Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu-huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-T4/2012
lượt xem 52
download
Mục tiêu đề tài: thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Đu; thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Đu; đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt và xử lý phù hợp với điều kiện của địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu-huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-T4/2012
- 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay quá trình công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ất n ước đã giúp cho tỉnh Thái Nguyên ngày càng m ột phát tri ển h ơn, m ột m ặt t ạo s ự phát triển kinh tế, công ăn việc làm, nâng cao m ức s ống cho ng ười dân m ặt khác đây cũng là nguy cơ làm gi ảm ch ất l ượng môi tr ường. Hi ện nay, ô nhiễm môi trường không còn là xa l ạ với chúng ta và nó đã tr ở thành m ột vấn đề của toàn cầu. Nếu chúng ta không có bi ện pháp b ảo v ệ môi trường kịp thời để ngăn chặn phòng ng ừa m ức đ ộ ô nhi ễm môi tr ường thì sự suy thoái môi trường là điều không th ể tránh kh ỏi. Một trong những vấn đ ề môi tr ường c ấp bách hi ện nay ở n ước ta đó là rác thải sinh hoạt, một thách th ức l ớn đang đ ược xã h ội quan tâm. Nền kinh tế ngày càng phát triển, dân số ngày càng gia tăng dẫn tới nhu cầu tiêu thụ của con người cũng tăng theo, theo đó lượng rác thải phát sinh cũng ngày càng nhiều và đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Việc bùng nổ rác thải sinh hoạt là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng, con người cũng như làm mất cảnh quan đô thị… Hiện nay tình trạng rác th ải nói chung và rác th ải sinh ho ạt nói riêng tại thị trấn Đu - huyện Phú L ương - tỉnh Thái Nguyên ch ưa có đánh giá một cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom và xử lý cũng nh ư qu ản lý rác th ải gặp nhiều khó khăn và chưa phù h ợp trong công tác b ảo v ệ môi tr ường. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Quý Ly, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng công tác thu gom và biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Đu - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20 09 - T4/2012”. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của đề tài là dựa trên thực trạng công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Đu - huyện Phú Lương -
- 2 tỉnh Thái Nguyên, để từ đó làm cơ sở khoa học và thực tiễn để hướng dẫn cộng đồng khu dân cư có ý thức và thói quen thu gom, phân lo ại rác t ại nguồn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Đồng thời đề xuất một s ố giải pháp trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt phù h ợp với đi ều ki ện quản lý môi trường một cách khoa học và bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Đu. - Thực trạng quản lý rác th ải sinh ho ạt trên đ ịa bàn th ị tr ấn Đu. - Đề xuất một số biện pháp quản lý rác th ải sinh ho ạt và x ử lý phù hợp với điều kiện của địa phương. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến th ức, kỹ năng và rút ra nh ững kinh nghi ệm th ực t ế phục vụ cho công tác sau này. - Vận dụng và phát huy đ ược t ất c ả các ki ến th ức đã h ọc t ập và nghiên cứu. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được l ượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, v ận chuyển và quản lý rác thải sinh hoạt trên đ ịa bàn th ị tr ấn Đu . - Đề xuất một số biện pháp qu ản lý x ử lý rác th ải sinh ho ạt.
- 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Các khái niệm liên quan 2.1.1.1. Khái niệm về chất thải - Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ s ản xu ất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. (Luật BVMT, 2005). Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh ho ạt c ủa con người, sản xuất nông nghi ệp, công nghi ệp, th ương m ại, d ịch v ụ, giao thông, sinh hoạt gia đình, trường h ọc, các khu dân c ư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra còn phát sinh trong giao thông v ận t ải nh ư khí th ải c ủa các phương tiện giao thông đường b ộ, đ ường thu ỷ… (GS.TS. Nguy ễn Đình Hương, 2003). 2.1.1.2. Khái niệm về chất thải rắn Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Ch ất th ải rắn bao gồm chất thải thông thường và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, n ơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất th ải r ắn phát th ải t ừ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác gọi là chất thải rắn công nghiệp. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các ch ất hoặc h ợp ch ất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ n ổ, d ễ ăn mòn, d ễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác. (Ngh ị định 59 NĐ- CP). Phần lớn chất thải ở thể rắn và ở khắp mọi nơi xung quanh ta như gạch, đá, xi măng, vôi, vữa, giấy, sắt vụn, … Loại chất th ải này do các công trường, nhà máy, hộ gia đình thải ra rất lớn.
- 4 Chất thải rắn gồm các chất hữu cơ như: thức ăn thừa, giấy, các tông, nhựa, vải, cao su, gỗ, xác động thực vật,… và các chất vô cơ như: thuỷ tinh, nhôm, đất cát, phế liệu, kim loại khác… (GS.TS. Nguyễn Đình Hương, 2003).
- 5 2.1.1.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đ ến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải hữu cơ sinh hoạt là những chất thải từ nguyên li ệu th ực phẩm, thức ăn thừa, vỏ hoa quả, bánh kẹo, hoa lá trang trí trong nhà đã bị héo... mà con người không dùng được nữa vứt bỏ vào môi trường sống. Theo bản tin môi trường chuyên đề (2003) định nghĩa một cách khoa học thì đó là những thành phần tàn tích hữu cơ của các chất h ữu cơ ph ục vụ sinh hoạt sống của con người. Chúng không được con người sử dụng nữa và vứt bỏ trở lại môi trường sống gọi là rác thải hữu cơ sinh hoạt. 2.1.1.4. Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn 2.1.1.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn - Từ sinh hoạt: Phát sinh từ hộ gia đình, các biệt th ự và các căn h ộ chung cư. Thành phần chủ yếu bao gồm: thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hoá (bằng giấy, gỗ, carton, plastic, thiếc, nhôm, thuỷ tinh...), đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa...), chất thải độc hại như chất tẩy rửa, bột giặt, chất tẩy trắng, thuốc diệt côn trùng... - Từ khu thương mại: Thương mại (kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…): Giấy, các tông, plastic, g ỗ, th ức ăn thừa, thuỷ tinh, kim loại, các loại rác đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe,…), các chất thải độc hại khác… - Từ khu công sở: Cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính,…). Thành phần bao gồm: Giấy, các tông, plastic, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, kim loại... Ngoài ra rác thải y tế phát sinh t ừ b ệnh vi ện phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, điều trị bệnh vì vậy rác y t ế trở thành ph ức tạp nó bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, trai lọ chứa thuốc... - Từ hoạt động giao thông: Phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình xây dựng, giao thông vận tải nh ư: nâng c ấp mở r ộng đường phố, cao ốc, xây dựng di dời nhà cửa...từ đó sinh ra các loại ch ất thải như đất, đá, bê tông, gạch ngói, gỗ, sắt thép...
- 6 - Từ hoạt động công nghiệp: xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, lọc dầu, nhà máy hoá chất, nhà máy đi ện,…): Ch ất th ải từ các quá trình công nghiệp, các chất thải không ph ải từ các quá trình công nghiệp như thức ăn thừa, tro bã, chất thải xây dựng, các chất th ải đ ặc bi ệt, các chất thải độc hại… - Từ hoạt động nông nghiệp: Phát sinh từ thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại… các loại chất thải nông nghiệp gồm rơm rạ, phân t ừ các gia súc gia cầm, thức ăn thừa... 2.1.1.4.2 Phân loại chất thải rắn + Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh. - Chất thải sinh hoạt: Phát sinh hàng ngày ở đô thị, làng mạc, khu du lịch, nhà ga, trường học, công viên… - Chất thải công nghiệp: Phát sinh trong quá trình s ản xu ất công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch… + Phân loại theo trạng thái chất thải - Chất thải trạng thái rắn: Bao gồm chất th ải sinh hoạt, ch ất th ải nhà máy chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hoá ch ất , nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng..v..v.) - Chất thải lỏng: Phân bùn bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước thải nhà máy sản xuất giấy và vệ sinh công nghiệp… Chất thải trạng thái khí: Bao g ồm khí th ải các đ ộng c ơ đ ốt trong, máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt đi ện, sản xuất vật liệu… + Phân loại theo tính chất nguy hại - Vật phẩm nguy hại sinh ra tại các bệnh viện trong quá trình đi ều tr ị người bệnh (các loại vật phẩm gây bệnh thông thường được xử lý ở chế độ nhiệt cao, từ 1150oC trở lên, cá biệt có loại vi sinh vật gây bệnh bị tiêu diệt khi nhiệt xử lý lên tới 3000oC…)
- 7 - Kim loại nặng: Các chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp có thành phần As, Pb, Hg, Cd… là mầm m ống gây b ệnh ung th ư cho con người. Các chất phóng xạ, các phế thải có phóng xạ sinh ra qua quá trình xử lý giống cây trồng, bảo quản, khai khoáng năng lượng… (PGS. Nguyễn Xuân Nguyên và cs, 2004) 2.1.1.5 Thành phần chất thải rắn - Chất thải rắn nói chung là một hỗn hợp đồng nhất và phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Tuỳ theo cách phân loại, m ỗi một lo ại ch ất th ải rắn có một số thành phần đặc trưng nhất định. Thành phần của chất thải rắn đô thị là bao quát hơn cả bao gồm các chất thải từ nhiều nguồn gốc khác nhau như sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng, chăn nuôi, xác ch ết, rác đường phố... Thành phần chủ yếu của chất thải rắn như sau: + Hỗn hợp có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27%-62,22%) + Chứa nhiều đất, cát, gạch vỡ... + Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900cal/kg) 2.1.1.6. Hoạt động thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý chất thải rắn Theo điều 3 Nghị định/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn. - Hoạt động thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, đóng gói, và tạm thời lưu giữ chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom. - Vận chuyển ch ất th ải rắn: Là quá trình chuyên ch ở ch ất th ải r ắn từ nơi phát sinh, thu gom, l ưu gi ữ, đ ến n ơi x ử lý, tái ch ế, tái s ử d ụng hoặc bãi chôn l ấp. - Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy ho ạch, quản lý, đầu tư xây dựng bãi xử lý chất thải. Lưu giữ, vận chuy ển, tái s ử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường. - Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các biện pháp công ngh ệ, k ỹ thuật nhằm làm giảm, loại bỏ tiêu huỷ các thành phần có h ại hoặc không
- 8 có ích trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích. 2.1.1.7. Quản lý rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt Mô hình quản lý chất thải sinh hoạt tại Việt Nam từ trước đ ến nay hầu hết mới chỉ tập trung cho khu vực đô thị.
- 9 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải Phân loại, lưu trữ, xử lý chất thải tại nguồn Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Phân loại, tái chế Đốt Làm phân Chôn Không thu gom Compost lấp được Hình 2.1. Mô hình quản lý chất thải sinh hoạt 2.1.2. Cơ sở pháp lý - Luật BVMT 2005. - Căn cứ nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn. - Căn cứ thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 v ề vi ệc hướng dẫn thực hiện nghị định số 174/1007/NĐ- CP ngày 29/11/2007 của chính phủ về phí BVMT đối với chất thải rắn. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính ph ủ: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật B ảo v ệ Môi trường. - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường.
- 10 - Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 28/02/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. - Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường. - Nghị định số 175/NĐ-CP ngày 18/10/1994 của Chính ph ủ: Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường. - Chỉ thị số 199-TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp khẩn cấp để quản lý chất th ải rắn ở khu công nghi ệp và đô thị. - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác quản lý CTR tại các đô th ị và khu công nghiệp. - Luật Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, 1991. - Thông tư số 1350/TT-KCM ngày 2/8/1995 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường: Hướng dẫn thi hành Nghị định số 02-CP ngày 5/1/1995 của Chính phủ về việc buôn bán có điều kiện các hoá chất độc, các chất phóng xạ, chất thải và bán sản phẩm kim loại và hoá ch ất nguy hại trong chất thải tại thị trường trong nước. - Thông tư số 4527-DTI ngày 8/1/1996 của Bộ Y tế: Những hướng dẫn về quản lý chất thải rắn của bệnh viện. - Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế. - Thông tư số 2433/TT-KCM ngày 3/10/1996: Hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/CP ngày 26/04/1996 về quy định xử phạt hành chính những vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường. - Thông tư số 2891/KCM-TM ngày 19/12/1996 của Bộ Khoa h ọc Công nghệ và Môi trường về quy định tạm thời việc nhập phế liệu. - Quyết định 23/2006/ QĐ-BTNMT về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại. - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT: H ướng d ẫn đi ều ki ện hành nghề và lập thủ tục h ồ sơ, đăng ký, c ấp phép hành ngh ề, mã s ố qu ản lý chất thải nguy h ại.
- 11 - Chỉ thị số 36-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương về việc tăng cường BVMT trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. - Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quy ết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ. - TCVN 6696 - 2000 Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung về Bảo vệ Môi trường. - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD hướng dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn. - Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 của Bộ xây dựng về ban hành” Định mức dự toán thu gom, vận chuyển và x ử lý chôn l ấp rác thải đô thị”. 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới 2.2.1.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác thải trên thế giới Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, do sự bùng nổ tăng nhanh dân số, vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường sống đã trở thành v ấn đ ề l ớn của hầu hết các nước trên thế giới. (PGS. TS Hoàng Kim Cơ và cs, 1999). Hiện nay, chất thải rắn đang là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Chính sự mất vệ sinh, đặc biệt là mùi hôi thối, góp phần làm ô nhiễm không khí và là nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt cũng như nước ngầm, gây nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng. Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) mức độ đô thị hoá cao thì lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ ở một số quốc gia hiện nay: - Canada: 1,7 kg/người/ngày - Australia: 1,6 kg/người/ngày - Thụy Sĩ: 1,3 kg/người/ngày - Thụy Điển: 1,3 kg/người/ngày - Trung Quốc: 1,3 kg/người/ngày
- 12 Nếu tính bình quân một người mỗi ngày đưa vào môi trường xung quanh 0,5 kg chất thải thì mỗi ngày trên thế giới 6 tỷ người sẽ thải ra khoảng 3 triệu tấn và mỗi năm sẽ có khoảng 1 tỷ tấn rác thải. Tuỳ theo điều kiện sống, số rác thải bình quân theo đầu người ở mỗi nước có khác nhau. Ví dụ, Cộng hoà Liên bang Nga là 300 kg/người/năm như vậy mỗi năm ở CHLB Nga có khoảng 50 triệu tấn rác, Matxc ơva m ỗi năm thải ra khoảng 3 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Ở Pháp điều kiện sống khác hơn, lượng rác thải bình quân 1 tấn/người/năm và mỗi năm nước Pháp có khoảng 35 triệu tấn rác thải. Ở đây chúng ta mới đ ề c ập đ ến l ượng rác thải ra trong quá trình sinh hoạt bình thường của con người, chứ chưa nói đến lượng chất thải rắn trong quá trình sản xuất của các nhà máy ch ế bi ến đồ hộp, các loại nông hải sản, các nhà máy bia, bánh kẹo, hoá chất… Với sự gia tăng của chất thải rắn thì việc phân loại, thu gom x ử lý chúng là điều đầu tiên mà bất cứ một xã hội nào cũng phải quan tâm t ới. Cũng giống như ở Việt Nam, ở các nước nghèo và các nước đang phát triển thì việc đầu tư vào việc thu gom đạt hiệu suất ch ưa cao, ch ỉ đ ạt 60 - 70%, thậm chí có nơi còn thấp hơn. Còn ở các nước phát triển thì việc thu gom đạt hiệu suất cao, một số quốc gia hầu nh ư lượng ch ất th ải rắn phát th ải được thu gom toàn bộ như ở Mỹ, Thụy Điển,… Quản lý chất thải đô thị là điều quan trọng đầu tiên và có thể xem xét mức độ quan trọng của nó chẳng hạn như ở Hy Lạp dành 50% ngân sách để thu gom và xử lý chúng. Ở các nước phát triển việc phân loại rác thải được tiến hành ngay ở các hộ gia đình, các khu chung cư và các nơi công cộng theo đặc điểm lý hoá và kích thước của chúng. Ví dụ như túi đựng riêng thực phẩm, túi đ ựng riêng cho giấy báo, túi đựng riêng cho nilon, túi đựng thuỷ tinh,… Ở các n ước phát triển kích thước cũng như chất liệu, màu sắc của thùng rác được chuẩn hoá. Thùng đựng rác gia đình thường có kích thước nhỏ từ 10 - 20 lít. Hiện nay, các gia đình sử dụng thùng nhựa bên trong có bao plastic và có nắp đậy chống ruồi nhặng và bốc mùi hôi thối. Các túi plastic đ ược chu ẩn hoá và bán ở các siêu thị rất thuận tiện, thống nhất trong việc thu gom và phân loại rác. Ví dụ túi màu đen để đựng rác thực phẩm, túi màu trắng để đựng kim loại, thuỷ tinh,…
- 13 Với lượng chất thải hàng ngày lớn như vậy, việc xử lý chất thải sinh hoạt đã trở thành một ngành công nghiệp thu hút nhiều công ty lớn mà phạm vi hoạt động của các công ty này có tầm cỡ đa quốc gia. Vấn đề này vừa mang ý nghĩa vệ sinh, vừa mang ý nghĩa kinh tế: “Kinh nghiệm ở một số nước cho thấy có trên 90% chai và trên 90% cần được đưa vào sử dụng trung bình từ 15 - 20 lần và trong qu á trình xử lý rác người ta có thể tái chế ra các loại nhiên liệu rắn và than cốc”. Ví dụ: ở Mỹ có công ty Waste Management Inc đã chiếm lĩnh thị trường Trung Cận Đông, công ty Browning - Feris Inc có cơ sở hoạt động ở rất nhiều nước trên thế giới. Ở Anh có công ty Attwood PLC, Biffa (BETPLC); ở Pháp có công ty Cielyonaise des Eaxux,Ciegeneral des Eaux; ở Đức hiện nay có 500 công ty và rút xuống còn 20 - 30 công ty xử lý rác. Các công ty này hàng năm có những thu nhập tới hàng trăm triệu đô la Mỹ. Từ chất thải công nghiệp có thể tạo ra được cồn etilic, các loại vật liệu xây dựng. “Ở Thụy Sĩ, từ chất thải sinh hoạt và ch ất th ải công nghi ệp giấy người ta đã làm ra ván ép phục vụ xây dựng. Ở Mỹ đã nghiên c ứu và ứng dụng các thiết bị mới phân loại rác và ch ất thải công nghi ệp. Hàng năm trong 134 triệu tấn rác thải của nước này chứa tới 11,3 triệu tấn sắt, 680 ngàn tấn nhôm, 430 ngàn tấn các loại khác, trên 60 tri ệu t ấn gi ấy và 13 triệu tấn thuỷ tinh. Khối lượng rác này đốt thu được lượng nhi ệt t ương ứng với đốt 20 triệu tấn dầu mỏ. (PGS. TS. Nguyễn Xuân Nguyên, 2004). Như vậy, việc sử dụng lại chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề thuộc chiến lược công nghệ sạch tạo điều kiện cho phát triển bền vững. Vấn đề này mang ý nghĩa không chỉ vì lợi ích làm sạch b ảo v ệ môi tr ường mà còn mang ý nghĩa về mặt kinh tế rất đáng được lưu tâm và đ ầu tư cho việc thu gom, phân loại và xử lý đạt hiệu quả cao hơn. 2.2.1.2 Tình hình xử lý rác thải trên thế giới - Xã hội càng phát triển thì rác thải càng nhiều và vi ệc x ử lý rác càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Xử lý rác th ải là m ột v ấn đ ề t ổng h ợp cả về kỹ thuật lẫn kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang trở thành vấn
- 14 đề quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc bi ệt là các nước công nghiệp phát triển. - Hiện nay, nhiều nước đã nghiên cứu ra nhiều biện pháp tái s ử dụng lại chất thải rắn. Kinh nghiệm ở một số nước cho thấy có trên 90% chai và trên 90% cần được đưa vào sử dụng trung bình từ 15 - 20 lần và trong qua trình xử lý rác người ta có thể tái chế ra các loại nhiên liệu rắn và than cốc. - Tuỳ theo điều kiện thực tế mỗi nước mà phương pháp và trình độ công nghệ xử lý chất thải cũng khác nhau: + Ở Mỹ: Hàng năm có 15% chất thải rắn được tái ch ế, khoảng 16% được thiêu đốt, 67% còn lại được chôn lấp ở 2900 bãi rác. Mỹ đang th ực hiện phương pháp xử lý chất thải rắn thành năng lượng (113 nhà máy đang thực hiện). Với phương pháp này có thể giảm 70-90% tổng lượng chất thải rắn và thu hồi nhiệt lượng chuyển thành điện năng. + Ở Thụy Điển: Thực hiện chiến lược giảm thiểu lượng chất thải rắn và tăng cường thu hồi phế liệu cho tái chế (chiếm 25% tổng số ch ất thải rắn phát sinh năm 1997), áp dụng công nghệ tiên tiến để phân lo ại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn (phương pháp hút chân không tự động để thu gom chất thải rắn). Thụy Điển hiện có 282 bãi chôn lấp với tổng số 4,75 triệu tấn chất thải được chôn lấp. Thụy Điển là một trong s ố những nước thực hiện phân loại rác tại nguồn có hiệu quả với sự tham gia tích cực của người dân, đồng thời xử lý chất thải rắn có hiệu quả. + Ở Singapore: Chất thải rắn được thu gom bằng túi nilon đặc biệt và được phân loại tại nguồn. Đến năm 2011 cả nước có 5 nhà máy đ ốt rác với công suất 9.000 tấn/ngày (khoảng 97%, còn 3% chôn lấp đặc bi ệt ở biển). Năm 2004, ở Singapore đã xây dựng nhà máy đốt rác thứ 6. Trong quá trình tiêu huỷ chất thải rắn, nhiệt được thu hồi để chạy máy phát điện. + Ở Nhật Bản: Hiện nay Nhật Bản đang sử dụng phương pháp thiêu đốt chất thải rắn với việc thu hồi năng lượng là chủ y ếu (chi ếm 72% tổng lượng chất thải với 1919 xí nghiệp đốt rác hoạt động). Công suất của các xí nghiệp lớn nhất lên tới 1980 tấn/ngày đêm. + Ở Đức: Rất chú trọng đến biện pháp tái sinh chất th ải rắn, lượng chất thải rắn chôn lấp có xu hướng giảm dần (70% năm 1990 chỉ còn lại
- 15 46% ở những năm cuối thế kỷ 20) nguyên nhân chính là do chính ph ủ quy định công nghệ chôn lấp phải tiên tiến, bãi chôn lấp chỉ tiếp nhận rác đã qua thiêu huỷ hoặc xử lý sơ bộ. - Trong khi đó ở các nước đang phát triển còn phải đối mặt với nhiều khó khăn về xử lý chất thải. Chủ yếu là thiếu kinh phí, thi ếu kinh nghi ệm, thường chỉ chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực của các chính quyền đô thị và sự quan tâm của nhà nước.
- 16 Bảng 2.1: Các phương pháp xử lý CTR đô thị ở một số nước Đơn vị: % Các phương pháp xử lý (%) Đốt Chế biến Các TT Tên nước Không Thu hồi Chôn lấp phân phương thu năng năng Compost pháp khác lượng lượng 1 Đức 46 2 0 36 16 tái chế 2 Đan Mạch 29 4 0 48 19 tái chế 3 Canada 80 2 0 8 10 tái chế 4 Pháp 40 22 0 38 0 5 Ý 74 3 20 0 3 tái chế 6 Hà Lan 45 5 0 51 0 7 Anh 88 1 0 11 0 8 Thụy Điển 35 10 0 55 0 9 Nhật Bản 23 4,2 0 72,8 0 10 Mỹ 67 2 0 16 15 tái chế (Nguồn: Tạp chí bảo vệ môi trường, 2003 (Nguyễn Đình Hương 2006) 2.2.2. Hiện trạng quản lý rác thải ở Việt Nam 2.2.2.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác thải Việt Nam Khoảng hơn chục năm trước đây vấn đề xử lý rác ở nước ta chưa trở nên bức xúc. Rác thải thường được đem san lấp ở hồ, ao, nhưng dân số ở các thành phố ngày một tăng, lượng rác thải ngày càng nhiều. Các hệ th ống ao, hồ, sông, ngòi thoát nước do bị đổ rác san lấp nhiều nên gây úng lụt trong thành phố. Các bãi chôn lấp phế thải của Hà Nội đều chưa đạt tiêu chu ẩn của các bãi chôn lấp hợp vệ sinh (bãi rác Vạn Phúc, Thủ Lệ, Vạn Điểm, Mễ Trì…). (PGS TS. Hoàng Kim Cơ, 1999). Theo Báo cáo diễn biến môi trường ở Việt Nam (2004), hàng năm, Việt Nam có trên 15 triệu tấn chất thải rắn được phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì tổng lượng chất thải rắn phát sinh v ẫn ti ếp t ục tăng nhanh chóng trong thập kỷ tới đây. Phần lớn lượng rác thải này không
- 17 được tiêu huỷ an toàn, đó là một mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ cộng đ ồng và môi trường. Hiện trạng về chất thải rắn ở đô thị Việt Nam (bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải y tế) giống nh ư tình tr ạng chất thải rắn ở đô thị của các nước phát triển trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tốc độ đô thị hoá nhanh tỷ lệ thuận với lượng chất thải phát sinh từ các hộ gia đình, các cơ sở công nghiệp - thương mại và các bệnh viện. Theo Th.S. Phùng Văn Vui (2004), hiện nay trên phạm vi toàn quốc lượng chất thải sản sinh hàng ngày ước tính 49.314 tấn/ngày, trong đó ch ất thải công nghiệp 26.887 tấn/ngày (chiếm 55,5%), chất thải sinh hoạt 21.828 tấn/ngày (chiếm 44,3%), chất thải y tế 609 tấn/ngày (chiếm 1,2%). Ở TP. Hồ Chí Minh mỗi ngày thải ra 4000 tấn rác sinh hoạt , Hà Nội mỗi ngày thải ra khoảng 2500m3 rác/ngày. So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tổng lượng CTR của Việt Nam nói trên là không lớn. V ấn đ ề đáng quan tâm ở đây là lượng chất thải này, nhất là CTR sinh ho ạt và CTR y tế ở hầu hết các địa phương và thành phố chưa được xử lý hợp vệ sinh trước khi thải ra môi trường. Tương lai những năm tới lượng rác thải sẽ lớn hơn nhiều trong khi đó tại Hà Nội có 1 xí nghi ệp ch ế bi ến rác th ải ch ỉ có thể xử lý được 1/10 lượng rác thải hàng ngày hiện nay. Các xí nghi ệp xử lý rác tại Vũng Tàu, Bà Rịa, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà cũng ch ưa phát huy được tác dụng. Hiện tại chất thải rắn sinh hoạt chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng lượng chất thải phát sinh, đặc biệt ở các đô thị nó lại đứng đầu, chi ếm t ỷ trọng lớn nhất. Xu hướng hiện nay chất thải rắn sinh ho ạt phát sinh gia tăng từ 10 - 16% trong đó lượng chất thải rắn phát sinh trung bình theo đ ầu người ở các đô thị nhỏ vào khoảng 0,6 - 0,65 kg/người/ngày đêm, tại các đô thị lớn thì lượng phát sinh còn lớn hơn nhiều, vào khoảng 0,9 - 1,2 kg/người/ngày đêm.
- 18 Bảng 2.2: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2008 Lượng CTRSH bình Lượng CTRSH đô thị STT Loại đô thị quân trên đầu người phát sinh (kg/người/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 2 Loại I 0,96 1.885 688.025 3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại IV 0,65 626 228.490 Tổng 3.9 17.682 6.453.930 (Nguồn Tổng cục môi trường 2008). Rác thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, khi ch ưa phân huỷ t ự nhiên bốc mùi xú uế gây ô nhiễm môi trường sống. Các bãi tập trung rác không những là những nơi gây ô nhiễm mà còn là các ổ dịch bệnh, nơi ruồi, muỗi và các vi sinh vật gây bệnh đồng thời chúng phát tri ển với t ốc đ ộ nhanh chóng, chính điều này đã ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người dân. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp cũng đang là vấn đề nhức nhối trong thời điểm phát triển đất nước hiện nay. Chiếm trên 50% tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm mà hầu như đều không được xử lý an toàn chúng đang là một nguy cơ đe doạ cuộc sống cộng đồng. Hiện nay, khoảng 80% trong số 2,6 triệu tấn chất thải công nghiệp phát sinh mỗi năm là t ừ các trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc và miền Nam. Trong đó, 50% lượng chất thải công nghiệp của Việt Nam phát sinh ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, 30% còn lại phát sinh ở vùng đ ồng b ằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Thêm vào đó, gần 1500 làng nghề tập trung ch ủ yếu ở các vùng nông thôn miền Bắc mỗi năm phát sinh cỡ 774.000 tấn chất thải công nghiệp. Trong các loại chất thải, chất thải nguy hại (chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế) là mối hiểm hoạ đặc biệt. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất là các cơ sở công nghiệp (với 130.000 tấn/năm) và các bệnh viện (21.000 tấn/năm). Theo thống kê, lượng chất th ải công nghiệp nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại của cả nước. Trong khi
- 19 đó, lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hoá chiếm 27% tổng lượng chất thải y tế của cả nước. Hiệu quả thu gom chất thải rắn ở nước ta còn thấp một phần cũng do hầu hết các đô thị đều chưa có hệ th ống thu gom hoàn thi ện. M ặt khác, chất thải rắn sau khi được thu gom sử dụng vào hoạt động tái ch ế, tái s ử dụng còn thấp mới chỉ góp phần làm giảm 10 - 12%, lượng phát sinh còn lại là mang đi chôn lấp hoặc đốt (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006). T ừ trước đến nay, phần lớn chất thải của Việt Nam không được tiêu hu ỷ m ột cách an toàn. Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến vẫn là đổ ở bãi rác lộ thiên và trong số này có 49 bãi rác bị xếp vào s ố nh ững đ ịa ch ỉ gây ô nhi ễm nghiêm trọng nhất, có khả năng gây ra những rủi ro đối với môi trường và sức khoẻ con người. Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải trong cả nước, chỉ có 17 điểm hợp vệ sinh mà chủ yếu được xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Các bãi chôn lấp được vận hành không đúng kỹ thuật và bãi rác lộ thiên đã gây ra nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng như nước rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ô nhiễm không khí, là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ,… đã làm tăng tỷ lệ người mắc bệnh về da, hoặc đường tiêu hoá, hô hấp. Bảng 2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt ở Hà Nội, Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai Hải Tp.Hồ Chí Thành phần Hà Nội Đồng Nai STT Dương Minh rác thải (%) (%) (%) (%) 1 Chất hữu cơ 49,5 46,6 60,1 71,4 2 Chất trơ 19 27,7 17,1 5,7 3 Giấy 1,9 5,8 5,4 6,2 4 Nhựa 14,9 3,4 3,1 8,6 5 Kim loại 6,38 4,9 1,24 1,2 6 Thuỷ tinh 6,9 1,2 4,1 6,2 7 Cao su, da 0,6 5,8 3,2 3,2 8 Các chất độc 0,5 1,4 1,3 0,1 hại 9 Các loại khác 0,4 3,2 4,4 2,3
- 20 (Nguồn: Báo cáo của các nhà tài trợ hàng năm và viện phát triển bền vững, 2007). Bảng số liệu trên cho thấy, trong rác thải sinh hoạt thì rác thải hữu cơ dễ phân huỷ chiếm một tỷ lệ lớn. Nếu lượng rác thải hữu cơ này được tận dụng sẽ đem lại những hiệu quả thiết thực phục vụ cuộc sống con người. Để khắc phục tình trạng thu gom chất thải rắn như hiện nay, tiến tới mục tiêu thu gom và xử lý triệt để lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày, giữ gìn môi trường đô thị và khu công nghiệp, góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; ngày 3/4/1997 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 199/TTg về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn tại những khu đô thị và công nghiệp. Tại chỉ thị này, Thủ tướng đã yêu cầu các Bộ, Ngành và các địa phương quán triệt sâu sắc, việc thải bỏ chất thải bừa bãi và không hợp vệ sinh ở các đô thị và các khu công nghiệp là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, làm nảy sinh các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống cộng đồng và còn ảnh hưởng lâu dài tới những thế hệ mai sau. Mỗi ngành, mỗi địa phương phải kiểm điểm trách nhiệm của mình, đề ra các chương trình và các biện pháp thiết thực, chỉ đạo sát sao công tác quản lý chất thải rắn, giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch. Ngày 16/7/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 155/1999QĐ-TTg về quy chế quản lý chất thải nguy hại. Quy chế quản lý chất thải nguy hại được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có các hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam liên quan tới các việc phát sinh, thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ chất thải nguy hại, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. Để đạt được một hiệu quả tối ưu trong công tác Bảo vệ Môi trường cần có sự thống nhất từ các cấp, các địa phương. Đồng nh ất trong công tác quản lý, các văn bản pháp quy cũng nh ư đầu tư kinh phí cho công tác qu ản lý chất thải rắn phải đầy đủ, đáp ứng yêu cầu thiết y ếu cho công tác BVMT. 2.2.2.2. Tình hình xử lý rác ở Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp y sỹ tại Bệnh viện đa khoa và Trạm y tế xã Thương Mỗ - Huyện Đan Phượng
31 p | 1744 | 219
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất phương hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã Quyết Thắng–Thành phố Thái Nguyên
63 p | 558 | 167
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm do bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp
97 p | 504 | 131
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên
80 p | 366 | 129
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương"
57 p | 448 | 128
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản-huyện Lạc Sơn-tỉnh Hoà Bình
73 p | 295 | 103
-
báo cáo tốt nghiệp "Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng 319"
71 p | 232 | 91
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn
72 p | 256 | 76
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón hữu cơ AHN-HUMIX đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và sâu bệnh hại trên lúa
40 p | 331 | 58
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác quản lí an toàn lao động và đề xuất xây dựng hệ thống phòng chống cháy nổ tại Công ty TNHH Camso Việt Nam
77 p | 46 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án sản xuất hàng mộc gia dụng và gia công cơ khí
50 p | 28 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại cty sản xuất đồ Gia dụng Lập Giai
120 p | 35 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro sức khỏe người lao động ngành gỗ, nghiên cứu tại Công ty gỗ Ngọc Diệp tỉnh Bình Dương
84 p | 31 | 12
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Điều tra giống, kỹ thuật canh tác sắn tại xã Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước
33 p | 135 | 10
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án Nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm film TPU công suất 300 tấn/năm, tấm film EVA công suất 600 tấn/năm
95 p | 23 | 9
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kiểm kê áp lực môi trường toàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 và kiến nghị các giải pháp để tiến đến mục tiêu phát triển bền vững
61 p | 19 | 9
-
Báo cáo tốt nghiệp: Ảnh hưởng của phương pháp tưới nước tiết kiệm đến quần thể cỏ dại, sâu và bệnh hại ở ruộng lúa sạ vụ hè thu năm 2011 tại Tiền Giang
57 p | 90 | 7
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu động thái ẩm độ đất trong mùa khô và đầu mùa mưa trên vườn cao su khai thác tại vùng đất xám Lai Khê
28 p | 87 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn