intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng–Thành phố Thái Nguyên

Chia sẻ: Đặng Ngọc Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:63

559
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài: điều tra, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Quyết Thắng; đề xuất các biện pháp để thu gom và xử lý chất thải rắn cho phù hợp với điều kiện của xã để đạt hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường một cách khoa học và bền vững, kết hợp với việc bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng–Thành phố Thái Nguyên

  1. LỜI CẢM ƠN Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn của các trường chuyên nghiệp ở nước ta nói chung và trường Đại học Nông Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn không th ể thiếu của sinh viên cuối khóa. Đây là quá trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ năng thực hành. Từ đó giúp sinh viên rèn luyện khả năng tổng hợp lại những kiến thức đã h ọc vào th ực tế để giải quyết vấn đề cụ thể. Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Môi trường có đủ năng lực, sáng tạo và có khả năng công tác. Được sự nhất trí của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi tr ường cùng với nguyện vọng của bản thân, tôi tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng –Thành phố Thái Nguyên ”. Trong thời gian triển khai làm đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường và đặc biệt là sự chỉ đạo của cô giáo ThS. Dương Thị Thanh Hà cùng các bác, anh chị trong Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng. Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản đề tài của tôi không tránh khỏi có thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong có được sự đống góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn để bản khóa luận của tôi được hoàn thiện tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 8 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÀI KHÓA LUẬN
  2. Bảng 2.1.Tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị Việt Nam……….9 Bảng 4.1: Quy hoạch sử dụng đất của xã Quyết Thắng năm 2011………….19 Bảng 4.2 :Tình hình dân số và lao động xã Quy ết Thắng năm 2011………..20 Bảng 4.3 :Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại h ộ dân trên đ ịa bàn xã Quy ết Thắng………………………………………………………………………...2 8 Bảng 4.4. Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt tại 3 xóm trên đ ịa bàn xã…..29 Bảng 4.5: Thành phần lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại một hộ gia đình tại xã Quyết Thắng …………………………………………………………31 Bảng 4.6 : Nhân lực và phân bổ nhân lực trong công tác thu gom rác th ải sinh hoạt trên địa bàn xã Quyết Thắng……………………………………………32 Bảng 4.7: Thành phần các loại chất thải qua điều tra tại cổng khu tập thể công nhân Z115……………………………………………………………………35 Bảng 4.8: Thành phần rác thải theo tỷ lệ tại cổng trường Đại họcCNTT- TT.36 Bảng 4.9: Thành phần rác thải theo tỷ lệ tại cổng chợ Nông lâm…………...38 Bảng 4.10: Tổng hợp rác thải theo tỷ lệ tại 3 điểm lấy mẫu…………………39 Bảng 4.11. Loại hình xử lý rác thải từ năm 2007 đến nay của xã…………...41 Bảng 4.12. Kết quả điều tra ý kiến người dân về công tác quản lý CTRSH ..42 Bảng 4.13. Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích…………………………...49
  3. Bảng 4.14. Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới các bãi chôn lấp…………………………………………………………………………… 50 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÀI KHÓA LUẬN Hình 2.1: Mô hình công nghệ ủ phân compost………………….…...……… 14 Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ các nguồn phát sinh rác thải tại 3 xóm……………...29 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ dịch vụ thu gom rác thải trên địa bàn xã…………....33 Hình 4.3: Thành phần trung bình rác thải sinh hoạt t ại c ổng khu t ập th ể Z115………………………………………………………………………….35 Hình 4.4: Thành phần rác thải trung bình tại cổng Trường Đai học CNTT- TT…………………………………………………………………….…..….37 Hình 4.5: Thành phần rác thải sinh hoạt tại cổng chợ Nông lâm…………… 38 Hình 4.6. Trung bình thành phần rác thải tại 3 điểm lấy mẫu……………….40
  4. Hình 4.7. Quá trình xử lý chất thải…………………………………………...… 47 Hình 4.8. Quy trình công nghệ xử lý chất thải rắn bằng ph ương pháp vi sinh vật: hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt được bố trí theo s ơ đồ sau …………...48 Hình 4.9. Quy trình quản lý, vận hành khu chôn lấp hợp vệ sinh….. ………...51 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CT : Chất thải CTR :Chất thải rắn CTRSH :Chất thải rắn sinh hoạt 3R :Tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu rác thải sinh hoạt MT :Môi trường
  5. TP :Thành phố UBND :Uỷ ban nhân dân HĐND :Hội đồng nhân dân MTTQ :Mặt trận tổ quốc QLCTRSH :Quản lý chất thải rắn sinh hoạt VSMT :Vệ sinh môi trường CNTT-TT :Công nghệ Thông tin và Truyền thông ĐH :Đại học THCS :Trung học cơ sở ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTXH :Kinh tế xã hội HTXDV ĐN :Hợp tác xã Dịch vụ Điện năng TNHH :Trách nhiệm hữu hạn NCC :Người có công KH :Kế hoạch MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÀI KHÓA LUẬN............................................3 MỤC LỤC..................................................................................................................... 5 PHẦN 1......................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1 1.1.Tính c ấp thi ết c ủa đ ề tài ........................................................................................1 1.2. Mục đích, m ục tiêu, yêu c ầu và ý nghĩa c ủa đ ề tài ........................................2 1.2.1. M ục đích c ủa đ ề tài. .............................................................................................2 1.2.2. M ục tiêu c ủa đ ề tài. ..............................................................................................2 1.2.3. Yêu c ầu c ủa đ ề tài .................................................................................................3
  6. 1.2.4. Ý nghĩa c ủa đ ề tài ..................................................................................................3 PHẦN 2......................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................ 4 2.1. Cơ s ở khoa h ọc ..........................................................................................................4 2.1.1. Cơ s ở lý lu ận ...........................................................................................................4 2.1.2.Các khái ni ệm v ề ch ất th ải r ắn ........................................................................5 2.3. Cơ s ở th ực ti ễn .......................................................................................................7 2.3.1.Tình hình qu ản lý ch ất th ải r ắn sinh ho ạt trên th ế gi ới ............................7 2.3.2. Tình hình qu ản lý ch ất th ải r ắn sinh ho ạt t ại Vi ệt Nam .........................8 2.4. Một s ố quy trình x ử lý ch ất th ải r ắn đang đ ược áp d ụng t ại Vi ệt Nam ..............................................................................................................................................12 2.4.1. Công ngh ệ x ử lý Seraphin ................................................................................12 PHẦN 3....................................................................................................................... 16 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................16 3.1. Đ ối t ượ ng và ph ạm vi , đ ịa đi ểm và th ời gian th ực hi ện ..........................16 3.1.1.Đ ối t ượ ng và ph ạm vi nghiên c ứu ..................................................................16 3.1.2. Đ ịa đi ểm và th ời gian ti ến hành ......................................................................17 3.2. N ội dung nghiên c ứu .............................................................................................17 3.2.2. Đi ều tra, đánh giá công tác qu ản lý ch ất th ải r ắn sinh ho ạt trên đ ịa bàn xã Quy ết Th ắng .......................................................................................................17 3.2.3.Ý ki ến c ủa ng ườ i dân v ề công tác QLCTRSH t ại xã Quy ết Th ắng ....17 3.2.4. Nh ững thu ận l ợi và khó khăn trong công tác QLCTRSH t ại xã Quy ết Thắng ................................................................................................................................17 3.2.5.Đ ề xuất m ột s ố gi ải quy ết phù h ợp v ới đi ều ki ện th ực t ế c ủa xã Quyết Th ắng ...................................................................................................................17 3.3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu .....................................................................................17 3.3.1. Ph ươ ng pháp thu th ập s ố li ệu th ứ c ấp ........................................................17 3.3.3. Ph ươ ng pháp l ấy m ẫu .......................................................................................18 3.3.4.Ph ươ ng pháp t ổng h ợp, phân tích và x ử lý s ố li ệu ....................................18 PHẦN 4....................................................................................................................... 18 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHÂN TÍCH..............................................................18 4.1. Đi ều ki ện t ự nhiên, kinh t ế - xã h ội c ủa xã Quy ết Th ắng ........................19 4.1.1. Đi ều ki ện t ự nhiên .............................................................................................19 4.1.1.1. Vị trí đ ịa lý ..........................................................................................................19 4.1.2. Đ ặc đi ểm kinh t ế xã h ội ...................................................................................21 4.2 . Đánh giá th ực tr ạng công tác qu ản lý ch ất th ải r ắn sinh ho ạt ...............29 4.2.1.Một s ố văn b ản lu ật và chính sách môi tr ường đang đ ược áp d ụng trong QLCTRSH hi ện nay t ại xã Quy ết Th ắng ...................................................29 4.2.3. Hi ện trạng thu gom v ận chuy ển phân lo ại và x ử lý ch ất th ải r ắn sinh ho ạt trên đ ịa bàn xã Quy ết Th ắng. ...........................................................................33 4.3.Ý ki ến ng ườ i dân v ề công tác qu ản lý CTNH ................................................43 4.4. Nh ững thuận l ợi và khó khăn trong công tác QLCTRSH t ại xã Quy ết Thắng ................................................................................................................................45 4.5. Đ ề xuất m ột s ố ph ươ ng h ướ ng gi ải quy ết phù h ợp v ới đi ều ki ện th ực t ế của xã Quy ết Th ắng ................................................................................................45 4.5.1. Gi ải pháp v ề c ơ ch ế chính sách .......................................................................45 4.5.2.Nâng cao nh ận th ức v ề qu ản lý ch ất th ải r ắn và khuy ến khích c ộng đồng tham gia qu ản lý ch ất th ải ...............................................................................46 4.5.3. Bi ện pháp qu ản lý CTR sinh ho ạt .................................................................48
  7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 54 5.1. Kết luận ....................................................................................................................54 5.2. Ki ến ngh ị...................................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 56
  8. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô th ị hoá ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch... kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và s ức kho ẻ của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành ph ần và độc hại hơn về tính chất. Bên cạnh những mặt tích cực do phát tri ển kinh t ế - xã h ội, nâng cao đời sống nhân dân thì việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, x ả th ải các chất độc hại vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường đã dẫn đến ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường do nhiều nguyên nhân ch ủ yếu vẫn do hoạt động sống của con người. Chất thải rắn sinh hoạt là một phần của cuộc sống, phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người. Mức sống của người dân càng cao thì việc tiêu dùng các sản phẩm của xã hội càng cao, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải sinh hoạt. Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt cho đến nay mới chỉ đạt 60-80%, phần còn lại được th ải tự do vào môi trường. Ở nhiều nơi trên đất nước ta chất thải sinh ho ạt là nguyên nhân chính phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhi ễm ngu ồn n ước, ô nhi ễm đ ất, ô nhiễm không khí gây bệnh cho con người cây trồng, vật nuôi, mất đi cảnh quan văn hoá đô thị và nông thôn. Cách quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại h ầu hết các thành phố, thị xã ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh và bảo vệ môi trường (BVMT). Không có những bước đi thích h ợp, những khuyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô th ị s ẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, h ạn ch ế s ự phát triển của xã hội.
  9. 2 Song song với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, ngày nay vấn đề môi trường đang trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại. Hoạt động bảo vệ môi trường trong thời đại chúng ta là một trong những hoạt động quan trọng của xã hội loài người, nhằm duy trì hợp lý các dạng tài nguyên hướng tới sự phát triển bền vững. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động bảo vệ môi trường, sự quản lý của nhà nước về môi trường vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mực. Quyết Thắng là một trong những xã vùng trung du của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây xã đã có những bước tiến đáng kể về kinh tế và xã hội, đời sống của nhân dân được cải thiện. Cùng với nó vấn đề về môi trường ngày càng trở nên bức xúc, rác thải ngày càng nhiều ô nhiễm ngày càng gia tăng, vấn đề quản lý môi trường ở các cấp các ngành vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém và bất cập. Bên cạnh đó các văn bản luật chưa đồng nhất, chưa đi sâu vào thực tiễn cuộc sống. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trường chưa được đào tạo một cách toàn diện… Xuất phát từ thực tế trên được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên & Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng –Thành phố Thái Nguyên ”. 1.2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài. - Điều tra, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuy ển, x ử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Quyết Thắng. - Đề xuất các biện pháp để thu gom và x ử lý ch ất th ải r ắn cho phù hợp với điều kiện của xã để đạt hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường một cách khoa học và bền vững, kết h ợp v ới vi ệc b ảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. 1.2.2. Mục tiêu của đề tài. - Đưa ra cái nhìn tổng quát và phản ánh chính xác về các hoạt động thu gom, phân loại, tái chế, và các phương pháp xử lý CTRSH trên địa bàn xã Quyết Thắng. - Đưa ra các số liệu đánh giá về khối lượng thành phần và mức độ ảnh hưởng của CTRSH trên địa bàn xã Quyết Thắng.
  10. 3 - Nâng cao nhận thức của người dân về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã Quyết Thắng. - Tìm hiểu các văn bản pháp quy có liên quan đến công tác QLCTRSH tại xã Quyết Thắng. - Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu quả QLCTRSH tại xã Quyết Thắng. 1.2.3. Yêu cầu của đề tài - Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, chi tiết. - Mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn nghiên cứu. - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù h ợp với đi ều kiện của xã. 1.2.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là điều kiện giúp sinh viên tập luyện, vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế. - Ý nghĩa trong thực tiễn: Đánh giá những mặt còn hạn chế trong công tác QLCTRSH. Từ đó giúp cho địa phương định hướng phương pháp QLCTRSH trong thời gian tới.
  11. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Cơ sở lý luận Quản lý môi trường là tập hợp các biện pháp, pháp luật chính sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất l ượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia. Các nguyên tắc quản lý môi trường, các công cụ thực hiện giám sát chất lượng môi trường, các phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm được xây dựng trên cơ sở hình thành và phát triển của ngành khoa học môi trường. (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004). [8] Nhờ sự tập trung quan tâm cao độ của các nhà khoa học trên thế giới, trong thời gian kéo dài từ 1960 đến nay nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu về môi trường đã được tổng kết và biên soạn thành các giáo trình, chuyên khảo. trong đó có nhiều tài liệu cơ sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, các nghiên cứu và quy luật môi trường. Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do ho ạt động sản xuất của con người đang được nghiên cứu xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa. Các kỹ thuật phân tích đo đạc, giám sát ch ất lượng môi trường như kỹ thuật viễn thám đo đạc môi trường nh ư kỹ thuật vi ễn thám, tin học được phát triển trên nhiều nước trên thế giới. Như chúng ta đã biết trong hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người dù ở bất kỳ đâu như: ở nhà, công sở, nơi công cộng… đều ph ải th ải ra môi trường một lượng rác đáng kể, trong đó rác thải hữu cơ chiếm m ột tỷ lệ lớn và dễ gây ô nhiễm trở lại. Việc thu gom và xử lý rác sinh ho ạt đã và đang gặp rất nhiều khó khăn cho các Công ty qu ản lý Môi tr ường đô th ị (ở các thành phố) hay các hợp tác xã vệ sinh môi trường (ở các huyện, thị trấn). Rác thải sinh hoạt được để chung trong các thùng đựng rác của các
  12. 5 gia đình sau đó chúng được đưa ra thùng đựng rác chung và được xe thu gom chuyển đến bãi tập kết. Như vậy rác được thu gom hỗn hợp, điều này sẽ gây khó khăn cho việc phân loại, xử lý ở giai đoạn sau. Theo th ống kê của các cơ quan chức năng, hiện tại phần lớn rác thải ở nước ta đang đ ược xử lý theo phương pháp chôn lấp, vừa gây ô nhiễm không khí, vừa gây ô nhiễm nguồn nước. Không những thế phương pháp này còn gây lãng phí diện tích đất vốn đã rất khan hiếm nhất là ở các đô thị. Mặc dù chi phí rẻ và thời gian xử lý ngắn nhưng về lâu dài phương pháp này không hi ệu qu ả. Một cách làm khác cũng được tính đến đó là xử lý rác bằng công nghệ thiêu hủy. Đây là giải pháp đang được áp dụng tại các nước phát triển. Mặc dù đó là công nghệ hiện đại nhưng với điều kiện kinh t ế n ước ta thì ch ưa được áp dụng rộng rãi vì chi phí quá đắt. Để khắc phục những nhược điểm trên, các chuyên gia môi trường đã lựa chọn giải pháp xử lý rác bằng công nghệ sinh học là một quá trình khép kín, có thể sử dụng để xử lý rác sinh hoạt, thức ăn thừa, xác động vật…quy trình này góp phần gi ải quy ết đ ược tình trạng ứ đọng rác thải, góp phần làm sạch môi trường (Phạm Văn Đó, 2007) [4]. 2.1.2.Các khái niệm về chất thải rắn “Chất thải là tất cả mọi thứ mà con người, thiên nhiên, quá trình mà con người tác động vào thiên nhiên thải ra”. Chất thải là ch ất hoặc vật li ệu mà chủ hoặc người tạo ra chúng hiện tại không sử dụng hoặc chúng bị thải bỏ. Chất thải thường bị phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, giao thông vận tải tại hộ gia đình, các cơ quan trường học, nhà hàng, khách sạn. Chất thải rắn là các loại vật chất ở thể rắn như các loại vật li ệu, đồ vật bị loại thải từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt nào đó của con người.
  13. 6 Phần lớn chất thải là ở thể rắn và ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta như: gạch, đá, xi măng, vôi, vữa, giấy, mảnh sành, mảnh chai, sắt vụn, xit than. Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ như: thức ăn thừa, giấy, bìa các tông, nhựa, vải, cao xu, lá rụng sân vườn…Các chất vô cơ nh ư: thu ỷ tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại khác, đất cát…( Nguyễn Đình Hương, 2003) [5] 2.2. Cơ sở pháp lý Một số văn bản pháp luật liên quan tới quản lý chất thải rắn đô th ị đang hiện hành ở Việt Nam: 1. Luật Bảo vệ môi trường được Chủ tịch nước ký ban hành s ố 29/2005/L- CTN, ngày 12/12/2005. 2. Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử ph ạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường. 3. Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường. 4. Nghị định 175/NĐ-CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ: Hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường. 5. Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ quy ết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường. 6. Chỉ thị 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và khu công nghiệp 7. Thông tư số 4527/DTI ngày 8/1/1996 của Bộ y tế: Những h ướng dẫn v ề quản lý chất thải rắn ở bệnh viện. 8. Thông tư 1350/TT-KCM ngày 2/8/1995 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường: Hướng dẫn thi hành một số nghị quyết của Chính phủ 02/CP ngày 5/1/1995 về việc buôn bán có điều kiện các hoá chất độc, các chất phóng xạ, chất thải và bán sản phẩm kim loại và hoá chất nguy hại trong chất thải thị trường trong nước.
  14. 7 9. Thông tư 2891/KCM-TM ngày 19/2/1996 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường quy định tạm thời về việc nhập khẩu phế liệu. 10. Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo quy ết định s ố 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ . 11. TCVN 6696-2000 Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung Bảo vệ môi trường. 12. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. 13. Thông tư số 2433/TT-KCM ngày 3/10/1996: Hướng dẫn thi hành nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 về quy định xử phạt những hành vi vi phạm luật Bảo vệ môi trường. 14. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCMT-BXD: Hướng dẫn các quy định về Bảo vệ môi trường đối với việc chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn. 15. Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 của Bộ Xây dựng về việc ban hành “ Định mức dự toán thu gom, vận chuy ển và x ử lý chôn lấp rác thải đô thị.” (GS.TS Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001) [9] 16. Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND và Quyết định số 22/2010/QĐ- UBND, ngày 20/8/2010 của UBND tỉnh về phân cấp nhiệm vụ Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; 17. Nghị quyết của HĐND tỉnh số 02/2010/NQ-HĐND và Quyết định của UBND tỉnh số 11/2010/QĐ-UBND, ngày 10/6/2010 về quy định mức thu mới và điều chỉnh một số loại phí thuộc tỉnh Thái Nguyên, trong đó có quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí Bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. 18. Quyết định số 569/QĐ-UBND, ngày 18/3/2010 của UBND t ỉnh v ề vi ệc xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 2.3. Cơ sở thực tiễn 2.3.1.Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới Vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nước trên thế giới đang ngày càng được quan tâm hơn. Đặc biệt tại các nước phát triển, công việc này được tiến hành một cách rất chặt chẽ, từ ý thức th ải bỏ rác th ải của người dân, quá trình phân loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác th ải cho t ới các
  15. 8 trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng loại rác. Các quy đ ịnh đ ối v ới việc thu gom, vận chuyển, xử lý từng loại rác th ải đ ược quy đ ịnh r ất ch ặt chẽ và rõ ràng với đầy đủ các trang thiết bị phù hợp và hiện đại. + Ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trên thế giới hiện nay. Việc phân loại rác đã được thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm 1991. Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc bằng nhựa, kim loại hay bìa các tông được gom vào thùng màu vàng. Bên cạnh thùng vàng, còn có thùng xanh dương cho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh. + Tại Nhật, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R (reduce, reuse, recycle).Về thu gom chất th ải rắn sinh hoạt, các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thành 3 lo ại: Rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhưng có thể cháy và rác có th ể tái chế. Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong nh ững túi có màu s ắc khác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư. Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát s ẽ báo lại với công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền. + Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ ch ế thu gom rác rất hiệu quả. Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu. Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác, rác thải sinh hoạt được đưa về một khu vực bãi ch ứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái ch ế được thu gom và xử lý theo chương trình tái chế quốc gia. (Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong 2009)[7] 2.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7%/năm.
  16. 9 Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ. Tính đến tháng 6/2010 có tổng cộng 729 đô thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), 4 đô thị loại I (thành phố), 13 đô th ị loại II (thành phố), 43 đô thị loại III (thành ph ố), 36 đô th ị lo ại IV (th ị xã), 631 đô thị loại V (thị trấn và thị tứ). Trong nh ững năm qua, tốc độ đô th ị hóa di ễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh t ế – xã h ội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã h ội, đô th ị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát thải rác tại các đô thị ở nước ta đang có xu th ế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu h ướng mở rộng, phát tri ển m ạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô th ị loại III trở lên và m ột s ố đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các t ỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là ch ủ yếu. L ượng còn l ại t ừ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghi ệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nh ưng chưa được xử lý triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị. Kết quả điều tra tổng thể năm 2010 – 2011 cho thấy, l ượng CTRSH đô th ị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. H ồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị Bảng 2.1.Tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị Việt Nam STT Loại đô thị Lượng CTRSH Lượng CTRSH đô thị phát bình quân trên sinh đầu người Tấn/ngày Tấn/năm (kg/người/ngày) 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000
  17. 10 2 Loại I 0,96 1.885 688.025 3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại IV 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 (Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2010, 2011 và báo cáo của các địa phương) Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh t ế - xã h ội) thì các đô thị vùng Đông Nam bộ có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh CTRSH các đô th ị loại III tr ở lên của cả nước), tiếp đến là các đô th ị vùng Đồng bằng sông H ồng có lượng phát sinh CTRSH đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc bộ có lượng phát sinh CTRSH đô th ị th ấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là các đô th ị thu ộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh CTRSH đô th ị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%). Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô th ị có lượng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 t ấn/ngày; Th ị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày. Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người tại các đô th ị đặc biệt và đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô th ị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô th ị bình quân trên đ ầu ng ười là tương đương nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); đô thị loại IV có t ỷ l ệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên một đầu người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày. Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung ở các đô th ị phát triển du lịch như TP. Hạ Long 1,38 kg / người / ngày; TP. H ội An 1,08 kg / người / ngày; TP. Đà Lạt 1,06 kg/người/ngày; TP. Ninh Bình 1,30 kg / người / ngày. Các đô thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân đầu người thấp nhất là TP. Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) chỉ 0,31kg/người/ngày; Th ị xã Gia Nghĩa 0,35kg / người / ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg / ng ười / ngày;
  18. 11 Thị xã Cao Bằng 0,38kg / người / ngày. Trong khi đó tỷ lệ phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nước là 0,73kg / người / ngày Với kết quả điều tra thống kê chưa đầy đủ như trên cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nước ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với các nước phát triển trên th ế giới. Tổng l ượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một s ố đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt của tất cả các đô thị Việt Nam là 6,4 triệu tấn/năm). Dự báo tổng lượng CTRSH đô thị trong những năm tiếp theo vào khoảng h ơn 12 tri ệu t ấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản lý t ốt ngu ồn ch ất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm h ơn n ữa đ ến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu t ư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTRSH gây ra. Quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nh ất là tại các thành ph ố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…. đang là thách thức lớn đối với các nhà quản lý. Tốc độ tăng rác th ải không ch ỉ vì dân s ố đô thị tăng, sản xuất, dịch vụ tăng, mà còn vì mức sống của người dân đang ngày một tăng lên. Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các qu ận nội thành đạt khoảng 95%, còn các huyện ngoại thành tỷ lệ này ch ỉ đạt 60%; L ượng CTR công nghiệp được thu gom đạt 85-90% và ch ất th ải nguy h ại m ới ch ỉ đạt khoảng 60-70%. Bộ Xây dựng đã xây dựng chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020, với quan đi ểm kết hợp đầu tư của Nhà nước và khuyến khích, huy động các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, đảm bảo đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 các địa ph ương đ ều đ ược đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ xử lý hạn chế chôn lấp, đặc biệt đối với các khu x ử lý ch ất th ải r ắn có tính chất vùng bằng các nguồn vốn khác nhau nhằm giải quy ết tri ệt đ ể vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt đô th ị trong toàn quốc.
  19. 12 Theo chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020, từ năm 2011 – 2015, 85% tổng lượng rác thải rắn sinh hoạt đô th ị phát sinh phải được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng. Đến năm 2020 các chỉ tiêu này lần lượt là 90% và 85%. (Tổng cục Môi trường 2010)[11] 2.4. Một số quy trình xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại Việt Nam 2.4.1. Công nghệ xử lý Seraphin Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều công nghệ xử lý rác, tuy nhiên giá thành còn khá cao nên việc áp dụng ở Việt Nam và một số nước đang phát triển là khá khó khăn. Nhưng từ năm 2003, khi công ngh ệ x ử lý Seraphin do Công ty cổ phần phát triển Môi trường xanh gi ới thi ệu đã ứng dụng ở nhiều địa phương như bãi rác Đông Vinh (Nghệ An), bãi rác Thuỷ Phương (Huế) với công suất 200 tấn rác/ngày và bước đầu đã cho ngững kết quả khả thi. Đây là công ngh ệ hoàn toàn m ới l ần đ ầu tiên xuất hiện trên thế giới có khả năng tái sinh 100% rác thải để mang lại nhiều nguồn lợi cho cuộc sống của con người. Có thể tóm tắt quá trình xử lý rác thải như sau: Ban đầu rác từ khu dân cư được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết n ơi có h ệ th ống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến, băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim lo ại khác) r ồi l ọt xuống sàng lồng. Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vô cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vò và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hôi, làm chúng phân huỷ nhanh và diệt một s ố tác nhân độc hại. Sau đó, rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7- 10 ngày. Buồng ủ có chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn. Rác biến thành phân khi đ ược đ ưa ra kh ỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều loại cây trồng,
  20. 13 thay thế trên 50% phân hoá học. Phân dưới sàng tiếp t ục đ ược đ ưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày. 2.4.2. Chôn lấp Hiện Việt Nam có khoảng 755 đô thị. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở Việt Nam đang gây sức ép về suy giảm môi trường s ống do không kiểm soát được lượng chất thải phát sinh, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt. Trên thực tế hiện nay, xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt đang là vấn đề cấp bách và bức xúc đối với các địa ph ương, đặc bi ệt ở các đô th ị, khu công nghiệp. Hiện tại, tất cả các địa phương đều sử dụng biện pháp chôn lấp chất thải với số lượng trung bình 1 bãi chôn l ấp/1 đô th ị, trong đó có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhi ễm môi trường cao. Các công nghệ xử lý rác của nước ngoài cho thấy phần lớn đều không hiệu quả vì không phù hợp với đặc thù rác thải rất phức t ạp, chưa phân loại đầu nguồn ở Việt Nam. Trong khi đó, việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn chủ yếu là chôn lấp với số lượng trung bình 1 bãi chôn lấp/1 đô thị nhưng do chôn lấp không hợp vệ sinh đã gây ô nhiễm môi trường, tốn nhiều diện tích đất, lãng phí nguồn tài nguyên từ rác và tốn kém kinh phí cho việc xử lý nước rỉ rác. Về thực tế đây là những bãi rác thải lộ thiên, không được thiết kế, quy hoạch, xây dựng và vận hành theo quy định bãi chôn lấp hợp vệ sinh, vị trí th ường gần khu dân cư (khoảng 200 – 500 m), thậm chí có bãi chỉ cách khu dân cư 100m, không có lớp chống thấm ở thành và đáy ô chôn lấp, không có h ệ thống thu gom và xử lý nước rác và khí rác do quá trình phân huỷ kị khí từ các thành phần nước rác, khí rác, quy trình vận hành không đúng kĩ thuật. Đặc biệt là nước và khí rác phân huỷ từ các thành phần nước rác trong bãi chôn lấp đã gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.. Cả nước hiện có khoảng 22 cơ sở xử lý tái chế và đốt rác thải sinh hoạt nhưng mới xử lý được khoảng 15% lượng chất thải phát sinh.Theo báo cáo của Hiệp hội Môi trường Đô thị & Khu Công nghiệp Việt Nam, hiện cả nước còn 52 bãi chôn lấp rác thải tồn đọng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2