Báo cáo tốt nghiệp: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng
lượt xem 17
download
Dịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thực tế cho thấy khụng cú quốc gia nào trờn thế giới mà trong nền kinh tế của mỡnh lại thiếu ngành dịch vụ. Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phát triển, đời sống tiêu dùng của nhân dân chỉ được nâng cao khi mà dịch vụ phát triển tương ứng. Ngược lại dịch vụ cũng chỉ có thể phát triển được khi tồn tại một nền kinh tế...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng
- báo TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng
- Lời mở đầu D ịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thực tế cho thấy khụng cú quốc gia nào trờn thế giới mà trong nền kinh tế của mỡnh lại thiếu ngành dịch vụ. Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phát triển, đời sống tiêu dùng của nhân dân chỉ được nâng cao khi mà dịch vụ phát triển tương ứng. N gược lại dịch vụ cũng chỉ có thể phát triển được khi tồn tại một nền kinh tế sản xuất phát triển và có nhu cầu tiêu dùng cao. D ịch vụ là một ngành tổng hợp nhiều phân ngành khác nhau, trong đó dịch vụ thương mại đóng vai trũ rất quan trọng vỡ nú điều tiết nền kinh tế làm tiền đề cho sự phát triển. Q uận Hải Chõu là một quận nằm ở trung tõm Thành phố éà N ẵng nờn ho ạt động thương m ại d ịch vụ phát triển mạnh nhưng không vỡ vậy mà ngành thương mại dịch vụ ở quận không được quan tâm mà chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa để khai thác tốt nhất tiềm năng của ngành giúp cho quận có một thị trường thương mại rộng lớn và tăng thêm khả năng giao lưu với các nước trong khu vực, khi mà Thành phố éà N ẵng trở thành đô thị loại I. V ỡ vậy em chọn đề tài: “Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển Thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2005” làm bỏo cỏo tốt nghiệp. Nội dung của đề tài được trỡnh bày như sau: Phần I. Những vấn đề cơ bản về ngành thương mại - dịch vụ. Phần II. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2002 - 2004. Phần III. Những giải phỏp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ năm 2005.
- éể ho àn thành được đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tỡnh của cỏc cụ chỳ phũng kinh tế và của quý thầy cụ, đặc biệt là thầy Nguyên Cao Luân. Do việc tiếp xúc với thực tế cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh xõy d ựng đề tài cũn hạn chế và thiếu sút. Kớnh mong được sự thông cảm của cô chú phũng kinh tế Quận Hải Chõu và thầy cụ.
- PHẦN I. NH ỮNG VẤN éỀ C Ơ BẢN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ. 1.1. Khỏi quỏt chung: 1.1.1. Một số khỏi niệm cơ bản về ngành TM - DV: 1.1.1.1. Nội thương: Nội thương là một ngành kinh tế độc lập chuyên về tổ chức lưu thông hàng hóa tức là chuyên mua bán hàng hóa trên thị trường. Công thức chung của thương mại là: T - H - T’. Lúc này tiền đóng vai trũ là phương tiện tổ chức lưu thông hàng hoá. Nó đó làm thay đổi bản chất của hoạt động lưu thông hàng hóa (H - T - H) Lưu thông hàng hóa được thực hiện dưới hỡnh thức lưu chuyển hàng hóa. éõy là quỏ trỡnh vận động sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng thông q ua thị trường và tiền tệ. Lưu chuyển hàng hóa được thực hiện dưới 2 hỡnh thức: + Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù của lưu chuyển hàng hóa phản ánh việc giao dịch mua bán hàng hóa nhằm mục đích chuyển bán. Bán cho các doanh nghiệp tiêu dùng, sản xuất và xuất khẩu. + Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trỡnh lưu thông hàng hóa, hàng hóa kết thúc quá trỡnh vận động chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bán trực tiếp. 1.1.1.2. Ngoại thương: éõy là ngành kinh tế độc lập, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa giữa thị trường trong nước và thị trường ngo ài nước. Bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa giữa một quốc gia với các quốc gia khác, đồng thời kèm theo các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, thanh toỏn...
- 1.1.2. Nhiêm vụ và chức năng của ngành thương mại - dịch vụ: 1.1.2.1. Nhiệm vụ: N âng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, thúc đẩy quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước. Phát triển TM - DV bảo đảm lưu thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống. Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế, xó hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong lĩnh vực TM - DV núi riờng. K hụng ngừng hoàn thiện bộ mỏy quản lý và mạng lưới kinh doanh. chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, xó hội và người lao động. Đ ảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động TM - DV , đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. 1.1.2.2. Chức năng của ngành d ịch vụ: D ịch vụ cú vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - x ó hội, nhất là trong xó hội hiện đại. Đối với nước ta hiện nay, dịch vụ có chức năng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Sự phát triển công nghiệp nảy sinh những nhu cầu rất lớn trong việc thông tin để giữ liên lạc với những nơi cung cấp nguyên liệu và thực hiện ở xa cùng với những thông tin thị trường về các loại giá cả hàng hoá, đặc biệt với thị trường xuất khẩu, những nhu cầu vận tải thường xuyên với các loại nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, những nhu cầu về vốn vượt xa nguồn vốn riêng của chủ doanh nghiệp ... Sự phát triển của công nghiệp dẫn tới phát triển của đô thị, tập trung dân cư vào đô thị sẽ kéo theo các dịch vụ cần thiết của dân cư và lực lượng lao động công nghiệp. Sự phát triển của dịch vụ cũng là kết quả tiến bộ của lực lượng sản xuất và chuyên môn hoá lao động trong nền kinh tế quốc dân, dẫn đến
- tách thành một lĩnh vực kinh doanh làm tăng nhanh năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Sự b ùng nổ và phát triển thông tin càng làm tăng thêm vai trũ của lĩnh vực dịch vụ và thỳc đẩy quá trỡnh quốc tế hoỏ. Với tư cách là lĩnh vực kinh doanh ngày càng phát triển, ngành dịch vụ đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. ở nhiều nước phát triển cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tóỳ - dịch vụ với quy mo lớn, tốc độ cao và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tóỳ. Chẳng hạn, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP ở Anh là trờn 60%, ở Nhật, Phỏp là 60%, Cộng hoà Liờn bang Đức gần 50%, ở các nước mới công nghiệp hoá là từ 50 - 60%. Ở Mỹ hiện nay số lao động trong lĩnh vực dịch vụ là 73%, trong cụng nghiệp là 25% và trong nụng nghiệp chỉ chiếm 2%. Cùng với sự phát triển chung của cả nước và thành phố Đà Nẵng nói riêng thỡ quận Hải Chõu cũng cú tốc độ tăng trưởng cao, trong đó lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 12 - 13% năm trong thời kỳ 1991 - 1995, đưa tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ 35,7% (năm 1991) lên 42,4% (năm 1995) và d ự kiến tỷ trọng của nó là 45 - 46% với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12 - 13%. Tóm lại dịch vụ có chức năng: - Là cầu nối giữa sản xuất với tiờu dựng. - Thúc đẩy kinh tế phát triển. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hợp lý. - G iải quyết công ăn việc làm . - Là cầu nối giữa các ngành, các lĩnh vực sản xuất, giữa sản xuất trong nước với nước ngo ài.
- 1.1.3. V ị trí và đặc điểm của ngành thương mại - dịch vụ: 1.1.3.1. Vị trớ: - Về phương diện kinh tế: Thương mại - dịch vụ giải quyết mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế, tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế thế giới và các nước xích lại gần nhau hơn làm cho kinh tế thế giới ngày càng phát triển bền vững. - Về phương diện tổ chức kinh doanh thương mại: Thương mại là một ngành đảm bảo các yếu tố vật chất để thực hiện các chương trỡnh, kế hoạch, cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của đất nước. Thương mại chuyển giá trị hàng hoá thành giá trị sử dụng và tiêu dùng. 1.1.3.2. Đặc điểm: Công thức chung của thương mại : T - H - T’. V ới đặc điểm này, tiền đóng vai trũ là phương tiện, đồng thời là m ục đích của quá trỡnh trao đổi hàng hoá trong thương mại. Do vậy ngành thương mại phải làm sao phục vụ tốt nhất cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nhưng đồng thời phảidbru đem lại lợi nhuận để cho hoạt động thương mại có thể tồn tại và phát triển. V ề thị trường các yếu tố: vốn, hàng hoá đ ầu vào, hàng hoá đầu ra. Trong đó vốn đóng vai trũ là trung tõm cho hoạt động kinh doanh thương mại, thương m ại dùng sử dụng vốn của mỡnh mua hàng hoỏ vào và bỏn ra với giỏ cao hơn để thu lợi nhuận ở phần chênh lệch giá. V ề mục đích của các chủ thể tham gia hoạt động thương m ại. Mục đích của các doanh nghiệp thương mại là giá trị thặng dư. Do đó các chủ thể tham gia các ngành thương mại luôn luôn cạnh tranh gay gắt với nhau.
- 1.2. Nội dung kế hoạch hoỏ phỏt triển ngành TM - DV: 1.2.1. Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch: Nội dung cua 1 bản kế hoạch TM gũm 3 phần: * Đ ánh giá tỡnh hỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ, mục tiêu của thời kỳ kế ho ạch trước. - Đối với thương mại trong nước thỡ cần đánh giá các hoạt động sau: + Tỡnh hỡnh hoạt động của ngành thương mại như tỡnh hỡnh lưu thông hàng hoá , tổng mức bán hàng hoá, giá cả... + Vấn đề quản lý thị trường của ngành TM (như thị trường ở nông thôn, thị trường kinh tế ngo ài quốc doanh). + Đánh giá các công trỡnh hỗ trợ cho ngành TM. + Đánh giá vấn đề hoàn thiện hệ thống thông tin, giá cả. - Đối với TM quốc tế thỡ cần đánh giá các hoạt động sau: + Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu trong thời gian qua. + Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. + Đánh giá các chính sách xuất khẩu. Từ những đánh giá nhận xét đó chúng ta có thể biết được những mặt nào ta làm tốt, những gỡ chưa làm được cũn tồn tại và yếu kém từ đó rút ra những nguyên nhân để chúng ta làm tốt hơn những cái ta đó làm được khắc phục những cái chưa làm được. * X ây d ựng các quan điểm các mục tiêu phát triển ngành TM cho thời kỳ kế hoạch. - Đối với thương mại trong nước. + Mục tiờu chuyển dịch cơ cấu trong hoạt động TM. + Mục tiêu ổn định thị trường, giá cả một số sản phẩm chủ yếu trong ngành TM. - Đối với thương mại quốc tế cần xây dựng. + Hướng xuất khẩu, nhập khẩu trong thời kỳ tới.
- + H ướng đầu tư nhằm tăng cơ sở vật chất cho việc sản x uất hàng xuất khẩu. + Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu. + Hướng tiếp cận thị trường. * Xõy dựng cỏc giải phỏp thực hiện: 1.2.2. Phương pháp xây dựng kế hoạch: 1.2.2.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế - xó hội, đặc bệit là định hướng phát triển ngành thương mại. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội quy hoạch phỏt triển ngành thương mại. Căn cứ vào các cấp xây dựng kế hoạch và thời gian xây dựng kế ho ạch. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch ngành thương mại trong thời kỳ kế hoạch trước. Căn cứ vào khung định hướng kế hoạch và một số cân đối lớn cũng như một số thông tin cần thiết của cơ quan kế hoạch cấp trên. 1.2.2.2. Phương pháp xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá: - Xõy dựng kế hoạch bỏn hàng. - Xõy dựng kế hoạch dự trữ hàng hoỏ . - Xõy dựng kế hoạch nhập hàng. 1.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ: N gành Dịch vụ - Thương mại thu hút được nhiều lao động tham gia, nhưng trong thời gian qua, ngành dịch vụ này của quận phát triển không đồng đều. cũn thiếu những ngành dịch vụ cú chất lượng công nghệ cao, các dịch vụ công cộng (trừ thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông). phục vụ đời sống dân cư hiệu quả chưa cao, các dịch vụ sản xuất phát triển chậm. Vỡ vậy để cho
- ngành Thương mại - D ịch vụ phát triển mạnh mẽ thỡ cần phải xõy dựng hệ thống và giải phỏp để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, ứng d ụng rộng rói cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ - tin học vào lĩnh vực này. V à khi xõy dựng hệ thống cỏc giải phỏp thỡ nú sẽ định hướng cho mỡnh thực hiện kế hoạch được tốt hơn.
- PHẦN II. PHÂN TÍCH TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - D ỊCH VỤ CỦA QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2002 - 2004. 2.1. Một số nột khỏi quỏt về Quận Hải Chõu: 2.1.1. Lịch sử hỡnh thành quận: Q uận Hải Châu được thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày 23/01/197 của Chính phủ bao gồm 12 phường, với tổng diện tích tự nhiên 2.373ha. Là Quận trung tâm của thành phố Đ à N ẵng. Qua thời gian xây dựng và phát triển, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trờn địa bàn quận diễn ra trong điều kiện quận mới thành lập, trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn chung của đất nước do chịu sự tác động sõu sắc của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực, những biến cố về chớnh trị kinh tế của thế giới và thiờn tai khắc nghiệt. Song nhờ sự quan tõm của lónh đạo, chỉ đạo kịp thời của Thành uỷ, U BND thành phố Đ à N ẵng và đặc biệt là sự nổ lực phấn đấu cựng chung sức chung lũng của đảng bộ và nhân dân quyết tâm vượt qua khó khăn chủ động khắc phục khó khăn đ ưa kinh tế quận phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2.1.2. V ị trí địa lý: Q uận Hải Châu có vị trí trung tâm thành phố Đ à Nẵng nằm sỏt trờn trục giao thụng Bắc - N am và là cửa ngừ ra biển Đông có quốc lộ 14B đi ngang qua, có các Cảng sông (trong đó có cảng cá chuyên dùng), nằm sát cảng biển, có nhà ga, sân bay quốc tế. 2.1.3. Đ ịa hỡnh: Q uận Hải Châu là vùng đất thấp ven biển, thấp dần từ Tây sang Đông và có nhiều vùng trũng. Tần suất ngập lụt một số vùng thấp trũng ven sông H àn, sông Cẩm Lệ tại phường Khuê Trung và Hoà Cường là 8 - 10%. 2.1.4. Khớ hậu:
- K hí hậu của quận giống như khí hậu chung của to àn thành phố, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hỡnh, nền nhiệt độ cao và ít biến động, chế độ ánh sáng mưa ẩm phong phú. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 25 0C, mùa đông nhiệt độ ít khi xuống dưới 120C mùa hè nhiệt độ trung bỡnh là 280C - 30 0C. Độ ẩm trung bỡnh của khụng khớ trung bỡnh là 82%, lượng mưa trung bỡnh là 2066ml. 2.1.5. Dõn số: Dõn số trung bỡnh quận Hải Chõu năm 2003 là 204.872 người. Tốc độ tăng dân số bỡnh quõn là 15,35% trong đó tăng tự nhiên là 10,79%. 2.1.6. Lao động và nguồn nhân lực: Theo kết quả điều tra dân số 01/4/1999 dân số trong độ tuổi lao động của quận là 109.375 người chiếm 58,4% dân số, chủ yếu là lao động trẻ dưới 40 tuổi chiếm gần 87%. Đến cuối năm 2002 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 99.410 người. Trong đó: Chỉ tiờu 2002 2003 Ư ớc 2004 SL % SL % SL % (người) (người) (người) Tổng số LĐ làm việc trong 91.928 100 96.828 100 99.410 100 các ngành kinh tế quốc dân Trong đó: - LĐ trong ngành nông 3.217 3,5 1.982 2,05 1.760 1,77 lâm thu ỷ sản - LĐ trong ngành cụng 16.087 17,48 20.558 21,23 22.616 22,75 nghiệp xõy dựng - LĐ trong ngành TM-DV 72.624 79,02 74.288 76,72 75.034 75,48 Lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh giảm mạnh do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện sắp xếp lại sản xuất kinh doanh. Lao động trong khu vực kinh tế dân doanh và đầu tư nước ngoài tăng cao, đặc biệt là tăng
- trong ngành TM - DV. Lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp cũng tăng nhanh. Đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý công nhân lành nghề đang sinh sống và làm ăn trên địa bàn quận khá đông đảo, quận có ưu thế thu hút chất xám cao hơn các địa phương khác ở miền Trung, đây là một lợi thế về nguồn nhân lực để thúc đẩy quá trỡnh phỏt triển quận. + Thu nhập và đời sống dân cư: GDP bỡnh quõn đ ầu người tăng nhanh. GDP bỡnh quõn đ ầu người tăng bỡnh quõn hàng năm (theo giá so sánh) trong thời kỳ 1997 - 2001 là 10,98%/ năm. GDP bỡnh quõn đầu người năm 2001 đạt khoảng 962USD/ người/năm. Q uận đó ho àn thành mục tiờu xoỏ đói giẻm nghèo theo tiêu chuẩn mới đến cuối năm 2001 là 1.167 hộ chiếm 2,94% so với tổng số hộ. N hiều cụng trỡnh giao thụng được nâng cấp và xây dựng mới, các hẻm kiệt được bêtông hoá ngày càng nhiều, các công trỡnh dõn sinh như điện, nước sạch, hệ thống thoát nước đó được các ngành, các cấp và các tầng lớp nhân dân quan tâm đ ầu tư, hưởng ứng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trỡnh gúp phần tạo ra khụng gian đô thị mới đẹp hơn, sạch hơn, sáng hơn thuận tiện cho việc sinh hoạt sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân. 2.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quận Hải C hâu năm 2002 - 2004: 2.2.1. Hiện trạng kinh tế - xó hội của quận: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên địa bàn quận Hải Châu TT 2002 2003 ĐVT Ư ớc 2004 Tổng sản phẩm Q.Nội GDP theo giỏ thực Tỷ đồng 1 2407 2903 3282
- + Nụng lõm - th u ỷ sản // 33 38 41 + Cụng nghiệp -xõy dựng // 1924 1072 1205 + Thương mại - d ịch vụ // 1450 1793 2036 Tổng SP quốc nội GDP (theo giỏ 1994) Tỷ đồng 2 1547 1773 2007 + Nụng lõm - thu ỷ sản // 18 19 21 + Cụng nghiệp -xõy dựng // 613 675 735 + Thương mại - d ịch vụ // 916 1079 1251 Cơ cấu GDP theo giá thực tế 3 % 100 100 100 + Nụng lõm - thu ỷ sản // 1 ,37 1 ,31 1,25 + Cụng nghiệp -xõy dựng // 38,39 36,93 36,72 + Thương mại - d ịch vụ // 60,24 61,76 62,03 GDP b ỡnh qu õn đầu người 4 + Nụng lõm - thu ỷ sản Tr/ng 12,74 14,463 16,02 + Cụng nghiệp -xõy dựng Tr/ng 7,825 8,833 9 ,796 + Thương mại - d ịch vụ USD/ng 940 962 1065 Theo biểu trên cho ta thấy GDP và GDP/người của quận qua các năm 2002, 2003, 2004 ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất và tăng qua các năm so với hai ngành Nông lâm thuỷ sản và công nghiệp xây dựng và đây cũng chính là ngành phát triển mạnh mẽ nhất của quận. V à cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo chiều hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp - d ịch vụ. Tuy nhiên giá trị của ngành nông nghiệp thuỷ sản của quận vẫn tăng lên qua các năm.
- 2.2.2. Hiện trạng phát triển ngành Thương mại - dịch vụ: Đ ến cuối năm 2004 trên địa b àn quận có 66 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có 22 doanh nghiệp của địa phương gồm kinh doanh nội thương là 12 doanh nghiệp, kinh doanh XNK 2 doanh nghiệp và 8 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, 44 doanh nghiệp thuộc TW và 843 doanh nghiệp dân doanh chiếm tỷ trọng 83,22% trên tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa b àn quận. Ngo ài ra cú 2 Hợp tỏc xó và 10.452 cơ sở kinh doanh hộ cá thể. Q uận Hải Chõu cú tất cả là 14 chợ lớn nhỏ trong cú cú 4 chợ loại 1, 6 chợ bỏn kiờn cố và cũn lại là chợ tạm. Cụng ty quản lý chợ của Thành phố Đà N ẵng trực tiếp quản lý 4 chợ kiờn cố, số chợ cũn lại do cấp phường quản lý. N gành TM- D V của quận thu hút khoảng 75.667 người chiếm 78,15% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế quốc dân của quận (vào năm 2002). Hàng năm số lao động tham gia vào ngành TM - DV đều tăng lên. Đ iều đó chứng tỏ hoạt động TM - DV có sức thu hút lao động và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên đ ịa bàn quận cũng như toàn thành phố. 2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển ngành TM - D V năm 2002 - 2004: 2.3.1. Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch: 2.3.1.1. Kết quả hoạt động thương mại: Q uận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đ à Nẵng là đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có hệ thống giao thông, thông tin liên lạc khá phát triển, đây là điều kiện thuận lợi để quận mở rộng giao lưu với cả nước và quốc tế. Là trung tâm hành chính và là trung tâm thương mại dịch vụ phát triển nhất của thành phố. Trước đây quận đó từng cú vị trớ là trung tõm phỏt luồng hàng ho ỏ cho toàn miền Trung và trung chuyển hàng hoỏ cho hai đầu đất
- nước nên quận có nhiều lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư, doanh nhân và du khách. V ới những ưu thế hiện có đồng thời nắm bắt đ ược xu thế phát triển của xó hội, nhu cầu nhõn sinh, cỏc nhà doanh nghiệp cũng như các hộ tư thương đó từng bước tập trung đầu tư lớn, mang tính chiến lược lâu dài hơn, phát triển thêm nhiều loại hỡnh dịch vụ mới như các trung tâm tài chính, tính dụng, dịch vụ bưu chính viễn thông, các dịch vụ công nghiệp. Bên cạnh đó hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, nhiều mẫu mó nhiều chủng loại, giỏ tương đối ổn định vỡ vậy đó đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng và thu hút sức mua ngày càng tăng cao.
- Tổng mức bỏn hàng hoỏ và dịch vụ xó hội trờn địa bàn quận Hải Châu - TPĐN. ĐVT: triệu đồng Tổng mức bỏn ra Mức bỏn lẻ 2002 2003 2002 2003 Ước Ước 2004 2004 Tổng mức 15015542 15643318 16300880 3129702 3269673 3238340 A. Kinh tế trong nước 14894965 15519137 16173210 3113113 3252196 3419328 I. Kinh tế Nhà nước 11947067 12402142 12518598 1171410 1210042 271444 - Thương nghiệp 11801403 12253838 12364207 1025746 1061738 1117155 - Khỏch sạn, nhà hàng 6899 7209 7678 6899 7209 7678 - Dịch vụ, du lịch 91630 93170 97829 91630 93170 97829 - DN trực tiếp bỏn SP 47135 47925 48884 47135 47925 48884 II. Kinh tế tập thể 22634 24156 27180 11080 11448 11883 - Thương nghiệp 15829 17062 19781 4275 4354 4485 - Khỏch sạn, nhà hàng 1780 1819 1860 1780 1819 1860 - DN sản xuất trực tiếp 5025 5275 5539 5025 5275 5539 bỏn sản phẩm III. K.tế tư nhân, cá thể 2344187 2478881 2819121 1874820 1972499 2075886 - Thương nghiệp 1564557 1649231 1936419 1095190 1142850 1192584 - Khỏch sạn, nhà hàng 516910 542756 569892 516910 542755 569892 - Dịch vụ, du lịch 232620 255789 281266 232620 255789 281266 - DN sản xuất trực tiếp 30100 31105 32144 30100 31105 32144 bỏn sản phẩm IV. Kinh tế hỗn hợp 581076 613958 70100 55803 58207 60715 B. Kinh tế có vốn đầu 120578 124181 127670 16589 17477 18412 tư nước ngoài Biểu trên cho thấy trong 3 năm 2002 - 2003 - 2004 thỡ tổng mức bỏn lẻ trờn địa b àn quận đều tăng.
- Lao động tham gia vào hoạt động TM - DV: hiện nay tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc đoanh của quận là 99.410 người, trong đó lao động trong ngành TM - DV là 75.034 người chiếm 75,48%. Từ đó cho thấy sức thu hút lao động vào ngành TM - DV là rất lớn. N hỡn chung hoạt động TM - D V, lưu thông hàng hoá của quận trong thời gian qua đó chuyển biến tớch cực. Thị trường ngày càng được mở rộng vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Hoạt động trong lĩnh vực TM - DV diễn ra sôi nổi và tăng nhanh hơn các năm trước, giá cả thị trường ổn định, chủng loại hàng hoá lưu thông ngày càng phong phú đa d ạngv, mẫu mó đẹp đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, phương thức kinh doanh ngày càng đi vào hướng hiện đ ại, văn minh thương mại, các loại hỡnh kinh doanh dịch vụ cũng được mở rộng và không ngừng phát triển. Với 4 chợ lớn và hàng chục chợ vừa và nhỏ đó đáp ứng được nhu cầu mua sắm và phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của đại bộ phận dân cư trên địa b àn thành phố và khỏch vóng lai, khỏch du lịch nước ngo ài. G iá trị bán lẻ hàng hoá trên địa bàn quận tăng 18,45% so với năm 2003, chiếm 58,63% giá trị bán buôn toàn thành phố đó khẳng định vai trũ trung tõm phỏt luồng hàng hoỏ của quận Hải Chõu. Từ khi cú Luật doanh nghiệp và cải cỏch thủ tục hành chớnh theo mụ hỡnh "một cửa" được thành phố và quận chú trọng thực hiện, số lượng doanh nghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh. Nhờ đó đó gúp phần tớch cực phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiờu dựng của địa phương cũng như của to àn thành phố. Tuy nhiên trong hoạt động TM - DV thời gian qua cũng tồn tại một số mặt hạn chế như sau: - Thị trường hoạt động TM - DV cũn hẹp.
- - Hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng truyền thống, xuất thô chưa qua gia công chế biến. Một số mặt hàng cũn bấp bệnh chưa ổn định về thị trường tiêu thụ. - Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị cho ngành TM - D V quá nghèo nàn, đơn điệu. - Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường trên đ ịa bàn quận cũn yếu, cũn nhiều lúng túng trong định hướng phát triển, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Số lượng các loại hỡnh doanh nghiệp và hộ kinh doanh cỏ thể tăng nhanh nhưng cũn ở quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu. - Chưa kịp thời có định hướng chuyển kinh doanh nội địa phù hợp đũi hỏi của cơ chế thị trường. Trong kinh doanh cũn chạy theo lợi nhuận và mặt hàng cú giỏ trị thu nhập lớn như hàng tiêu dùng cao cấp và hàng ngoại nhập. - Chưa thiết lập được kênh lưu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữa người sản xuất, người buôn bán và người tiêu dùng. Các doanh nghiệp thương mại cũn nặg về kinh doanh tổng hợp, khụng tập trung kinh doanh chuyờn một mặt hàng. - Hệ thống các chợ trên địa bàn quận cũn nhiều vấn đề phải giải quyết chưa theo một quy hoạch chung để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu người mua, vừa giữ được vệ sinh, an toàn và văn minh trong phục vụ. - Các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động thương m ại - dịch vụ chưa có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, thương nghiệp quốc daonh ở địa phương vốn ít, cán bộ quản lý cũn hạn chế khụng phỏt huy được vai trũ chủ đạo trên thị trường. - Đối với các hợp tác xó thương mại đến nay chỉ cũn 2 HTX và hoạt động mang tính cầm chừng, không phát huy được tác dụng trên thị trường. - Cỏc doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp cũn nhiều doanh nghiệp khụng thực hiện đúng quy định của Nhà nước về đăng ký kinh doanh,
- thu nộp thuế, chế độ kế toán thống kê. Một số doanh nghiệp đó vi phạm phỏp luật, kinh doanh hàng lậu và trốn thuế. 2.3.1.2. Đánh giá quá trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng: Nói đến thương mại thỡ khụng thể khụng đề cập đến mạng lưới chợ, bởi chợ là mạng lưới thương mại được hỡnh thành và phỏt triển cựng với sự phỏt triển kinh tế - x ó hội của mỗi địa phương. Hiện nay, Quận Hải Châu có tất cả 14 chợ lớn nhỏ. Trong đó có 4 chợ loại 1 là chợ Trung tâm Thương nghiệp, chợ Hàn, chợ Mới, chợ Đống Đa, có 6 chợ bán kiên cố như chợ Cẩm Lệ, chợ Hoà Cường, chợ Hoành Sơn, chợ Nại Hiên, chợ Thanh Bỡnh, cũn lại là chợ tạm. Nhưng để đáp ứng sức mua ngày càng tăng, hàng hoá dồi dào và phong phú cần đầu tư xây d ựng hoàn chỉnh 4 chợ chính hiện có: chợ Trung tâm Thương nghiệp Đà Nẵng, chợ H àn, Chợ Hoà Thuận (chợ Mới), chợ Đống Đ a Xây dựng trung tâm Thương mại - dịch vụ tại khu vực đường Nguyễn Thái Học - N guyễn Chớ Thanh - Phạm Hồng Thỏi -Yờn Bỏy. Tổ chức một số khu phố chuyên doanh tại các phường Hải Châu I, Hải Châu II, Phước Ninh, Nam Dương. 2.3.2. Kinh doanh Thương mại - Du lịch - Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ năm 2004 ước đạt 16300,88 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2003. Nhưng tổng mức bán lẻ ước thực hiện năm 2004 chỉ là 3238,34 tỷ đồng giảm 0,95% so với năm 2003 do nhiều nguyên nhân khác nhau như tiêu dùng của người dân giảm đi tăng tiết kiệm để đầu tư sản xuất. Tỡnh hỡnh thị trường nhỡn chung sụi động, hàng hoá đa dạng phong phú, lưu thông thuận lợi có nhiều phương thức kinh doanh (như đại lý, uỷ thỏc, mua bỏn tại nhà, qua bưu điện...) được mở rộng giá cả các mặt hàng thiết yếu như lượng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng tương đối ổn định. Hoạt động xuất khẩu năm 2004 ước đạt 159,975 triệu USD tăng 38,19% so với năm 2003. Chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty CPXD & PTNT Phú Thọ
50 p | 2717 | 1183
-
Báo cáo tốt nghiệp : kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạị Xí nghiệp Quang Điện 23
54 p | 727 | 427
-
Luận văn tốt nghiệp "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới"
81 p | 356 | 119
-
Báo cáo tốt nghiệp- Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh KonTum trong giai đoạn hiện nay
72 p | 347 | 111
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương"
67 p | 219 | 84
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
69 p | 242 | 46
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty In tài chính
79 p | 132 | 28
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy sản xuất bo mạch điện tử công suất 200 m3/ngày đêm
69 p | 54 | 22
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
0 p | 96 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện Đông Á Việt Nam
95 p | 30 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán phải thu của khách hàng tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Kiên Giang – Becamex
100 p | 30 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán phải thu của khách hàng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ và Sản xuất Cát Tường
135 p | 35 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền mặt tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Bình Dương
56 p | 30 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án sản xuất hàng mộc gia dụng và gia công cơ khí
50 p | 28 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (2015-2020)
50 p | 25 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến kinh tế - xã hội xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (2015 – 2020)
69 p | 19 | 10
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến kinh tế - xã hội xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2015 – 2020)”
67 p | 22 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn