
- 2.1 Cơ cấu về n guồn vốn và tình hình huy động vốn 32 2.2 Công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và 36 phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 2.3 Công tác thanh toán và kinh doanh dịch vụ Ngân hàng . 38 2.4 Kết quả tài chính của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát 39 triển nông thôn tỉnh Lào Cai . III/ Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng 39 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 1. Tình hình kế toán cho vay nói chung . 39 2. Tình hình kế toán cho vay đối với các tổ chức kinh tế . 44 2.1 Quy trình kế toán giai đoạn cho vay . 44 a. Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước . 44 b. Kế toán cho vay đ ối với doanh nghiệp ngoài qu ốc doanh . 46 c. Kế toán cho vay đối với tư nhân và dân cư. 47 2.2 Nghiệp vụ kế toán giai đoạn thu nợ , thu lãi , chuyển n ợ quá 48 hạn . 3. Vấn đề bảo quản hồ sơ cho vay . 50 4. Mối quan h ệ giữa cán bộ Tín dụng và cán bộ kế toán cho vay. 51 5. Vấn đề ứng dụng tin h ọc vào nghiệp vụ kế toán cho vay . 52 Chương III Một số kiến nghị về nghiệp v ụ kế toán cho vay tại Chi nhánh 54 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai . 1. Hoàn thiện hồ sơ cho vay . 54 2. Theo dõi k ỳ h ạn nợ . 54 3. Nh ững biện pháp huy động vố và mở rộng địa bàn hoạt động kinh 55
- doanh . 4. Hạch toán theo dõi các khoản lãi chưa thu . 57 5. Đa dạng hoá các hình thức Tín dụng , đảm bảo tại Ngân hàng. 58 6. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng. 58 7. Việc ứng dụng tin h ọc vào k ế toán cho vay . 59 Kết luậ n 61 Các tài liệu tham khảo
- Lời mở đầ u Hơn 15 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang n ền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội ch ủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước đã khiến cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng trở nên sôi động h ơn. Trong công cu ộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốn để đầu tư, phát triển n ền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, m ọi nguồn vốn trong và ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và hai Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà n ước về Ngân hàng Việt Nam được phân chia làm hai cấp, th ể h iện tách biệt ch ức n ăng quản lý với chức năng kinh doanh, thì Ngân hàng Nhà n ước làm tốt các ch ức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, hoạch định và ch ỉ đạo th ực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ Quốc gia, còn Ngân hàng Thương mại với ch ức n ăng là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng, hoạt động với phương châm là đi vay đ ể cho vay, Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để sử dụng và để cho vay an toàn, có hiệu quả nh ằm mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế. Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không ch ỉ là các Doanh nghiệp Nhà nước mà còn bao gồm các thành ph ần kinh tế khác nhau như: các tổ ch ức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân... Việc Ngân hàng cho các đơn vị ngoài quốc doanh vay không chỉ đ em lại cho Ngân hàng lợi nhuận mà còn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- Trong giai đoạn hiện nay, số lư ợng các đơn vị kinh tế n goài quốc doanh ngày càng nhiều. Trong số đ ó có những Doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngược lại thì có m ột số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí có những Doanh nghiệp còn lợi dụng cả sự tín nhiệm của Ngân hàng để chiếm đ oạt vốn của Ngân hàng , từ đó Ngân hàng gặp rủi ro bởi những khoản đầu tư tín dụng kém hiệu quả này. Để h ạn ch ế rủi ro cho Ngân hàng việc thu cả gốc và lãi phải đúng hạn thì vấn đề đặt ra là phải theo dõi ch ặt chẽ các khoản cho vay, thu nợ cả gốc và lãi
- kịp thời, đây chính là nghiệp vụ của kế t oán cho vay. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nghiệp vụ kế toán cho vay. Trong những năm qua cùng với vi ệc cải tiến đổi mới về cơ ch ế tổ chức, chế độ nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng Thương mại đã chú trọng bổ sung sửa đổi cải tiến chế độ hạch toán nghiệp vụ k ế t oán cho vay để phù hợp với sự phát triển và mở rộng không ngừng của Tín dụng Ngân hàng. Vì vậ y, từ sự n hận thức được tầm quan trọng của kế toán cho vay, các Ngân hàng Thương mại đã tập trung cải tiến ch ế đ ộ kế toán cho vay đối với tất cả các thành ph ần kinh tế và đã thu được những kết quả bước đầu đáng kể. Tuy nhiên kế toán ch o vay là m ột nghiệp vụ kế toán phức tạp nên đến nay vẫn còn tồn tại thuộc về cơ chế cũng như tổ chức th ực hiện, nên nghiệp vụ kế toán cho vay đòi hỏi không ngừng được nghiên cứu bổ sung sửa đổi. Từ nh ững lý do trên, qua thời gian h ọc tập tại trường và trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai tôi mạnh dạn lựa ch ọn đề tài : “m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai”, ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung bản khóa luận này được k ết cấu làm 3 chương : Chương I : Cơ sở l ý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chương II : Tình hình thực hiện kế toán cho vay Tại Ngân hàng NO&Tpnt tỉnh Lào cai . Chương III :
- Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay Tại Ngân hàng No&ptnt tỉnh Lào cai . Tôi hy vọng bản khóa luận này sẽ ph ần nào đóng góp vào việc củng cố công tác kế toán cho vay, tạo điều kiện phát triển và mở rộng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai. Vì điều kiện thời gian và trình độ năng lực nghiên cứu có hạn nên bản khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nh ất định. Tôi rất mong được sự góp ý của th ầy (cô) giáo, Ban giám đ ốc và các cán bộ nghiệp vụ ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai để bản khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Chương I : Cơ sở l ý luận về tín dụng ngân hàng và kế toán cho vay Trong hoạt động Ngân hàng I/.Vai trò của tín dụng Ngân hàng : 1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế : Hệ thống Ngân hàng ra đời dựa trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế và lưu thông hàng hóa, sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển kéo theo sự ra đời và phát triển của tiền tệ và các tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Trong nền kinh tế hàng hóa tập trung, hệ thống Ngân hàng một cấp hoạt động trong môi trường kinh tế h iệu quả th ấp và vai trò của Ngân hàng không được thể hiện rõ. Ngân hàng Nhà n ước là Ngân hàng phát hành, đồng thời vừa là Ngân h àng trực tiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân, vừa là tổ chức quản lý Nhà n ước về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng thanh toán, vừa là Ngân hàng kinh doanh.
- Khi chuyển sang n ền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà n ước, hệ thống Ngân hàng có sự đổi mới cho phù hợp với đòi h ỏi của n ền kinh tế. Hệ th ống Ngân hàng được phân chia làm hai cấp, đó là : Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) và hệ thống các Ngân hàng Thương mại cùng các tổ chức tín dụng khác. Mỗi cấp đều được xác định rõ ch ức năng, nhiệm vụ của mình. Ngân hàng Thương mại tham gia kinh doanh trên thị trường với tư cách là trung gian tài chính lớn nh ất trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói một cách khách Ngân hàng Thương mại là chiếc “cầu nối” giữa những người thừa vốn và nh ững người cần vay vốn. Thông qua các Ngân hàng Thương mại, các nguồn vốn xã hội được chuyển một cách gián tiếp từ n guồn vốn tiết kiệm (nguồn vốn nhàn rỗi) sang người có nhu cầu đầu tư. Cách đầu tư gián tiếp này mang lại cho ch ủ đầu tư (người gửi tiền) một khả năng an toàn cao h ơn và các chủ thể đang thiếu vốn cũng được đáp ứng nhu cầu vay vốn về khối lượng, th ời h ạn... một cách nhanh chóng nhất. Trong khi đó, việc đầu tư trực tiếp gặp nhiều khó khăn do khó có được sự phù hợp về kh ối lượng vốn và về thời gian, về lòng tin giữa các ch ủ th ể (người có vốn và người cần vay vốn). Sự xuất hiện của Ngân hàng Th ương mại còn cung ứng cho thị trường hàng loạt dịch vụ tiện ích như : dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ tư vấn. Với những vai trò hết sức quan trọng đó, toàn h ệ th ống Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng Th ương mại nói riêng phải không ngừng đổi mới, đơn giản hóa các thủ tục, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. Đối với nền kinh tế chuyển đ ổi nh ư Việt
- Nam cần nhanh chóng xây dựng một hệ thống tài chính Ngân hàng hoàn chỉnh, vững mạnh để tạo đà cho sự phát triển của n ền kinh tế. Với ph ương châm hoạt đ ộng là đi vay đ ể cho vay, các Ngân hàng Thương mại đã huy động được những nguồn vốn lẻ tẻ nhàn rỗi trong xã h ội (từ các cá nhân, các hộ gia đình, các Doanh nghiệp, các tổ ch ức kinh tế...) tập trung thành một khối lượng vốn lớn và cho vay linh hoạt đối với nền kinh tế. Với ch ức n ăng trung gian tín dụng các Ngân hàng Th ương mại đã góp phần tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế, góp ph ần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa và vòng quay vốn tiền tệ. a.Tín dụng NH đáp ứng nhu cầ u v ốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Do quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thường xuyên liên tục, do vậ y nhu cầu về vốn để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh cũng nảy sinh thường xuyên với mức độ cao. Đây là m ột vấn đề tồn tại song song, một mâu thuẫn cần giải quyết sao cho cả h ai bên cùng có lợi, tức là : bên cần vốn để sản xuất kinh doanh thì được th ỏa mãn nhu cầu về vốn với chi phí th ấp nhất và bên có vốn nhàn rỗi thì ph ải thu được lợi từ nguồn vốn đó. Tín dụng Ngân hàng đã ra đời làm trung gian để tạo điều kiện cho hai bên gặp nhau và cùng thỏa mãn được nhu cầu của mình. Việc phân phối lại tín dụng đã góp phần cung ứng và điều hòa vốn trong nền kinh tế, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động một cách trôi chảy. Có th ể nói, tín dụng là “cầu nối” giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển n ền kinh tế. Thông qua tín dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân
- cư trong xã hội được tập trung lại và nguồn vốn đó sẽ được đ ầu tư trở lại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này làm cho việc đầu tư vào nền kinh tế được m ở rộng, góp phần nâng cao sản lượng trong sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống người lao động, kích thích phát triển tăng trưởng kinh tế. Tín dụng còn kích thích quá trình cạnh tranh của n ền kinh tế bằng cách tập trung vốn vào một ngành, một lĩnh vực nào đ ó để thúc đẩy các ngành khác, lĩnh vực khác phải đẩy mạnh tập trung vốn, tăng cường huy động vốn để tăng sức cạnh tranh. Có vốn thì các Doanh nghiệp (Xí nghiệp), các tổ chức kinh tế mới có thể đầu tư cho việc thay đổi công ngh ệ mới từ đó để tăng năng suất lao động, cải thiện cu ộc sống của người lao đ ộng. Sự cạnh tranh sẽ đem lại cho nền kinh tế nhiều sản phẩm mới với chất lượng tốt hơn, phong phú hơn về chủng loại đ ể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Qua hoạt động tín dụng các Ngân hàng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các Doanh nghiệp, các tổ chứ c kinh tế tư nhân và các cá th ể, đ ể h ọ có th ể tăng cường cơ sở vật ch ất - kỹ thuật làm quá trình sản xuất kinh doanh được tuần hoàn, thúc đẩ y lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng. b. Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh : Thông qua việc huy động vốn thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các Doanh nghiệp và dân cư, từ đó đáp ứng nhu cầu vốn cho các đối tượng vay vốn. Điều này được th ể hiện ở việc tín dụng thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội. Từ nguồn vốn huy động đó cho vay đầu tư trở lại để phát triển kinh tế. Nguồn vốn huy động đó được hình thành từ : nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các Doanh nghiệp nguồn vốn khấu hao được tiến hành dần dần, các khoản phải trả nhưng chưa trả, phải nộp nhưng chưa nộp mà đơn vị đang nắm giữ. Nguồn vốn tiết kiệm của dân cư, nguồn vốn này có được từ thu nhập của dân chúng được tích lũy phòng khi ốm đau, tai nạn hoặc việc đột xuất, các khoản phải thu nhập khác như : của hồi
- môn, thừa kế tài sản chưa sử dụng, nguồn vốn tiền tệ của những người kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng. Thông qua hoạt động tín dụng các nguồn vốn trên được tích tụ tập trung tại Ngân hàng từ đó đáp ứng cho nhu cầu thiếu vốn của các đối tượng vay vốn. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường luôn luôn phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội như : đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú, giá cả hợp lý. Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải ra sức kinh doanh, hiện đại hóa máy móc thiết bị. Muốn thực hiện được vấn đề này thì Doanh nghiệp phải có vốn và nhu cầu về vốn của các Doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Để giải quyết nhu
- cầu về vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả thì tín dụng Ngân hàng là công cụ tốt nhất, quan trọng nhất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế mà còn giúp các Doanh nghiệp phát huy được thế mạnh về lao động động kỹ thuật của mình. Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng không phải đầu tư rải đều cho mọi đối tượng có nhu cầu về vốn mà việc đầu tư phải được thực hiện có trọng điểm, đầu tư được thực hiện một cách tập trung chủ yếu cho các Doanh nghiệp, những công ty tư nhân, các cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, còn đối với các đối tượng khác, chủ thể khác thì đầu tư với một lượng vốn ít hơn và nhất định. Việc đầu tư tập trung có trọng điểm như vậy vừa bảo đảm, vừa tránh được rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế. c. Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế cho các Doanh nghiệp : Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, được tự do phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh dần tới sự đa dạng hóa các loại hình Doanh nghiệp, đồng thời cũng làm tăng sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp với nhau. Muốn đứng vững được trên thương trường thì các Doanh nghiệp ngoài khả năng sẵn có của mình thì còn phải có khả năng tốt về vốn, về điều kiện môi trường kinh doanh, trong đó khả năng về vốn là rất quan trọng. Thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng vốn được chuyển dịch từ tay người này sang tay người khác, khi nhu cầu vốn của các Doanh nghiệp được đáp ứng đã làm tăng sức cạnh tranh cho các nhà kinh doanh. Như vậy tín dụng kích thích cạnh tranh trong nền kinh tế. Khi các Doanh nghiệp sử dụng vốn vay của Ngân hàng thì phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn ghi trên hợp đồng tín dụng, đồng thời cũng phải tôn trọng và thực hiện đúng những điều khoản đã ghi trong hợp đồng, điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tư nhân, các cá thể phải quan tâm đến việc sử dụng vốn làm sao cho có hiệu quả, giảm bớt những chi phí không cần thiết, tăng nhanh vòng quay vốn nhằm sản
- xuất giá thành sản phẩm.v.v để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị. Muốn vậy các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong đó một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng nhất đó là công tác hạch toán kinh tế, vì quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lý đồng vốn sao cho có hiệu quả. Để làm tốt công việc này thì hạch toán kinh tế phải giám sát chặt quá trình sử dụng vốn nhằm vào đồng vốn phải được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng để tạo ra lợi nhuận cao nhất cho Doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế của Doanh nghiệp mình. d. Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông và kiểm soát lạm phát : Qua quá trình cho vay khối lượng tiền trong lưu thông được tăng lên và khi Ngân hàng thu nợ thì khối lượng tiền trong lưu thông giảm đi. Như vậy, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền của toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàng thường sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết quan hệ cung cầu tín dụng, sự biến động của lãi suất có tác động làm thay đổi khối lượng tiền vay. Khi lãi suất tăng thì khối lượng tiền vay sẽ giảm đi và ngược lại nếu lãi suất giảm xuống thì sẽ làm cho nhu cầu vay vốn của các đối tượng tăng lên tức là khối lượng tiền vay sẽ tăng lên. Khi Ngân hàng cho vay thường tính cho vay ở một hạn mức nhất định từ đó góp phần khống chế khối lượng tiền vay. Đây cũng là một trong những biện pháp để điều tiết khối lượng tiền, từ đó dần tới kiểm soát được lạm phát. Bởi vì, tín dụng Ngân hàng khi điều tiết được khối lượng tiền tức là góp phần khống chế khối lượng tiền vừa đủ so với nhu cầu lưu thông hàng hóa nhờ đó mà kiểm soát được giá cả. Khi giá cả tăng nhanh thì Ngân hàng tăng lãi suất để giảm khối lượng tiền vay, từ đó giảm khối lượng tiền trong lưu thông, đồng thời kiểm soát được lạm phát.
- Vậy hoạt động tín dụng Ngân hàng đã góp phần điều tiết khối lượng tiền trong toàn bộ nền kinh tế, đồng thời thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng kiểm soát được lạm phát. e. Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế Quốc tế : Tín dụng Ngân hàng là một trong các giải pháp tốt để các nước tăng cường mối quan hệ kinh tế Quốc tế. Khi quan hệ tín dụng được mở rộng sẽ kéo theo quan hệ đầu tư trong nền kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ Thương mại Quốc tế khác cũng phát triển theo, quan hệ tín dụng là tiền đề, là cơ sở để thực hiện các quan hệ khác. Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các cấp tín dụng cũng như các tổ chức tín dụng, cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanh toán Quốc tế, tín dụng Ngân hàng đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nước với nhau, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển từ đó một lần nữa thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Như vậy, thông qua các hoạt động của mình tín dụng Ngân hàng có những ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng còn góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước đề ra, đồng thời nó cũng là một yếu tố cơ bản giúp cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng đứng vững và phát triển. 2. Vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NH Thương mạ i : Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại, nó quyết định cho sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho một Ngân hàng Thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng Thương mại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế thị trường, là trung gian chuyển vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn để đầu tư. Ngay từ buổi ban đầu hoạt động của Ngân hàng Thương mại đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong quá trình sản xuất - kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng cá
- nhân. Trong quá trình phát triển mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phương pháp, nhiều công cụ kinh doanh mới xuất hiện nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản, chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng Thương mại. Bởi hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng tài sản có của các Ngân hàng Thương mại, lãi thu được từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập Ngân hàng Thương mại, ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% tổng thu nhập. Điều này thể hiện rõ hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng Thương mại. Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng được phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, theo đó quan hệ tín dụng cũng được mở rộng cả về đối tượng và quy mô làm cho hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Để Ngân hàng Thương mại có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn, đòi hỏi : các Ngân hàng Thương mại phải luôn làm tốt các chức năng nhiệm vụ của mình. 3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng : Tín dụng Ngân hàng là một hình thức vốn tín dụng bằng tiền tệ thể hiện mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội. * Tín dụng Ngân hàng có những đặc điểm : - Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn bằng tiền tệ, vốn đó đã tách ra kh ỏi quá trình tuần hoàn của Tư bản hoạt động. - Chủ th ể cho vay trong quan hệ tín dụng Ngân hàng là nh ững tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng đóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. - Sự vận động của tín dụng Ngân hàng nó không hoàn toàn phù hợp với sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh, nó mang tính ch ất độc lập, tương đối, tín dụng Ngân hàng không hạn chế về quy mô, chủ thể trong quan hệ tín dụng Ngân hàng là những người chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Họ có khả n ăng thu hút khối lượng
- vốn lớn về tiền tệ để cho vay. Tín dụng Ngân hàng không hoàn toàn hạn chế về mặt thời gian vì kh ối lượng vốn lớn, Ngân hàng có thể cho vay với thời gian dài. - Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn tiền tệ cho nên Ngân hàng có thể đầu tư cho bất k ỳ ngành kinh tế n ào trên cơ sở đảm bảo các điều kiện vay vốn. Kinh doanh tiền tệ là hoạt động mua bán tiền tệ. Sản ph ẩm của Ngân hàng cũng là tiền tệ, một khi tiền đã được đem bán thì khách hàng được toàn quyền sử dụng nó. Song khác với th ứ hàng hóa thông thường là ở ch ỗ quyền sở h ữu tiền vẫn thuộc về phía Ngân hàng. Vì vậ y sự rủi ro th ất thoát trong hoạt động tín dụng vẫn là nguy cơ thường xuyên, thường trực. Khi Ngân hàng bỏ vốn ra vay nhưng ch ưa thu hồi vốn về đúng hạn cần thấy rõ đặc điểm này trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thì mới hiểu được vị trí vai trò của tín dụng Ngân hàng trong cơ chế th ị trường với ch ức n ăng là đi vay để cho vay. Do vậ y ph ải có môi trường đồng bộ về mọi nặt kinh tế - chính trị - xã hội, pháp luật, k ỹ thuật hành chính... để Ngân hàng phát huy đúng vai trò (bù đ ỡ) thúc đẩy nền kinh tế thị trường hiện nay ngày càng phát triển. II/. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay : Tín dụng là một trong nh ững nghiệp vụ cơ bản trong hoạt đ ộng kinh doanh Ngân hàng nhằm bổ xung vốn cho các đơn vị, các tổ chứ c kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét về m ặt quan hệ pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng , các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ph ản ánh số nợ mà người vay nhận nợ với khách hàng và hoàn trả trong thời h ạn đã thỏa thuận trong h ợp đồng tín dụng gồm cả gốc và lãi. Tính pháp lý của những khoản nợ n ày được thể hiện trên chứng từ kế toán cho vay đã được pháp luật thừa nhận. Kế toán cho vay là công việc tính toán và ghi chép bằng con số tất cả các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi thuộc hoạt động tín dụng Ngân hàng. Qua đó góp phần nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng, tăng thu nhập của Ngân hàng và bảo vệ an toàn tài sản của Ngân hàng cũng nh ư của xã hội mà Ngân hàng đang chiếm giữ, sử dụng.
- 1. Vai trò của k ế toán cho vay : Trong toàn bộ n ghiệp vụ kế toán Ngân hàng thì kế toán cho vay được xác định là nghiệp vụ kế toán ph ức tạp và quan trọng nhất, vì nó được xuất phát từ vị trí vai tr ò của công tác tín dụng Ngân hàng. Đây là nghiệp vụ bên có sinh lời chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng Ngân hàng là một trong những mặt hoạt động cơ bản nh ất của Ngân hàng đi đôi với hoạt động tín dụng kế toán cho vay, nó là bộ ph ận góp ph ần bảo vệ an toàn vốn mà Ngân hàng đã đầu tư cho các thành ph ần kinh tế, các thành phần kinh tế được vay vốn th ể hiện ở số dư trên tài khoản tiền vay tại Ngân hàng thông qua việc tổ ch ức, ghi chép ph ản ánh một cách đầy đủ chính xác, kịp thời các khoản cho vay, thu n ợ, chuyển nợ quá hạn. Đồng thời theo dõi giám sát chặt ch ẽ d ư nợ đảm bảo an toàn vốn. Kế toán cho vay ph ục vụ đắc lự c trong việc chỉ đạo chấp hành chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường với cơ chế tiền tệ tín dụng như hiện nay. Ngân hàng là cơ quan chuyên môn được giao nhiệm vụ tổ ch ức th ực hiện nh ư Ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đối với các thành phần kinh tế có vốn hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được kịp th ời. Kế t oán cho vay làm tham mưu đắc lực cho công tác tín dụng để tín dụng th ực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cũng nh ư Giám đốc bằng tiền với toàn bộ h oạt động nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của kế toán cho vay, kế toán cho vay đã sử dụng các công cụ khác nhau để ghi chép phân loại, kế toán cho vay có vị trí quan trọng không những đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của Ngân hàng. Vì vậ y đ ể đáp ứng yêu cầu tín dụng trong giai đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là m ột nghiệp vụ không thể thiếu được. 2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay : Kế toán cho vay là m ột nghiệp vụ phong phú đa dạng và phức tạp, đòi hỏi kế toán cho vay phải phù hợp với loại nghiệp vụ này để h oạt động được diễn ra một cách
- thường xuyên liên tụ c và có hiệu quả. Đồng thời để đảm bảo được việc sử dụng hợp lý tiền vốn, việc cho vay thu n ợ đúng chế độ, ch ấp hành nghiêm túc k ỷ luật tài chính. Kế toán cho vay là công cụ tính toán ghi chép ph ản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về cho vay thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng theo thứ tự thời gian từng đối tượng cho vay bằng giá trị tiền tệ. Qua đ ó phản ánh tình hình huy động vốn và sử dụng vốn nhằm giúp cho các mặt hoạt động đó thực hiện có hiệu quả. Vì vậ y, đảm bảo cho nghiệp vụ kế toán cho vay được thường xuyên liên tục, đảm bảo an toàn tài sản và hiệu quả cao thì kế toán cho vay phải th ực hiện tốt các nhiệm vụ sau : * Phải kiểm soát chặt ch ẽ h ồ sơ chứng từ cho vay, đảm bảo đầ y đủ tính pháp lý của khoản vay, đảm bảo khoản vay cho phù hợp với tỉ lệ tín dụng nhằm bảo vệ an toàn vốn cho vay, bảo đảm kh ả năng thu h ồi đầy đủ cả vốn và lãi ngay từ khâu phát tiền vay. * Ghi chép phản ánh kịp th ời, đầy đủ, chính xác nghiệp vụ kinh tế phát
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH DV TM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRÀ MY "
64 p | 2696 | 488
-
Báo cáo tốt nghiệp:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
73 p | 896 | 397
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Giang Sơn”
64 p | 790 | 369
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
91 p | 815 | 351
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty Sông Đà 7
39 p | 666 | 349
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội
79 p | 885 | 344
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần May 10
84 p | 712 | 299
-
Báo cáo tốt nghiệp "Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai"
30 p | 508 | 245
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng công ty cổ phần cao su Đồng Phú
66 p | 644 | 208
-
Báo cáo tốt nghiệp:Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179
72 p | 505 | 162
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại công ty Cổ Phần Đầu Tư và XNK Cà Phê Tây Nguyên”
47 p | 547 | 154
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực trạng và giải pháp” .
59 p | 341 | 133
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số công tác nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính tại công ty cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng
63 p | 375 | 110
-
báo cáo tốt nghiệp "Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng 319"
71 p | 232 | 91
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng “
81 p | 247 | 54
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty Vạn Tường Quận Khu V
47 p | 184 | 51
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ CHUNG TẠI CÔNG TY NHỰA ĐÀ NẴNG
52 p | 159 | 29
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số ý kiến về kênh phân phối xe máy tại công ty Cotimex Đà Nẵng
39 p | 138 | 27
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn