intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại cty sản xuất đồ Gia dụng Lập Giai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

41
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của báo cáo "Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại cty sản xuất đồ Gia dụng Lập Giai" nhằm đánh giá rủi ro môi trường đối với người lao động ngành sản xuất đồ gia dụng nghiên cứu tại công ty Lập Giai. Đưa ra giải pháp giảm thiểu rủi ro môi trường người lao động ngành sản xuất đồ gia dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại cty sản xuất đồ Gia dụng Lập Giai

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY Bình Dương, tháng 12 năm 2020
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Tường Vy ( Ký tên) Mã số sinh viên: 1724403010054 Lớp: D17MTSK ( Ký tên) Bình Dương, tháng 12 năm 2020
  3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại cty sản xuất đồ Gia dụng LẬP GIAI” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Chế Đình Lý và người hướng dẫn trực tiếp tại công ty Lập Giai Lê Thị Ngọc Tiên. Ngoài ra những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong báo cáo tốt nghiệp đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo đồng thời được anh Huỳnh Hải Đăng – Viện tài nguyên môi trường Bến Cát cung cấp một số thông tin cũng như số liệu để viết bài. Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Công ty Gia dụng Lập Giai. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra. Bình Dương, tháng 12 năm 2020 Sinh viên thực hiện (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Lê Tường Vy i SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, tôi đã nhận được sự tận tình giảng dạy và giúp đỡ của quý thầy cô Trường Đại Học Thủ Dầu Một nói chung và các anh chị ở đơn vị thưc tập Công ty TNHH Gia dụng Lập Giai nói riêng. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí Thầy, Cô Trường Đại Học Thủ Dầu Một đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại Trường; Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Chế Đình Lí cùng với anh Huỳnh Hải Đăng – Viện tài nguyên môi trường Bến Cát đã dành rất nhiều thời gian hướng dẫn giúp Tôi hoàn thành báo cáo thực tập; Sau cùng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể công nhân công ty Gia dụng Lập Giai nói chung và chị Lê Ngọc Tiên thư kí giám đốc công ty Gia dụng Lập Giai nói riêng đã giúp đở, tạo điều kiện cho Tôi trong suốt thời gian đi khảo sát thực tập tại Công ty; Tuy nhiên, do thời gian làm báo cáo tốt nghiệp còn giới hạn, hiểu biết và nhận thức còn hạn chế, chắc chắn bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Tôi kính mong được sự đóng góp của Thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn ! ii SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  5. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. x CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU .................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 1.4 Ý nghĩa đề tài ............................................................................................... 3 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ....................... 4 2.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới ................................................. 4 2.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................. 7 2.2 Tổng quan về ngành gỗ và hiện trạng môi trường lao động ngành gỗ tại Bình Dương ........................................................................................................ 8 2.2.1 Ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam .......................................... 9 iii SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  6. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI 2.2.2 Ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Bình Dương ................................... 12 2.3 Hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân ngành gỗ tỉnh Bình Dương ...................................................................................................... 16 2.4 Tổng quan về hiện trạng môi trường và sức khỏe công nhân ở công ty TNHH Gia dụng Lập Giai.............................................................................. 22 2.4.1 Giới thiệu công ty ................................................................................. 22 2.4.2 Nguyên, nhiên liệu sử dụng và các sản phẩm của Công ty .................. 27 2.4.3 Hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân ...................... 33 CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 47 3.1 Tiến hành nghiên cứu – nội dung phương pháp tương ứng ................. 47 3.2 Các phương pháp nghiên cứu .................................................................. 47 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 52 4.1 Nhận diện mối nguy và phân tích mô hình phơi nhiễm trong ngành chế biến gỗ .............................................................................................................. 52 4.1.1 Xác định mối nguy hại cho nhà máy .................................................... 52 4.1.2 Nhận diện mối nguy .............................................................................. 53 4.1.3 Xây dựng ma trận mối nguy hại – địa điểm đối với chất ô nhiễm phát sinh tại công ty ............................................................................................... 54 4.1.4 Đánh giá rủi ro sơ bộ ............................................................................ 58 iv SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  7. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI 4.2 Đánh giá phơi nhiễm trong môi trường lao động tại Công Ty TNHH Lập Giai............................................................................................................ 63 4.2.1 . Xác định các nhóm đối tượng có tiềm năng bị nguy hại .................... 64 4.2.2 Phân tích đường truyền và tuyến tiếp xúc cho từng nhóm đối tượng .. 67 4.3 Hiện trạng sử dụng hóa chất tại công ty TNHH Gia dụng Lập Giai ... 68 4.3.1 Đặc tính của hóa chất và tác động độc chất .......................................... 68 4.3.2 Định lượng phơi nhiễm ......................................................................... 77 4.3.3 Đánh giá lượng phơi nhiễm qua đường hô hấp .................................... 78 4.4 Phân tích liều - phản ứng ......................................................................... 80 4.4.1 Chất không gây ung thư ........................................................................ 80 4.4.2 Tính tỉ số nguy hại rủi ro không gây ung thư ....................................... 81 4.4.3 Tiếng ồn ................................................................................................ 83 4.5 Những biện pháp cần thực hiện trong Công ty TNHH Lập Giai......... 84 4.5.1 Biện pháp về mặt quản lí ...................................................................... 84 4.5.2 Biện pháp về kỹ thuật ........................................................................... 86 4.5.3 Trang bị bảo hộ cá nhân........................................................................ 86 4.6 Đề xuất các giải pháp cải thiện công tác quản lý an toàn sức khỏe môi trường tại Công ty TNHH Gia dụng Lập Giai............................................. 88 4.6.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro do hóa chất .................................. 88 v SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  8. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI 4.6.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải ........................................................................................................................ 91 4.6.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải ........................................................................................................ 100 4.6.4 Đề xuất kế hoạch ứng phó rủi ro cháy nổ của công ty trong quá trình vận hành .............................................................................................................. 103 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 105 5.1 Kết luận .................................................................................................. 105 5.2 Kiến nghị ................................................................................................ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 109 vi SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  9. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp và quy mô sản xuất........................................ 10 Bảng 2.2: Tổng giá trị sản phẩm xuất, nhập và tiêu thụ nội địa (Triệu USD) ..... 11 Bảng 2.3: Quy mô theo số lượng doanh nghiệp và vốn ....................................... 14 Bảng 2.4: Quy mô theo lao động ......................................................................... 14 Bảng 2.5: Nguyên liệu nhập khẩu ....................................................................... 15 Bảng 2.6: Các loạn sản phẩm và sản lượng (chiếc) ............................................ 16 Bảng 2.7: : Kết quả môi trường lao động ngành gỗ từ năm 2010-2012 .............. 20 Bảng 2.9: Kết quả đo thính lực sơ bộ công nhân ngành gỗ năm 2012-2013 ....... 21 Bảng 2.10: Tiến độ thực hiện cở sở ..................................................................... 23 Bảng 2.11: Công suất sản xuất sản phẩm............................................................. 24 Bảng 2.12: Công suất sản xuất quy ra đơn vị tính kg .......................................... 24 Bảng 2.13: Vị trí tọa độ công ty. .......................................................................... 25 Bảng 2.15:Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất sử dụng ................................ 27 Bảng 2.16: Nhu cầu sử dụng nước của Cơ sở ..................................................... 28 Bảng 2.17: Danh sách máy móc thiết bị .............................................................. 29 Bảng 2.18: Đặc tính dân số xã hội của đối tượng nghiên cứu (N=113) .............. 33 Bảng 2.19: Tình trạng lao động của đối tượng nghiên cứu (N=113) .................. 33 vii SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  10. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI Bảng 2.20: Phân bố thời gian làm việc theo công đoạn làm việc ........................ 35 Bảng 2.21: Thói quen hút thuốc, sử dụng rượu bia (N=113)............................... 36 Bảng 2.22: Tập huấn và nhận thức về mối nguy từ nơi làm việc (N=113) ......... 36 Bảng 2.23: Các triệu chứng thường gặp của công nhân ...................................... 37 Bảng 2.24: Nhận thức nguồn gốc phát sinh bệnh tật và các biện pháp phòng chống .................................................................................................................... 38 Bảng 2.25: Kết quả đo môi trường lao động tại công ty Lập Giai ...................... 39 Bảng 2.26: Nồng độ các chất lơ lửng chưa qua xử lý .......................................... 43 Bảng 2.27: Phân loại sức khỏe công nhân khám định kỳ năm 2019 ................... 45 Bảng 3.1: Bảng phân loại mức độ rủi ro dựa trên tỷ số nguy hại HQ ................. 51 Bảng 4.1: Ma trận mối nguy hại –địa điểm đối với các yếu tố ô nhiễm trong môi trường lao động theo từng công đoạn tại công ty Lập Giai ................................. 54 Bảng 4.2: Tần suất phơi nhiễm ............................................................................ 58 Bảng 4.3: Tần suất phơi nhiễm của công nhân công ty TNHH Lập Giai ............ 59 Bảng 4.4: Mức độ thiệt hại ................................................................................... 59 Bảng 4.5: Ma trận rủi ro ....................................................................................... 60 Bảng 4.6: Hành động liên quan đến mức độ rủi ro .............................................. 61 Bảng 4.7: Kết quả đánh giá ma trận rủi ro mối nguy hại-địa điểm tại công ty ... 62 Bảng 4.8: Thông tin độc tính tóm tắt độc học của các hóa chất .......................... 76 viii SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  11. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI Bảng 4.9: Lựa chọn mẫu đại diện để tính định lượng phơi nhiễm ...................... 77 Bảng 4.10: Kết quả phân tích mẫu của công ty ................................................... 78 Bảng 4.11: Các thông số tiêu chuẩn phục vụ cho việc tính toán phơi nhiễm qua hô hấp ................................................................................................................... 79 Bảng 4.12: Tóm tắt kết quả tính toán liều tiếp nhận hàng ngàng qua hô hấp...... 80 Bảng 4.13: Chỉ số RfD của các hóa chất không ung thư ..................................... 81 Bảng 4.14: Kết quả tỉ số nguy hại đối với hóa chất khu trét bã bột..................... 81 Bảng 4.15: Kết quả tỉ số nguy hại đối với hóa chất khu phun sơn ...................... 82 Bảng 4.16: Kết quả tỷ số nguy hại đối với hóa chất kho hóa chất....................... 82 Bảng 4.17: Kết quả tỉ số nguy hại đối với bụi tổ chà nhám ................................. 83 Bảng 4.18: Các yếu tố liên quan đến thính lực .................................................... 83 Bảng 4.19: Thông số kỹ thuật của hệ thống Cyclone thu gom bụi gỗ ................. 92 Bảng 4.20: Thứ tự ưu tiên khi xảy ra rủi ro ....................................................... 103 ix SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  12. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Công ty TNHH Gia dụng Lập Giai ...................................................... 23 Hình 2.3: Quy trình sản xuất giường, tủ, bàn, ghế, đồ gỗ gia dụng ..................... 26 Hình 2.4: Công nhân không mang bảo hộ lao đông ............................................ 35 Hình 3.1: Quy trình thực hiện luận văn ............................................................... 47 Hình 4.1: Sơ đồ tổng quan về mối nguy cho nhà máy ......................................... 53 Hình 4.2: Các mối nguy hại tại nhà máy.............................................................. 64 Hình 4.3: Đường truyền ảnh hưởng đến thính giác ............................................. 67 Hình 4.4: Chất ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân khâu tạo hình thô ................ 67 Hình 4.5: Chất ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân khâu tạo hình chi tiết .......... 68 Hình 4.6: Chất ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân khâu sơn .............................. 68 Hình 4.7: Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe con người ...................................... 74 Hình 4.8: Quy trình cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động .............................. 86 Hình 4.9: Quy trình xử lý bụi sơn ........................................................................ 95 Hình 4.10: Quy trình xử lý bụi sơn và hơi dung môi ........................................... 96 Hình 4.11: Sơ đồ xử lý nước thải tại Cơ sở ......................................................... 98 Hình 4.12: Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn và rung ............................................. 101 Hình 4.13: Giải pháp giảm nhiệt độ ở Công ty .................................................. 102 x SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  13. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI Hình 5.1: Hướng dẫn ứng phó với rủi ro cháy nổ .............................................. 104 xi SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  14. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chế biến gỗ của Việt Nam đã và đáng giữ vị trí quan trọng trên bản đồ các nước cung gỗ và sản phẩm gỗ trên thế giới. Thương hiệu gỗ Việt đã dần được hình thành, tạo nền tảng thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu. Các mặt hàng gỗ của Việt Nam hiện đáng được tiêu thụ tại nhiều thị trường, trong đó Hỗá Kỳ và EU là hai trong số các thị trường quan trọng nhất. Ngành sản xuất và chế biến gỗ Việt Nam, ngày nay đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, năm 2016 kim ngạch xuất khẩu đạt 7,12 tỷ, tốc độ tăng trưởng bình quân năm hơn 10%, 6 tháng đầu năm 2017 kim ngạch xuất khẩu đạt 3,656 tỷ USD tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2016, quy mô đứng thứ 5 trên thế giới, đứng thứ 2 tại châu Á và thứ Nhất tại Đông Nam Á. Hoa Kỳ và EU không chỉ là thị trường quan trọng tiêu thụ các mặt hàng gỗ của Việt Nam mà còn là nguồn cung gỗ nguyên liệu rất lớn. Hàng năm lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam từ Hoa Kỳ và EU lên tới trên 1 triệu m3 gỗ quy tròn, tương đương với 30-35% trong tổng lượng gỗ nguyên liệu nhập khẩu. Gỗ nhập khẩu từ nguồn này được đưa vào chế biến và xuất khẩu ngược trở lại các quốc gia này ở dạng các sản phẩm tinh chế Tại Việt Nam, tỉnh Bình Dương với vị trí chiến lược, là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, gần với Tp Hồ Chí Minh, kết nối thuận tiện với cảng biển, cảng hàng không, cũng như kết nối với các vùng nguyện liệu gỗ trọng điểm ở vùng Đông Nam Bộ, có môi trường đầu tư, cơ chế chính sách của Tỉnh thông thoáng, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nên đã trở thành trung tâm chế biến gỗ 1 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  15. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI của cả nước, tập trung nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ, bao gồm cả doanh nghiệp chế biến gỗ trong nước và FDI với số lượng hơn 600 doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 15% và trong 6 tháng đầu năm 2017 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Bình Dương chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành chế biến gỗ của Việt Nam. Năm 2019 vừa qua, trong khi nhiều mặt hàng nông thủy sản gặp khó khăn trong xuất khẩu thì gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ vẫn tiếp tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao, trên 18%/năm và trở thành một trong những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD. Chưa dừng lại ở đó, ngành chế biến gỗ và nội thất được dự báo sẽ còn nhiều dư địa để tăng trưởng ở cả thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung • Đánh giá rủi ro môi trường đối với người lao động ngành sản xuất đồ gia dụng nghiên cứu tại công ty Lập Giai • Đưa ra giải pháp giảm thiểu rủi ro môi trường người lao động ngành sản xuất đồ gia dụng *Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu nhà máy • Xác định các mối nguy hại và nguyên nhân, tác động đến môi trường người lao động • Xác định các yếu tố phơi nhiễm hóa chất • Đánh giá rủi ro cho sức khỏe công nhân • Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro. 2 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  16. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ công nhân sản xuất trong công ty sản xuất đồ gia dụng Lập Giai *Phạm vi nghiên cứu: công ty Gia dụng Lập Giai 1.4 Ý nghĩa đề tài Phương diện khoa học: Đề tài thực hiện dựa trên phương pháp phân tích khoa học đã được công nhận. Vì thế, kết quả đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề tài tiếp theo có liên quan. Thực tiễn: Kết quả đề tài nhận diện mối nguy hại và đánh giá được rủi ro an toàn sức khỏe trong ngành sản xuất giày ảnh hưởng đến công nhân và cách phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro sức khỏe. 3 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  17. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới Đánh giá rủi ro sức khỏe con người là quá trình để ước lượng khả năng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của những người tiếp xúc với các hóa chất trong môi trường bị ô nhiễm. Hiện nay trên thế giới đánh giá rủi ro sức khỏe đối với người lao động đã được nhiều nhà khoa học quan tâm với nhiều công trình nghiên cứu về độc chất, nghiên cứu rủi ro sức khỏe người lao động trong các ngành nghề , người dân, trẻ em..., một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: [1] Theo nghiên cứu của Erdinc Osman and Kayhan Pala “Occupational Exposure To Wood Dust and Health Effects On The Respiratory System in A Minor Industrial Estate in Bursa/Turkey”nghiên cứu từ tháng 10/2006 đến tháng 5/2007 cho thấy nồng độ bụi gỗ trung bình 1,53-2,04 mg/m3, công nhân bị các bệnh về mắt, mũi, họng…[12] [2] Theo Shirin Mirza “Risks To The Health Of Wood Workers”áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu trực tuyến có liên quan đến sức khỏe công nhân ngành gỗ kết quả tổng hợp cho thấy công nhân ngành gỗ tiếp xúc với nồng độ bụi từ 0,33-5,2mg/m3 và các sinh vật khác như nấm, vi khuẩn, hóa chất formaldehyde và phenol…công nhân lâu năm có các triệu chứng ho, đỏ mắt, ngứa mũi, hen xuyễn, viêm phế quản mãn tính và vấn đề về tai…[13] 4 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  18. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI [3] Theo Thetkathuek, Anamai; Yingratanasuk (2010) “Rubberwood Dust and Lung Function among Thai Furniture Factory Workers” nghiên cứu này đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của phổi trong số 685 công nhân trong công ty gỗ cao su Hevea brasiliensis ngành công nghiệp đồ nội thất trong Chonburi và các tỉnh Rayung phía đông Thái Lan, nồng độ bụi gỗ trong môi trường là 4,08 mg/m3, kết quả có mối liên hệ giữa suy giảm chức năng phổi và mức độ bụi gỗ trong công nhân gỗ cho thấy tiếp xúc với bụi gỗ cao su ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng của phổi.[14] [4] Nghiên cứu độc học của xylen từ cơ quan bảo vệ môi trường EPA (Environmental Protection Agency).Kết quả cho thấy nghiên cứu ở động vật với lượng lớn xylen có thể gây thay đổi ở gan và có hại ảnh hưởng đến thận, phổi, tim, và hệ thần kinh. Tiếp xúc ngắn hạn với nồng độ cao của xylen gây chết ở động vật, co thắt cơ bắp, mất phối hợp, mất thính giác, thay đổi hành vi, thay đổi trong trọng lượng nội tạng, và thay đổi trong enzyme hoạt động, nghiên cứu của (Carpenter et al,1975;Gamberale và cộng sự, 1998) cho người tình nguyện viên tiếp xúc với nồng độ xylen có kiểm soát ở nồng độ khoảng 200- 400 ppm đối với khoảng thời gian ngắn (15 phút đến 1 giờ) cho thấy có các triệu chứng di ứng như chảy nước mắt, đau họng và rối loạn thần kinh như buồn nôn, nhức đầu. Xylene là có thể xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đường: hô hấp, ăn uống và qua da; Xylene được hấp thu nhanh chóng bởi phổi sau khi hít thở không khí có chứa nó. Số lượng xylen giữ lại dao động từ 50 đến 75% lượng hít 5 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  19. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI vào. Nếu vận động sẽ làm tăng lượng xylen hấp thụ bởi phổi, hấp thụ trong ruột sau khi ăn thức ăn hoặc uống nước có chứa nó và hấp thụ nhanh chóng qua da khi tiếp xúc trực tiếp, nhưng hấp thu hơi xylene qua da chỉ khoảng 12% so số lượng hấp thụ bởi phổi. Xylene đi vào máu ngay sau khi vào cơ thể Các thông tin nghiên cứu xylen trên động vật chưa đủ để xác định xylen gây ung thư ở người. Cả Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) và EPA cho thấy rằng không có đủ thông tin để xác định có hay không xylene gây ung thư nên xylene không được phân loại là chất gây ung thư ở con người.[18] [5] Theo cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ EPA (Environmental Protection Agency) nghiên cứu độc học của Toluen. Kết quả cho thấy Toluen hấp thụ qua đường ăn uống 99-100% được xác định bằng cách giám sát không khí thở ra và qua nước tiểu, toluene được hấp thu qua da của con người từ từ với tỷ lệ hấp thụ khác nhau, từ 14 đến 23 mg / cm2 giờ [18] Theo nghiên cứu thực nghiệm trên loài chuột thì khi nồng độ hơi toluen lên đến 3000 ppm dẫn đến sự hấp thụ qua da, sự hấp thụ khác nhau phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. [6] Theo cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ EPA (Environmental Protection Agency) nghiên cứu độc học của Methyl Ethyl Ketone (MEK). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ con người và chuột cho thấy rằng MEK hấp thu tốt qua đường hô hấp. 6 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
  20. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CTY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG LẬP GIAI Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu về đánh giá rủi ro sức khỏe môi trường trên thế giới hiện nay rất phong phú. Các nghiên cứu tập trung đi sâu vào nghiên cứu định lượng hơn là định tính. Kỹ thuật đánh giá rủi ro tại các nước và các tổ chức trên thế giới hiện nay đã có sự thống nhất và kết nối. Sự kết hợp giữa phương pháp khảo sát thực địa bằng phương pháp bảng câu hỏi và truy vấn dữ liệu y khoa về độ độc của các hóa chất lên sức khỏe để từ đó xác định các chỉ số rủi ro, mức độ phơi nhiễm là phương pháp tiêu biểu trong các nghiên cứu. Đây là cơ sở phương pháp luận cho thực hiện đề tài. 2.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam [7] Theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hồng Trân và Trần thị Tuyết Giang trường Đại Học Bách Khoa Tp. HCM “ Nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh thái và sức khỏe KCN Tp.HCM” đã sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro bán định lượng qua hệ số HQ để đánh giá rủi ro sức khỏe, qua bảng nhận diện thành phần ô nhiễm môi trường lao động ngành gỗ cho thấy nồng độ bụi ô nhiễm nhiều nhất kế đến là hóa chất, nhiệt độ, ồn, mùi có mức độ ô nhiễm trung bình.[8] [8] Đánh giá rủi ro hóa chất và vấn đề quản lý chất thải nguy hại. Tác giả Đỗ Thanh Bái, Hồ Quý Đào (Hội Hóa học Việt Nam) và Phạm Việt Hùng (Trường Đại học khoa học tự nhiên) - 2010. Đưa ra kết quả nghiên cứu bước đầu về phương pháp đánh giá rủi ro hóa chất đối với sức khoẻ con người, cụ thể là tiềm năng gây ung thư (carcinogen) do việc quản lý một loại chất thải có 7 SVTH: NGUYỄN LÊ TƯỜNG VY GVHD: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2