intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 1

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

123
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Định nghĩa Một cơ thể động vật đang sống được đặc trưng bởi các hoạt động sống của cơ thể như: Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản...các hoạt động này giúp cơ thể động vật sống, lớn lên và duy trì nòi giống. Khi cơ thể khỏe mạnh, các họat động sống diễn ra theo một cơ chế chặt chẽ và thống nhất dưới sự điều khiển của trung tâm thần kinh. Khi cơ thể động vật bị tấn công, hay xậm nhập của một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 1

  1. I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ I. PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT PHÂN 1. Định nghĩa ngh Một cơ thể động vật đang sống được đặc trưng bởi các hoạt động sống của cơ thể như: Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản...các hoạt động này giúp cơ thể động vật sống, lớn lên và duy trì nòi giống. Khi cơ thể khỏe mạnh, các họat động sống diễn ra theo một cơ chế chặt chẽ và thống nhất dưới sự điều khiển của trung tâm thần kinh. Khi cơ thể động vật bị tấn công, hay xậm nhập của một Khi hay nhiều yếu tố khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, yếu tố vô sinh hay hữu sinh, bên ngoài hay bên trong làm một hay nhiều hoạt động sống của động vật đó bị rối loạn, ngừng trệ hoặc bị phá hủy thì gọi động vật đó đang bị bệnh.
  2. Vậy, bệnh ở động vật nói chung, động vật thủy sản nói riêng là trạng thái bất bình thường của cơ thể, khi một hay một số hoạt động sống bị rối loạn, ngừng trệ dưới tác động trực tiếp hay gián tiếp của các nhận tố vô sinh (yếu tố môi trường, hoặc dinh dưỡng) hoặc hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm, và các loại ký sinh trùng khác nhau). Khi động vật thủy sản bị bệnh thường có một số biểu hiện: Trạng Khi thái hoạt động không bình thường (không giữ được thăng bằng, nổi đầu, dạt bờ), bỏ hoặc kém ăn, có sự thay đổi màu sắc của 1 bộ phận hay toàn bộ cơ thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu và nếu các hoạt động sống bị rối loạn, phá hủy ở 1 hay nhiều cơ quan quan trọng như: hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh... thì bệnh xảy ra nặng và động vật bị bệnh có thể chết.
  3. Cá chép bị xuất huyết Cá trắm cỏ bị xuất huyết, tuột vảy
  4. Mang c¸ chÐp bÞ bÖnh VÕt loÐt trªn th©n c¸ chÐp
  5. 2. Phân loại bệnh ở động vật 2. lo 2.1. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh: nguyên nhân gây Địch hại Bệnh do SV phi KS Bệnh do sinh vật Bệnh do VSV (Bệnh TN) Bệnh do SV KS Bệnh ở ĐVTS Bệnh do ĐV (Bệnh KST) Bệnh do yếu tố vô Bệnh do Môi trường sinh Bệnh do Dinh dưỡng Bệnh do Di truyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2