Báo cáo tốt nghiệp- Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh KonTum trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 111
download
Xét về bản thân hoạt động giáo dục, thì nguồn nhân lực giáo dục nói chung và trong đó đội ngũ nhà giáo lại là một trong các nhân tố đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục. Nói cách khác, phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp- Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh KonTum trong giai đoạn hiện nay
- 1 TRƯ NG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo t t nghi p tài: NH NG BI N PHÁP QU N LÝ CÔNG TÁC B I DƯ NG I NGŨ GIÁO VIÊN TI U H C T NH KONTUM TRONG GIAI O N HI N NAY
- 2 M CL C M U ................................................................................................... 3 1. LÝ DO CH N TÀI. ....................................................................... 3 Chương 1. ................................................................................................. 7 CƠ S LÝ LU N V QU N LÝ HO T NG .................................. 7 B I DƯ NG I NGŨ GIÁO VIÊN TI U H C ............................... 7 1.1. T NG QUAN V V N NGHIÊN C U. ................................... 7 K t lu n chương 1 .................................................................................. 29 Chương 2 ................................................................................................ 30 TH C TR NG QU N LÝ CÔNG TÁC B I DƯ NG I NGŨ GIÁO VIÊN TRONG CÁC TRƯ NG TI U H C T NH KONTUM ............................................................................................... 30 2.1. KHÁI QUÁT V T NHIÊN VÀ KINH T - XÃ H I T NH KONTUM. .............................................................................................. 30 2.1.1. i u ki n t nhiên và phát tri n KT-XH nói chung. .................. 30 K T LU N CHƯƠNG 2 ....................................................................... 61 K T LU N VÀ KI N NGH ................................................................ 62 1. K T LU N. ........................................................................................ 62 TÀI LI U THAM KH O...................................................................... 65 CÁC KÝ HI U VI T T T TRONG LU N VĂN ............................... 70 L I C M ƠN ......................................................................................... 72
- 3 M U 1. LÝ DO CH N TÀI. Bư c vào nh ng năm u c a th k XXI, m i qu c gia trên th gi i ang ng trư c nh ng cơ h i và thách th c ch y u: - Khoa h c - công ngh phát tri n v i nh ng bư c ti n nh y v t ã ưa th gi i chuy n t k nguyên công nghi p sang k nguyên thông tin và phát tri n kinh t trí th c. - Xu th toàn c u hoá và h i nh p qu c t v a t o ra quá trình h p tác phát tri n và v a là quá trình u tranh gay g t nh m b o v l i ích qu c gia, b o t n b n s c văn hoá và truy n th ng c a m i dân t c. Nh ng c trưng mang tính khách quan nêu trên ã tác ng và làm bi n i nhanh chóng, sâu s c n t t c các lĩnh v c ho t ng c a xã h i, trong ó có giáo d c. S bi n i ó ư c th hi n trư c h t quan ni m m i v m u hình nhân cách ngư i h c áp ng yêu c u ngu n nhân l c xã h i trong b i c nh chung nói trên. Nhưng vì giáo d c l i là y u t cơ b n phát tri n con ngư i, t o ngu n l c cho phát tri n KT-XH, cho nên cũng vì các yêu c u m i v ngu n nhân l c xã h i ã d n n s t t y u ph i i m i v giáo d c và qu n lý giáo d c. Xét v b n thân ho t ng giáo d c, thì ngu n nhân l c giáo d c nói chung và trong ó i ngũ nhà giáo l i là m t trong các nhân t mb o cho s nghi p i m i và phát tri n giáo d c. Nói cách khác, ph m ch t và năng l c c a i ngũ giáo viên óng vai trò quan tr ng trong công cu c i m i giáo d c. Vi t Nam, ng và Nhà nư c ta ã kh ng nh ngu n l c con ngư i là nhân t quy t nh s phát tri n c a t nư c trong th i kỳ công nghi p hoá, hi n i hoá. Ban Bí thư Trung ương ng C ng s n Vi t Nam ã có Ch th s 40 CT/TW ngày 15/6/2004 v “Xây d ng, nâng cao ch t lư ng nhà giáo và i ngũ cán b qu n lý giáo d c”; ti p ó ngày 11/ 01/
- 4 2005 Th tư ng Chính ph ã có Quy t nh s 09/2005/Q -TTg v vi c Phê duy t án Xây d ng, nâng cao ch t lư ng i ngũ nhà giáo và cán b qu n lý giáo d c giai o n 2005-2010. Như v y, nâng cao ch t lư ng nhà giáo là nhi m v h t s c quan tr ng, nhưng không ít khó khăn i v i các c p qu n lý giáo d c t Trung ương n a phương. M t trong các gi i pháp cơ b n nâng cao ch t lư ng i ngũ nhà giáo và i ngũ cán b qu n lý giáo d c là t ch c ho t ng ào t o và b i dư ng thư ng xuyên cho i ngũ này. Trong HTGDQD Vi t Nam,Giáo d c ti u h c có ý nghĩa r t quan tr ng i v i s v n ng và phát tri n c a toàn h th ng. Nó óng vai trò "n n t ng" nh m t cơ s ban u cho vi c hình thành, phát tri n toàn di n nhân cách con ngư i, t n n móng v ng ch c cho giáo d c ph thông và giáo d c i h c. “Giáo d c ti u h c nh m giúp h c sinh hình thành nh ng cơ s ban u cho s phát tri n úng n và lâu dài v o c, trí tu , th ch t, th m m và các k năng cơ b n h c sinh ti p t c h c trung h c cơ s ” [29, tr. 21]. t ư c m c tiêu nói trên c n có s n l c c a toàn xã h i, c a nhi u l c lư ng , trong ó i ngũ GVTH “gi vai trò quy t nh”. Vì v y, công tác b i dư ng GVTH áp ng yêu c u i m i giáo d c ti u h c trong giai o n hi n nay l i càng có ý nghĩa hơn. KonTum là m t t nh mi n núi, n m c c b c Tây nguyên, KT-XH c a T nh ch m phát tri n. Ch t lư ng giáo d c nói chung và giáo d c ti u h c c a T nh còn chưa cao. i ngũ GVTH c a T nh không ng u v trình chính tr , chênh l ch v trình chuyên môn và nghi p v , nh t là các giáo viên vùng sâu, vùng xa. i u ó ã t ra nh ng v n h t s c khó khăn trong vi c nâng cao ch t lư ng GDTH. B i v y, vi c nâng cao trình c a i ngũ này là m t yêu c u c p bách và h t s c n ng n trư c yêu c u i m i giáo d c hi n nay. Trong nh ng năm g n ây, D án Phát tri n GVTH c a B Giáo d c và ào t o ã nghiên c u xu t chu n i ngũ GVTH và các bi n pháp nh m th c hi n các chu n ó. ây có th xem như cơ s lý lu n và th c ti n cho ho t ng b i dư ng i ngũ GVTH. Tuy nhiên, v n chưa có nhi u công trình khoa h c nghiên c u v công tác b i dư ng i ngũ GVTH; c bi t là chưa có công trình nào nghiên c u v lĩnh v c này i v i s nghi p phát tri n GDTH c a t nh Kon Tum.
- 5 Chính vì v y, chúng tôi ch n v n : “Nh ng bi n pháp qu n lý công tác b i dư ng i ngũ giáo viên ti u h c t nh KonTum trong giai o n hi n nay” làm tài nghiên c u lu n văn cu i khoá h c. 2. M C ÍCH NGHIÊN C U. xu t nh ng bi n pháp qu n lý c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c i v i công tác b i dư ng i ngũ giáo viên t nh Kon Tum, nh m góp ph n nâng cao ch t lư ng i ngũ GVTH, ng góp ph n th c hi n th ng l i công cu c i m i giáo d c ti u h c c a T nh trong giai o n hi n nay. 3. KHÁCH TH VÀ I TƯ NG NGHIÊN C U. 3.1. Khách th nghiên c u. Công tác b i dư ng NGV các trư ng ti u h c c a t nh KonTum trư c yêu c u i m i giáo d c ti u h c hi n nay. 3.2. i tư ng nghiên c u: Nh ng bi n pháp qu n lý c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c i v i công tác b i dư ng GVTH t nh Kon Tum trong giai o n hi n nay. 4. NHI M V NGHIÊN C U. 4.1. Nghiên c u cơ s lý lu n v qu n lý công tác b i dư ng NGV các trư ng ti u h c. 4.2. Tìm hi u th c tr ng qu n lý công tác b i dư ng NGV các tr- ư ng ti u h c t nh KonTum trong kho ng 3-5 năm g n ây. 4.3. xu t m t s bi n pháp qu n lý ch y u c a hi u trư ng iv i công tác b i dư ng i ngũ GVTH trong t nh KonTum. 5. GI THUY T KHOA H C. Hi n nay i ngũ GVTH t nh KonTum tuy ã ph n nào áp ng ư c yêu c u th c hi n quá trình giáo d c; nhưng ng trư c yêu c u phát tri n giáo d c hi n nay c a t nh KonTum thì ch t lư ng c a i ngũ này còn nhi u b t c p. N u xu t ư c nh ng bi n pháp qu n lý ho t ng b i dư ng i ngũ giáo viên c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c phù h p v i c i m
- 6 phát tri n giáo d c c a KonTum thì s nâng cao ư c ch t lư ng i ngũ GVTH nh m áp ng yêu c u i m i GDTH. 6. GI I H N PH M VI NGHIÊN C U. - Kh o sát công tác b i dư ng NGV c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c t nh KonTum t năm h c....d n năm h c. - Nghiên c u bi n pháp qu n lý công tác b i dư ng i ngũ GVTH c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c t nh KonTum t năm .... n nay. 7. PHƯƠNG PHÁP LU N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U. Trên cơ s phương pháp lu n duy v t l ch s và duy v t bi n ch ng c a Ch nghĩa Mác - Lênin, trong nghiên c u tài này, chúng tôi ph i h p s d ng m t s phương pháp nghiên c u ch y u dư i ây: 7.1. Phương pháp nghiên c u lý lu n. B ng vi c nghiên c u h th ng các văn ki n c a ng, Nhà nư c và ngành Giáo d c v ư ng l i, chính sách phát tri n giáo d c nói chung và phát tri n giáo d c ti u h c nói riêng trong giai o n cách m ng hi n nay; ng th i nghiên c u các công trình khoa h c có liên quan n qu n lý và qu n lý ho t ng b i dư ng i ngũ giáo viên, ,... phương pháp này ư c s d ng v i m c ích ch ra các cơ s lý lu n ch y u v ho t ng b i dư ng nâng cao ch t lư ng i ngũ GVTH. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên c u th c ti n. B ng vi c ngư i nghiên c u quan sát (ti p c n và xem xét ho t ng qu n lý công tác b i dư ng i ngũ giáo viên c a Hi u trư ng các trư ng ti u h c), kh o sát (xây d ng các tiêu chí và h th ng câu h i i u tra theo nh ng nguyên t c, n i dung ch nh c a ngư i nghiên c u xin ý ki n c a các i tư ng i u tra), xin ý ki n chuyên gia (b ng các phi u h i); nhóm phương pháp này ư c s d ng v i m c ích tìm hi u th c tr ng ch t lư ng i ngũ GVTH, th c tr ng qu n lý c a Hi u trư ng i v i ho t ng b i dư ng i ngũ GVTH t nh KonTum; ng th i xem xét m c c n thi t và kh thi c a các bi n pháp qu n lý. 7.3. Nhóm các phương pháp h tr khác.
- 7 B ng vi c s d ng m t s thu t toán, ph n m m tin h c; nhóm phương pháp này nh m m c ích x lý các k t qu i u tra, phân tích k t qu nghiên c u, , ...). 8. C U TRÚC C A LU N VĂN. Ngoài ph n m u và k t lu n, n i dung chính c a lu n văn ư c c u trúc trong 3 chương sau: - Chương 1: Cơ s lý lu n c a v n nghiên c u; 30 trang, t trang 6 n trang 35. - Chương 2: Th c tr ng qu n lý c a Hi u trư ng i v i ho t ng b i dư ng i ngũ giáo viên các trư ng ti u h c t nh KonTum; 37 trang, t trang 36 n trang 72. - Chương 3: Nh ng bi n pháp qu n lý c a Hi u trư ng i v i ho t ng b i dư ng i ngũ giáo viên các trư ng ti u h c t nh KonTum; ... trang, t trang ... n trang ... Cu i cùng là tài li u tham kh o và ph l c; Chương 1. CƠ S LÝ LU N V QU N LÝ HO T NG B I DƯ NG I NGŨ GIÁO VIÊN TI U H C 1.1. T NG QUAN V V N NGHIÊN C U. 1.1.1. Tình hình b i dư ng giáo viên m t s nư c trong khu v c và trên th gi i. H u h t các qu c gia trên th gi i u coi ho t ng b i dư ng giáo viên là v n phát tri n cơ b n trong phát tri n giáo d c. Vi c t o m i i u ki n thu n l i m i ngư i có cơ h i h c t p su t i, h c t p thư ng xuyên k p th i b sung ki n th c và i m i phương pháp ho t ng phù h p v i s phát tri n KT-XH là phương châm hành ng c a các c p qu n lý giáo d c.
- 8 T i Pakistan, có chương trình b i dư ng v sư ph m do nhà nư c quy nh trong th i gian 3 tháng, g m các n i dung như giáo d c nghi p v d y h c, cơ s tâm lý giáo d c, phương pháp nghiên c u, ánh giá và nh n xét h c sinh, , ... i v i i ngũ giáo viên m i vào ngh chưa quá 3 năm. Philippin, công tác b i dư ng cho giáo viên không t ch c trong năm h c mà t ch c b i dư ng vào các khoá h c trong th i gian h c sinh ngh hè. Hè th nh t bao g m các n i dung môn h c, nguyên t c d y h c, tâm lý h c và ánh giá trong giáo d c; hè th hai g m các môn v quan h con ngư i, tri t h c giáo d c, n i dung và phương pháp giáo d c; hè th ba g m nghiên c u giáo d c, vi t tài li u trong giáo d c và hè th tư g m ki n th c nâng cao, kĩ năng nh n xét, v n l p k ho ch gi ng d y, vi t tài li u gi ng d y sách giáo khoa, sách tham kh o, … T i Nh t B n, vi c b i dư ng và ào t o l i cho giáo viên và cán b qu n lý giáo d c là nhi m v b t bu c i v i ngư i lao ng sư ph m. Tùy theo th c t c a t ng ơn v cá nhân mà các c p qu n lý giáo d c ra các phương th c b i dư ng khác nhau trong m t ph m vi theo yêu c u nh t nh. C th là m i trư ng c t 3 n 5 giáo viên ư c ào t o l i m t l n theo chuyên môn m i và t p trung nhi u vào i m i phương pháp d y h c. T i Thái Lan, t 1998 vi c b i dư ng giáo viên ư c ti n hành các trung tâm h c t p c ng ng nh m th c hi n giáo d c cơ b n, hu n luy n kĩ năng ngh nghi p và thông tin tư v n cho m i ngư i dân trong xã h i. Tri u Tiên là m t trong nh ng nư c có chính sách r t thi t th c v b i dư ng và ào t o l i i ngũ giáo viên. T t c i ngũ giáo viên u ph i tham gia h c t p y các n i dung chương trình v nâng cao trình và nghi p v chuyên môn theo quy nh. Nhà nư c ã ưa ra hai chương trình l n ư c th c thi hi u qu trong th p k v a qua; ó là: “Chương trình b i dư ng giáo viên m i” b i dư ng giáo viên th c hi n trong 10 năm và “Chương trình trao i” ưa giáo viên i t p hu n t i nư c ngoài. 1.1.2. Khái quát ho t ng b i dư ng giáo viên Vi t Nam. Ngay sau năm 1975, vi c ào t o và b i dư ng giáo viên nói chung ư c th c hi n trong b i c nh c nư c ph i kh c ph c h u qu kh c li t c a cu c chi n tranh ch ng M , nên g p r t nhi u khó khăn. Chương trình
- 9 ào t o giáo viên các vùng mi n ư c t ch c theo các hình th c khác nhau, n i dung ào t o khác nhau d n t i trình chuyên môn nghi p v c a i ngũ giáo viên cũng khác nhau. áp ng yêu c u c a c i cách giáo d c, ng và Nhà nư c ta có nh ng ch trương c p bách ào t o và b i dư ng i ngũ giáo viên theo nhi u lo i hình khác nhau c bi t là i ngũ GVTH như: ào t o chính quy, t i ch c, ng n h n và c p t c theo các h khác nhau 4 + 3, 7 + 2, 7 + 3, 9+3, 10 + 2, ... d n n trình c a GVTH không ng u. T năm 1986, c nư c ta bư c vào th i kỳ i m i toàn di n th c hi n m c tiêu CNH-H H, ng và Nhà nư c ta h t s c coi tr ng phát tri n giáo d c nh m t o ng l c phát tri n KT-XH. B t u t ây, vi c ào t o, b i dư ng i ngũ giáo viên ã có nh ng chuy n bi n tích c c nh m d n d n chu n hoá i ngũ này, m c dù ngu n ngân sách giáo d c còn r t h n h p. Hai chu kì b i dư ng thư ng xuyên 1992-1996 và 1997-2000 ã cho phép úc rút ư c nh ng kinh nghi m b ích v ho t ng b i dư ng nâng cao năng l c sư ph m cho i ngũ giáo viên ph thông nói chung và GVTH nói riêng; ng th i cũng b c l nhi u i u b t c p v n i dung, chương trình, hình th c t ch c, cơ s v t ch t, tài li u, th i gian, ... và c bi t cho th y nh ng h n ch trong các công tác qu n lý c a các c p, d n n hi u qu b i dư ng thư ng xuyên chưa cao, chưa áp ng k p v i s phát tri n giáo d c. Do ó v n qu n lý ho t ng b i dư ng nâng cao ch t lư ng c a i ngũ giáo viên nói chung và GVTH nói riêng còn c n ph i ti p t c nghiên c u ra nh ng bi n pháp h u hi u và có tính kh thi áp ng yêu c u c a giai o n m i. 1.2. M T S KHÁI NI M CƠ B N. 1.2.1. Qu n lý. Thu t ng "Qu n lý" l t t b n ch t ho t ng i u khi n các ho t ng c a m t t ch c nh m t t i m c tiêu. Theo T i n Ti ng Vi t: “Qu n lý là trông coi, gi gìn theo nh ng yêu c u nh t nh” ho c “Qu n lý là t ch c và i u khi n các ho t ng theo nh ng yêu c u nh t nh.” [52, tr. 800]. Trong th c ti n, ã có nhi u cách hi u và bi u t v khái ni m qu n lý, tuỳ theo m c ích ti p c n khác nhau c a m i tác gi .
- 10 - Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) ngư i M cho là: “Qu n lý là ngh thu t bi t rõ ràng, chính xác cái gì c n làm và làm cái ó th nào b ng phương pháp t t nh t và r ti n nh t ”; còn theo Paul Hersey và Ken Blanc Hard: “Qu n lý là quá trình cùng làm vi c và thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như các ngu n l c khác hình thành các m c ích t ch c”. [32,tr.12]. - Theo các tác gi Nguy n Qu c Chí và Nguy n Th M L c thì: "Qu n lý là ho t ng có nh hư ng có ch ích c a ch th qu n lý n khách th qu n lý trong m t t ch c nh m làm cho t ch c v n hành và t ư c m c ích c a t ch c". [5, tr.11]. Xem xét n i hàm c a m t s khái ni m qu n lý trên, chúng tôi cho là: Qu n lý chính là s tác ng h p quy lu t c a ch th qu n lý n khách th qu n lý nh m làm cho t ch c v n hành có hi u qu như mong mu n. Ho t ng qu n lý th hi n qua sơ ơn gi n sau: Công c Qu n lý Môi trư ng qu n lý Ch th Khách th M c tiêu Qu n lý Qu n lý Qu n lý Phương pháp Qu n lý Sơ 1.1. Mô hình v qu n lý Theo mô hình trên, hi u qu qu n lý ph thu c và các y u t : ch th , khách th , m c tiêu, phương pháp và công c qu n lý. Ch th qu n lý có th là m t cá nhân, m t nhóm, hay m t t ch c; còn khách th qu n lý là
- 11 m t ngư i hay m t nhóm ngư i b qu n lý; công c qu n lý là phương ti n tác ng c a CTQL t i khách th qu n lý; phương pháp qu n lý là cách th c tác ng c a ch th n khách th . M c tiêu qu n lý là tr ng thái tương lai c a t ch c sau khi có các tác ng qu n lý c a CTQL. 1.2.2. Ch c năng qu n lý. Có nhi u cách di n t khác nhau v ch c năng c a qu n lý. Thí d : “Ch c năng qu n lý là d ng ho t ng qu n lý, thông qua ó ch th qu n lý tác ng vào khách th qu n lý nh m th c hi n m t m c tiêu nh t nh” [34,tr 58]; ho c “ch c năng qu n lý là t p h p các nhi m v mà ch th qu n lý ph i th c hi n t m c ích và m c tiêu qu n lý ã ra”[47, tr 141], ... Theo chúng tôi ch c năng qu n lý là khái ni m mô t v phương th c, n i dung và quy trình tác ng c a ch th qu n lý n khách th qu n lý trong quá trình qu n lý. Qu n lý có các ch c năng cơ b n như sau: - K ho ch hoá là vi c d a trên nh ng thông tin th c tr ng b máy t ch c, nhân l c, cơ s v t ch t và các i u ki n khác v ch ra m c tiêu, d ki n ngu n l c (nhân l c, tài l c và v t l c), phân b th i gian, huy ng các phương ti n và xu t các bi n pháp th c hi n m c tiêu. - T ch c là vi c thi t l p c u trúc b máy, b trí nhân l c và xây d ng cơ ch ho t ng; ng th i n nh ch c năng, nhi m v cho các b ph n và cá nhân; huy ng, s p x p và phân b ngu n l c nh m th c hi n úng k ho ch ã có. - Ch o là vi c hư ng d n công vi c, liên k t, liên h , ng viên, kích thích, giám sát các b ph n và m i cá nhân th c hi n k ho ch theo d ng ý ã xác nh trong bư c t ch c. - Ki m tra là vi c theo dõi và ánh giá các ho t ng b ng nhi u phương pháp và hình th c (tr c ti p ho c gián ti p, thư ng xuyên ho c nh kỳ, ...) nh m so sánh k t qu v i m c tiêu ã xác nh nh n bi t v ch t lư ng và hi u qu các ho t ng mà t ó tìm ra nh ng sai l ch và ban hành các quy t nh i u ch nh.
- 12 Các ch c năng cơ b n nêu trên luôn luôn ư c CTQL th c hi n liên ti p, an xen vào nhau, ph i h p và b sung cho nhau t o thành m t chu trình qu n lý. Trong chu trình ó, y u t thông tin luôn có m t trong t t c các giai o n v i vai trò v a là i u ki n, v a là phương ti n khi th c hi n các ch c năng . M i liên h này ư c th hi n qua sơ sau: K ho ch hóa THÔNG TIN Ki m tra QU N LÝ T ch c Ch o Sơ 1.2. M i quan h gi a các ch c năng qu n lý 1.2.3. Bi n pháp qu n lý. “Bi n pháp là cách làm, cách th c ti n hành, gi i quy t m t v n c th ”. [52, tr. 64] ; ho c “bi n pháp là cách th c gi i quy t m t v n ho c th c hi n m t ch trương" [27 , tr. 61]. T u trung l i có th hi u: Bi n pháp là cách làm, cách th c th c hi n ti n hành, gi i quy t m t công vi c, ho c là phương pháp làm vi c th c hi n m t ch trương nào ó . V n d ng vào qu n lý, thì bi n pháp qu n lý là cách làm, cách th c th c hi n ti n hành, gi i quy t m t công vi c, ho c là phương pháp làm vi c th c hi n m t ch trương nào ó t t im c tiêu qu n lý. 1.2.4. Qu n lý giáo d c (QLGD). QLGD là m t lo i hình qu n lý xã h i, t c là qu n lý ho t ng giáo d c trong xã h i. ã có m t s nh nghĩa tiêu bi u v QLGD như sau:
- 13 - P.V. Khu ôminxky cho r ng: “Qu n lý giáo d c là tác ng có h th ng, có k ho ch, có m c ích c a ch th qu n lý các c p khác nhau n t t c các khâu c a h th ng giáo d c nh m m c ích m b o vi c giáo d c c ng s n ch nghĩa cho th h tr , m b o s phát tri n toàn di n và hài hòa c a h ”. [24, tr. 50]; còn M.I.Kôn akôp kh ng nh: “Qu n lý giáo d c là t p h p nh ng bi n pháp t ch c cán b , giáo d c, k ho ch hoá, tài chính, cung tiêu nh m m b o s v n hành bình thư ng c a các cơ quan trong h th ng giáo d c, b o m s ti p t c phát tri n và m r ng h th ng c v m t s lư ng cũng như ch t lư ng”. [25 , tr. 17]. - Theo PGS. TS. ng Qu c B o “Qu n lý giáo d c theo nghĩa t ng quan là i u hành, ph i h p các l c lư ng nh m y m nh công tác ào t o th h tr theo yêu c u phát tri n c a xã h i. Ngày nay, v i s m nh phát tri n giáo d c thư ng xuyên, công tác giáo d c không ch gi i h n th h tr mà cho m i ngư i. Cho nên, QLGD ư c hi u là s i u hành h th ng giáo d c qu c dân”. [1, tr. 31]; còn theo c GS. TS. Nguy n Ng c Quang thì: “Qu n lý giáo d c là h th ng nh ng tác ng có m c ích, có k ho ch, h p quy lu t c a ch th qu n lý (h giáo d c) nh m làm cho h v n hành theo ư ng l i và nguyên lý giáo d c c a ng, th c hi n ư c các tính ch t c a nhà trư ng xã h i ch nghĩa Vi t Nam, mà tiêu i m h i t là quá trình d y h c-giáo d c th h tr , ưa h giáo d c t i m c tiêu d ki n, ti n lên tr ng thái m i v ch t”. [34, tr. 7]. Như v y, QLGD là h th ng nh ng tác ng có m c ích, có k ho ch, h p quy lu t c a ch th qu n lý nh m làm cho h th ng giáo d c ư c qu n lý, v n hành theo úng ư ng l i, quan i m giáo d c c a ng, th c hi n ư c các m c tiêu giáo d c ra. 1.2.5. Qu n lý trư ng h c. Trư ng h c là t bào cơ s , ch ch t c a b t kỳ h th ng giáo d c c p nào (t trung ương n a phương). Trư ng h c là i tư ng cu i cùng và cơ b n nh t c a qu n lý giáo d c. Nó là t ch c giáo d c cơ s tr c ti p làm công tác ào t o, th c hi n vi c giáo d c con ngư i. Trư ng h c là thành t khách th cơ b n c a t t c các c p qu n lý nói trên, l i v a là m t h th ng c l p t qu n c a xã h i. Các c p qu n lý giáo d c t n t i không ph i vì b n thân chúng, mà trư c h t là ph i vì ch t lư ng và hi u qu ho t ng c a trư ng h c. Thành tích th c ch t c a trư ng h c làm nên ch t
- 14 lư ng giáo d c. Như v y, ch t lư ng c a giáo d c ch y u do ch t lư ng c a trư ng h c t o nên. Chúng tôi th ng nh t khái ni m qu n lý trư ng h c c a GS. VS. Ph m Minh H c như sau: “Qu n lý trư ng h c là tác ng có ý th c, có k ho ch và hư ng ích c a ch th qu n lý (hi u trư ng) n khách th qu n lý (t p th giáo viên. h c sinh và các b ph n khác), n t t c các m t c a i s ng nhà trư ng, nh m m b o s v n hành t i ưu v các m t KT-XH , t ch c sư ph m c a quá trình d y h c và giáo d c th h tr và th c hi n t t s m ng c a nhà trư ng”[34, tr. 35 ]. 1.2.6. B i dư ng. Theo T i n Vi t Nam năm 1994: B i dư ng là làm cho tăng thêm năng l c ph m ch t "B i dư ng cán b , b i dư ng o c, b i dư ng giáo viên, ...". " B i dư ng là làm cho t t hơn, gi i hơn" [43, Tr.19]. B i dư ng th c ch t là quá trình b sung tri th c, k năng, nh m nâng cao trình trong lĩnh v c ho t ng chuyên môn nào ó mà ngư i ta ã có m t trình chuyên môn nh t nh. B i dư ng ư c coi là quá trình c p nh t hoá ki n th c còn thi u ho c ã l c h u, b túc văn hoá ho c b túc ngh nghi p, ào t o thêm ho c c ng c nh ng kĩ năng v chuyên môn hay nghi p v sư ph m theo các chuyên . i v i giáo viên, ho t ng b i dư ng nh m t o i u ki n cho ngư i giáo viên và cán b qu n lý giáo d c có cơ h i c ng c và m r ng m t cách có h th ng nh ng tri th c, kĩ năng chuyên môn và nghi p v sư ph m ho c qu n lý giáo d c s n có lao ng ngh nghi p m t cách có hi u qu hơn; m t khác cũng qua b i dư ng ngư i h c bi t ch n l c, ti p thu phát huy các m t m nh, kh c ph c b sung nh ng m t còn h n ch , b i dư ng k p th i, ng viên h làm vi c t giác v i tinh th n trách nhi m t hi u su t cao. 1.2.4. i ngũ và i ngũ giáo viên. i ngũ là khái ni m ch m t t ch c g m nhi u ngư i, t p h p thành m t l c lư ng cùng m t ch c năng. ngh nghi p, ... Nói cách khác, i ngũ là m t nhóm ngư i ư c t p h p và t ch c thành m t l c lư ng th c hi n m t hay nhi u ch c năng, có th cùng ngh nghi p hay không, nhưng u cùng m t m c ích nh t nh [43, Tr.29].
- 15 Theo cách hi u trên thì i ngũ giáo viên là t p h p nh ng giáo viên ư c t ch c thành m t l c lư ng (có t ch c), có chung m t lý tư ng, m c ích, nhi m v ó là th c hi n m c tiêu c a ngành giáo d c ra cho l c lư ng, t ch c ó. H làm vi c theo m t k ho ch th ng nh t và g n bó v i nhau thông qua l i ích v v t ch t và tinh th n trong khuôn kh quy nh c a pháp lu t. 1.3. GIÁO D C TI U H C TRONG S NGHI P I M I GIÁO D C. 1.3.1. Giáo d c ti u h c trong h th ng giáo d c qu c dân. 1.3.1.1. Vai trò v trí c a giáo d c ti u h c. - i u 2 c a Lu t ph c p giáo d c ti u h c quy nh "Giáo d c ti u h c là b c h c n n t ng c a h th ng giáo d c qu c dân, có nhi m v xây d ng và phát tri n tình c m, o c, trí tu , th m mĩ và th ch t c a các em, nh m hình thành cơ s ban u cho s phát tri n toàn di n nhân cách con ngư i Vi t Nam xã h i ch nghĩa". - i u 2 c a i u l Trư ng Ti u h c (ban hành theo Quy t nh s 51/2007 /BGD T ngày 31/8/2007) ã xác nh v trí c a trư ng ti u h c là: " Trư ng ti u h c là cơ s giáo d c ph thông c a h th ng giáo d c qu c dân, có tư cách pháp nhân, có tài kho n và con d u riêng. i u 3 : “Nhi m v và quy n h n c a trư ng ti u h c 1. T ch c gi ng d y, h c t p và ho t ng giáo d c t ch t lư ng theo m c tiêu, chương trình giáo d c ti u h c do B trư ng B Giáo d c và ào t o ban hành. 2. Huy ng tr em i h c úng tu i, v n ng tr em tàn t t, khuy t t t, tr em ã b h c n trư ng, th c hi n k ho ch ph c p giáo d c và ch ng mù ch trong c ng ng. Nh n b o tr và qu n lý các ho t ng giáo d c c a các cơ s giáo d c khác th c hi n chương trình giáo d c ti u h c theo s phân công c a c p có th m quy n. T ch c ki m tra và công nh n hoàn thành chương trình ti u h c c a h c sinh trong nhà trư ng và tr em trong a bàn qu n lý c a trư ng. 3. Qu n lý cán b , giáo viên, nhân viên và h c sinh. 4. Qu n lý, s d ng t ai, cơ s v t ch t, trang thi t b và tài chính theo quy nh c a pháp lu t.
- 16 5. Ph i h p v i gia ình, các t ch c và cá nhân trong c ng ng th c hi n ho t ng giáo d c. 6. T ch c cho cán b qu n lý, giáo viên, nhân viên và h c sinh tham gia các ho t ng xã h i trong c ng ng. 7. Th c hi n các nhi m v và quy n h n khác theo quy nh c a pháp lu t”. Trư ng ti u h c là b c h c n n t ng c a h th ng giáo d c qu c dân. Trư ng ti u h c có tư cách pháp nhân và con d u riêng" [38, tr. 5]. Trư ng ti u h c có các lo i hình như: trư ng ti u h c công l p và tư th c. Ngoài ra còn có trư ng ti u h c cho tr em thi t thòi; các em b tàn t t; trư ng ph thông dân t c n i trú..... i u 4, i u l Trư ng Ti u h c quy nh: “Trư ng ti u h c, l p ti u h c trong trư ng ph thông có nhi u c p h c và trư ng chuyên bi t, cơ s giáo d c khác th c hi n chương trình giáo d c ti u h c 1. Trư ng ti u h c ư c t ch c theo hai lo i hình : công l p và tư th c. a) Trư ng ti u h c công l p do Nhà nư c thành l p, u tư xây d ng cơ s v t ch t, b o m kinh phí cho các nhi m v chi thư ng xuyên; b) Trư ng ti u h c tư th c do các t ch c xã h i, t ch c xã h i - ngh nghi p, t ch c kinh t ho c cá nhân thành l p, u tư xây d ng cơ s v t ch t và b o m kinh phí ho t ng b ng v n ngoài ngân sách Nhà nư c. 2. L p ti u h c trong trư ng ph thông có nhi u c p h c và trư ng chuyên bi t, g m: a) L p ti u h c trong trư ng ph thông có nhi u c p h c; b) L p ti u h c trong trư ng ph thông dân t c bán trú; c) L p ti u h c trong trư ng dành cho tr em tàn t t, khuy t t t; d) L p ti u h c trong trư ng giáo dư ng; trung tâm h c t p c ng ng và trư ng, l p ti u h c th c hành trong trư ng sư ph m. 3. Cơ s giáo d c khác th c hi n chương trình giáo d c ti u h c, g m : l p dành cho tr em vì hoàn c nh khó khăn không ư c i h c nhà trư ng, l p dành cho tr tàn t t, khuy t t t”. 1.3.1.2. M c tiêu giáo d c ti u h c.
- 17 T i m c 2 c a i u 27 Lu t Giáo d c 2005 ã xác nh m c tiêu c a giáo d c ti u h c như sau: "Giáo d c ti u h c nh m giúp h c sinh hình thành nh ng cơ s ban u cho s phát tri n úng n và lâu dài v o c, trí tu , th ch t, th m m và các kĩ năng cơ b n h c sinh ti p t c h c trung h c cơ s " [29, tr. 22]. M c tiêu c a giáo d c ti u h c ư c c th hoá thành m c tiêu c a các môn h c và các ho t ng giáo d c khác trong chương trình ti u h c. c bi t, m c tiêu giáo d c ti u h c ã c th hoá thành các yêu c u cơ b n c n t c a h c sinh ti u h c bao g m các yêu c u cơ b n v ki n th c, kĩ năng, thói quen, ni m tin, thái , hành vi, nh hư ng, ... Các yêu c u cơ b n này l i ư c phân nh thành các m c phù h p v i t ng l p b c ti u h c. 1.3.1.3. K ho ch giáo d c ti u h c. K ho ch giáo d c ti u h c là văn b n ư c ban hành cùng v i chương trình ti u h c, trong ó quy nh: - Các môn h c và th i lư ng t i thi u d y h c t ng môn h c trong m i tu n l và trong m i năm h c. - Các ho t ng giáo d c khác và th i lư ng c n thi t cho m i ho t ng, phù h p v i c i m c a t ng lo i trư ng, t ng a phương. - Phân chia th i lư ng trong m i bu i h c, ngày h c trư ng ti u h c. - Phương th c, cách th c ki m tra ánh giá k t qu h c t p ti u h c. - Kh năng v n d ng th c hi n chương trình ti u h c cho các vùng, mi n khác nhau, các i tư ng khác nhau. Chương trình giáo d c ti u h c m i ã ư c so n th o theo 5 nh hư ng: 1) Chăm lo giáo d c toàn di n, m b o s phát tri n hài hoà v c, trí, th , mĩ, hình thành các kĩ năng cơ b n. 2) N i dung chương trình cơ b n, hi n i, tinh gi n, thi t th c và c p nh t s phát tri n c a KH-CN; 3) Góp ph n y m nh phương pháp d y h c;
- 18 4) Chương trình và sách giáo khoa có tính th ng nh t cao và chu n hoá; chương trình th c s là m t k ho ch hành ng sư ph m........ Theo chúng tôi, chương trình giáo d c ti u h c m i (ph l c s ....) có r t nhi u i m i m i so v i chương trình cũ, nhưng v n còn m t s n i dung quá t i, c bi t i v i nh ng nơi chưa có i u ki n h c 2 bu i/ ngày. i v i nh ng nơi không có i u ki n d y Ngo i ng , Tin h c th i lư ng c a các môn t ch n ư c dành thêm cho h c sinh t h c t p, t làm bài t i l p có s hư ng d n c a giáo viên. th c hi n t t chương trình, B GD & T khuy n khích t ch c d y h c và qu n lý h c sinh nhà trư ng c ngày (ho c 2 bu i/ ngày) nh ng l p h c 2 bu i/ ngày có i u ki n t ch c giáo d c góp ph n phát tri n năng l c c a h c sinh, trong ó có d y h c t ch n (không b t bu c) v ngo i ng (ch y u là ti ng Anh) và Tin h c. 1.3.2. Vai trò, nhi m v c a GVTH trư c yêu c u i m i giáo d c. 1.3.2.1. Vai trò c a GVTH. c i m lao ng sư ph m c a GVTH r t khác v i lao ng sư ph m c a GV các b c h c khác: GVTH ph i d y nhi u môn: c các môn t nhiên và xã h i. Do ó, yêu c u h ph i có chuyên môn “ a khoa” và cư ng lao ng cao. GVTH có v trí, vai trò r t quan tr ng, là ngư i “quy t nh trong vi c m b o ch t lư ng giáo d c” ti u h c và góp ph n th c hi n ph c p giáo d c ti u h c. L i nói, c ch , cu c s ng lao ng sư ph m c a h nh hư ng r t l n n s phát tri n nhân cách m i h c sinh. Trư ng ti u h c g n li n v i c ng ng, do v y ho t ng c a GVTH trong và ngoài nhà trư ng có tác d ng to l n n i s ng sinh ho t văn hoá và i s ng a phương, c bi t vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân t c thi u s . 1.3.2.2. Nhi m v c a GVTH. Nhi m v c a GVTH ư c quy nh t i i u 32 chương IV c a i ul trư ng ti u h c do B GD& T ban hành năm 2000. (...,tr....) 1.3.3. Chu n (tiêu chu n) GVTH.
- 19 Chu n giáo viên ư c xem là thư c o năng l c ngh nghi p c a giáo viên. Năng l c ngh nghi p bi u hi n thành các lĩnh v c t o nên ch t lư ng giáo viên như: ph m ch t, ki n th c, k năng. Năng l c giáo viên hi n nay ph i áp ng nh ng yêu c u c a s nghi p CNH - H H t nư c. Khi có chu n giáo viên thì chúng ta m i có sơ s ánh giá ch t lư ng giáo viên. M t khác, nh có chu n, giáo viên m i xác nh m c tiêu và phương hư ng ph n u nâng cao năng l c ngh nghi p c a mình áp ng v i yêu c u i m i giáo d c. Chu n giáo viên các b c h c khác nhau là khác nhau. 1) Theo i u 33, Chương IV c a i u l trư ng ti u h c do B GD & T ban hành năm 2007 quy nh v trình chu n ư c ào t o như sau: “1. Trình chu n ư c ào t o c a giáo viên ti u h c là có b ng t t nghi p trung c p sư ph m. 2. Giáo viên ti u h c có trình ào t o trên chu n ư c hư ng ch chính sách theo quy nh c a Nhà nư c; ư c t o i u ki n phát huy tác d ng trong gi ng d y và giáo d c. Giáo viên chưa t trình chu n ư c ào t o ư c nhà trư ng, các cơ quan qu n lý giáo d c t o i u ki n h c t p, b i dư ng t trình chu n b trí công vi c phù h p”. 2) Theo tài li u: Nâng cao ch t lư ng i ngũ giáo viên và i m i qu n lý giáo d c ti u h c - D án phát tri n GVTH - Nhà XBGD 2004) thì chu n GVTH g m 3 lĩnh v c (Ph l c s ...) 1.3.4. Tiêu chu n GVTH theo tiêu chí trư ng ti u h c t chu n qu c gia. Ngày 26/4/1997, B GD& T ã có Quy t nh s 1366/BGD- T v vi c ban hành Quy ch trư ng ti u h c t chu n qu c gia giai o n 1996- 2000 và Quy ch công nh n trư ng ti u h c t chu n qu c gia giai o n 2001-2005. Quy ch này ã xác nh: Trư ng ti u h c là cơ s c a giáo d c ti u h c - c p h c n n t ng c a h th ng giáo d c qu c dân. Trư ng ti u h c ph i có nh ng tiêu chu n c n thi t m b o ch t lư ng, hi u qu giáo d c theo yêu c u c a t ng giai o n phát tri n KT-XH c a t nư c, nh m ưa giáo d c Vi t Nam h i nh p v i các nư c trong khu v c và trên th gi i. Trư ng ti u h c t chu n qu c gia ph i t 5 tiêu chu n sau:
- 20 - Tiêu chu n 1: Tiêu chu n v t ch c qu n lý trư ng ti u h c ph i có i ngũ cán b qu n lý (Hi u trư ng - Phó hi u trư ng) có trình chuyên môn t chu n, có năng l c qu n lý, có uy tín, luôn th c hi n úng ch c năng, nhi m v ư c giao và t hi u qu cao trong i u hành t ch c, qu n lý và chuyên môn trong ơn v . Các t ch c hành chính, chuyên môn, oàn th và H i ng giáo d c trong trư ng ho t ng có hi u qu , có s ph i h p ch t ch , th ng nh t vì m c ích chung, vì s nghi p giáo d c chung. - Tiêu chu n 2: Tiêu chu n v xây d ng i ngũ giáo viên. Trư ng ti u h c ph i có v s lư ng giáo viên, v lo i hình ào t o, có trình t chu n và trên chu n (Trung h c sư ph m, Cao ng, i h c). Có trình chuyên môn nghi p v cao, có k ho ch và tích c c tham gia b i dư ng và t b i dư ng không ng ng nâng cao trình . - Tiêu chu n 3: Tiêu chu n v cơ s v t ch t. Bao g m di n tích, khuôn viên, sân chơi bãi t p, phòng h c, thư vi n, phòng ch c năng, các trang thi t b giáo d c ti u h c và i u ki n v sinh, xanh - s ch - p t theo tiêu chu n quy nh. - Tiêu chu n 4: Tiêu chu n v xã h i giáo d c Trư ng ti u h c ph i gi m i quan h t t v i các t ch c xã h i như t ch c oàn thanh niên, Ban i di n cha m h c sinh, ... T o i u ki n cho các t ch c xã h i tham gia vào ho t ng giáo d c. T o i u ki n v ngu n l c và s óng góp t o i u ki n thu n l i nhà trư ng có hi u qu các m t giáo d c. - Tiêu chu n 5: Tiêu chu n v ho t ng và ch t lư ng giáo d c. M i ho t ng c a nhà trư ng u nh m m c ích nâng cao hi u qu , ch t lư ng giáo d c. Trư ng ti u h c ph i th c hi n t t m c tiêu giáo d c ti u h c, n i dung xã h i phương pháp giáo d c và k ho ch d y h c ti u h c; ng th i th c hi n t công tác ph c p giáo d c ti u h c, c bi t là ph c p giáo d c ti u h c úng tu i. i u áng chú ý là qua hai tiêu chu n 1 và 2 ta nh n th y i u ki n cũng như vai trò, nhi m v , trách nhi m c a i ngũ qu n lý, c bi t là giáo viên không nh ng t trình quy nh mà còn ph i không ng ng h c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty CPXD & PTNT Phú Thọ
50 p | 2717 | 1183
-
Báo cáo tốt nghiệp : kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạị Xí nghiệp Quang Điện 23
54 p | 727 | 427
-
Luận văn tốt nghiệp "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới"
81 p | 356 | 119
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương"
67 p | 219 | 84
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
69 p | 242 | 46
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty In tài chính
79 p | 132 | 28
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy sản xuất bo mạch điện tử công suất 200 m3/ngày đêm
69 p | 54 | 22
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
0 p | 96 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện Đông Á Việt Nam
95 p | 30 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những biện pháp nhằm phát triển thương mại - dịch vụ Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng
39 p | 129 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán phải thu của khách hàng tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Kiên Giang – Becamex
100 p | 30 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán phải thu của khách hàng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ và Sản xuất Cát Tường
135 p | 35 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền mặt tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Bình Dương
56 p | 30 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án sản xuất hàng mộc gia dụng và gia công cơ khí
50 p | 28 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (2015-2020)
50 p | 25 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến kinh tế - xã hội xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (2015 – 2020)
69 p | 19 | 10
-
Báo cáo tốt nghiệp: Những chuyển biến kinh tế - xã hội xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2015 – 2020)”
67 p | 22 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn