intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ 5 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 10 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự
  3. SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn thi: VẬT LÝ 10 Đề gồm 40 câu trắc nghiệm Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Kết luận nào dưới đây không đúng khi nhận xét về một vật chuyển động được coi là chất điểm? A. Vật có kích thước rất nhỏ so với quãng đường đi được. B. Vật có khối lượng coi như tập trung tại một điểm. C. Vật có thể được biểu diễn bằng một điểm trên bản đồ. D. Vật phải chuyển động được quãng đường dài vài chục ki-lô-mét (km). Câu 2: GPS là hệ thống định vị toàn cầu được ứng dụng rất rộng rãi trên các thiết bị di động dùng để xác định vị trí. Sử dụng ứng dụng này để xác định vị trí của trường THPT Dĩ An thu được kết quả sau: “10,911317; 106,768558”. Trong cách xác định này, ứng dụng đã sử dụng cách chọn nào dưới đây để xác định vị trí của trường? A. Gốc tọa độ 0 và trục tọa độ 0x. B. Mốc thời gian và trục tọa độ 0x. C. Hệ tọa độ địa lí có hai trục: kinh độ và vĩ độ. D. Gốc tọa độ 0 và trục tọa độ 0y. Câu 3: Theo bảng giờ tàu Thống Nhất 1 được niêm yết tại ga Dĩ An, giờ tàu chạy tại Ga Dĩ An là 2h55, giờ tàu đến ga Sài Gòn là 3h41. Thời gian tàu chạy từ ga Dĩ An đến ga Sài Gòn là bao lâu? A. 2h55. B. 3h41. C. 14 phút. D. 46 phút. Câu 4: Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? A. x  x0  vt . B. x  x0  vt . 2 1 C. x  x0  at 2 . 2 1 D. x  vt  at 2 . 2
  4. Câu 5: Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều? A. B. C. D. Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều theo phương trình x  3  2t ( m; s). Quãng đường vật đi được sau 10 s là A. 30 m. B. 20 m. C. -10 m. D. 50 m.
  5. Câu 7: Kết luận nào dưới đây về chuyển động thẳng nhanh dần đều là không đúng? A. Quãng đường đi được giảm dần. B. Vận tốc được tính theo công thức v  v0  at . 1 C. Quãng đường đi được tính theo công thức s  v0t  at 2 . 2 D. Độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. Câu 8: Biểu thức nào dưới đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều? 1 A. x  x0t  at 2 . 2 1 B. x  x0  v0t  at 2 . 2 1 C. x  x0  v0t 2 . 2 D. x  x0  v0t  at . 2 Câu 9: Vector gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh đều A. có độ lớn luôn dương. B. có hướng vuông góc với hướng chuyển động. C. có đơn vị đo là m/s2 (mét trên giây bình phương). D. có dấu luôn trái dấu với vận tốc.
  6. Câu 10: Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật như hình vẽ. Trong giai đoạn nào vật chuyển động thẳng chậm dần đều? A. từ t = 0s đến t = 4s. B. từ t = 8 đến t = 10s. C. từ t = 10 đến t = 20s. D. từ t = 8 đến t = 14s. Câu 11: Một đoàn tàu rời ga từ trạng thái đứng yên, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút tàu đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là A. 20 km/h2. B. 20 km/phút2. C. 0,0925 m/s2. D. 1,2 m/s2. Câu 12: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x  5  3t  0,1t 2 (t đo bằng s; x đo bằng m). Tính quãng đường mà vật đi được từ t = 0 đến t = 10s? A. 30 m. B. 25 m. C. 15 m. D. 20 m.
  7. Câu 13: Trong một thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều của một chiếc xe lăn trên mặt phẳng nghiêng, người ta thu được bảng kết quả như sau Thời gian t (s) 0 1 2 3 4 Tọa độ x (m) 0 5 20 45 80 Gia tốc của xe là A. 10 m/s2. B. 5 m/s2. C. 7,5 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không có trong chuyển động rơi tự do ? A. Quỹ đạo là đường thẳng. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Tại một nơi nhất định trên Trái đất, mọi vật đều rơi tự do cùng gia tốc. D. Vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 15: Chuyển động rơi của vật nào không thể coi là sự rơi tự do? A. Chiếc lông chim rơi trong chân không. B. Quả tạ thả từ đỉnh tháp nghiêng Pisa. C. Vận động viên nhảy dù (đã bung dù). D. Cục gạch rơi từ bức tường cao 2 m trong không khí. Câu 16: Nhận xét nào dưới đây về gia tốc rơi tự do không đúng? A. Có phương thẳng đúng, chiều từ trên xuống dưới. B. Gia tốc rơi tự do ở xích đạo có giá trị lớn nhất. C. Tại các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất, vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. D. Gia tốc rơi tự do ở địa cực có giá trị lớn nhất.
  8. Câu 17: Một chất điểm được thả rơi tự do từ độ cao h. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là A. v  2 gh . B. v  2 gh . C. v  gh . D. v  gh . Câu 18: Từ tầng 2 của tòa nhà, thả một viên bi rơi tự do. Sau 1,5s viên bi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao của tầng 2 tòa nhà là A. 11,025 m. B. 22,05 m. C. 14,7 m. D. 29,4 m. Câu 19: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 ( h2  4h1 ). Gọi t1 t1 và t2 là khoảng thời gian tương ứng tính từ lúc bắt đầu thả đến khi chạm đất của hai vật. Tỉ số là t2 A. 2. 1 B. . 2 C. 4. 1 D. . 4 Câu 20: Từ lầu cao nhất của dãy B trường THPT Dĩ An, một bạn HS thả rơi tự do một quả tạ. Sau đó 0,5s ở tầng thấp hơn 6 m, bạn khác cũng thả rơi tự do một quả tạ khác. Thời điểm mà 2 quả tạ ở cùng một độ cao là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. sau khi quả thứ 2 rơi được 0,95 s. B. sau khi quả thứ 1 rơi được 0,95 s. C. sau khi quả quả thứ 2 rơi được 1,45 s. D. sau khi quả thứ 1 rơi được 0,45 s.
  9. Câu 21: Chọn kết luận không đúng về chuyến động tròn đều? A. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Tốc độ dài thay đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn. D. Vectơ gia tốc thay đổi. Câu 22: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng. 2 A. T  .  2 B.   . f C. T  f . 1 D.   . T Câu 23: Kết luận nào dưới đây không đúng? Một vật chuyển động đều trên đường tròn có bán kính xác định thì A. vector vận tốc tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. B. vector vận tốc hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. C. tốc độ góc không đổi. D. độ lớn gia tốc không đổi. Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều? A. Tốc độ góc càng lớn thì vật chuyển động càng chậm. B. Tốc độ dài càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm. C. Sau 1s vật chuyển động được f vòng (với f: tần số). D. Thời gian vật chuyển động hết 1 vòng quỹ đạo là T (s) (với T: chu kì). Câu 25: Chuyển động của vật nào dưới đây không phải là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của ghế trên chiếc đu quay khi hoạt động ổn định. B. Chuyển động của một điểm trên cánh quạt khi quạt điện đang tắt. C. Chuyển động của điểm trên bánh xe máy khi bánh xe quay đều. D. Chuyển động của điểm đầu mũi kim đồng hồ.
  10. Câu 26: Hai xe ô tô cùng đi qua đoạn đường cong có dạng một cung tròn bán kính R với vận tốc 3v1  v2 . So sánh gia tốc của hai xe? A. 3a1  a 2 . B. a 2  3a1 . C. a1  9a 2 . D. a 2  9a1 . Câu 27: Một đĩa tròn bán kính 10 cm, 1s quay đều được 5 vòng. Lấy   3,14 , tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa là A. 3,14 m/s. B. 0,314 m/s. C. 31,4 m/s. D. 314 m/s. Câu 28 : Vệ tinh Vinasat 2 là vệ tinh truyền thông địa tĩnh của Việt Nam được phóng vào ngày16/05/2012. Hiện nay vệ tinh đang hoạt động ở độ cao 36000 km, quay một vòng hết 24h. Lấy   3,14 , tính tốc độ góc của vệ tinh? A. 7,27.10-5 rad/s. B. 0,14.105 rad/s. C. 0,262 rad/s. D. 3,82 rad/s. Câu 29: Một vận động viên lái xe mô-tô đang chạy với tốc độ cao, khi đi vào khúc cua có bán kính 10 m thì để an toàn phải có gia tốc hướng tâm bằng 10 m/s2. Hỏi mô-tô phải chạy với tốc độ bao nhiêu để xe không bị đổ? A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 30 m/s. D. 100 m/s.
  11. Câu 30: Trong bài thơ “Trăng sáng” có câu thơ: “Em đi trăng theo bước. Như muốn cùng đi chơi”. Ở trong bài thơ, khi đứng ở Trái Đất quan sát ta sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất chuyển động. B. Mặt Trăng và Trái Đất đều đứng yên, Mặt Trời chuyển động. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động. Câu 31: Chọn câu sai khi nói về tính tương đối của chuyển động? A. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. B. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc có giá trị khác nhau. C. Khoảng thời gian trong chuyển động có tính tương đối. D. Tọa độ xác định vị trí của vật trong chuyển động có tính tương đối, nó phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 32: Một ô tô khách đang chạy trên đường. Trong hệ quy chiếu gắn với vật nào thì người ngồi trong ô tô đang chuyển động? A. Người đứng bên lề đường. B. Người đi xe máy đang đi song song, cùng chiều với cùng vận tốc của ô tô. C. Bác tài xế. D. Người ngồi bên cạnh trong ô tô. Câu 33: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng trên sông với vận tốc 10 km/h so với bờ. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 giờ trôi được 2km. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 15 km/h. D. 12 km/h. Câu 34: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 9 m/s so với bờ. Một người chạy đều dọc theo thuyền có v = 2 m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với bờ khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 9 m/s. B. 11 m/s. C. 7 m/s. D. 13 m/s.
  12. Câu 35: Gọi X , ε% lần lượt là giá trị trung bình và sai số tỉ đối của phép đo một đại lượng vật lý X. Biểu thức nào dưới đây được dùng để biểu diễn kết quả đo của đại lượng X ? A. X  X  % B. X  X  % C. X  X  % D. X  X  % Câu 36: Sử dụng thước để đo chiều dài của quyển sách Vật lí 10. Ở phép đo tính được sai số ngẫu nhiên là 0,337 cm. Biết sai số dụng cụ của phép đo là 0,010 cm. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. 0,35 cm. B. 0,347 cm. C. 0,327 cm. D. 0,34 cm. Câu 37: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định gia tốc rơi tự do? 2s A. g  . t 2s 2 B. g  . t s2 C. g  . 2t 2s D. g  . t2 Câu 38: Khi khảo sát chuyển động rơi tự do, người ta tiến hành thả vật từ độ cao 50 cm, dùng đồng hồ đo được sau khi rơi 0,3197s vật chạm đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí thả vật có giá trị gần bằng bao nhiêu? A. 9,784 m/s2. B. 9,821 m/s2. C. 9,874 m/s2. D. 9,748 m/s2 Câu 39: Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất? A. 40 m/s. B. 30 m/s C. 20 m/s D. 10 m/s
  13. Câu 40: Đơn vị nào dưới đây không dùng để đo tần số trong chuyển động tròn đều? A. vòng/giây. B. giây-1. C. Héc (Hz). D. giây. HẾT ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1. D 2. C 3. D 4. A 5. A 6. B 7. A 8. B 9. C 10. C 11. C 12. D 13. A 14. D 15. C 16. B 17. A 18. A 19. B 20. A 21. B 22. A 23. B 24. A 25. B 26. D 27. A 28. A 29. A 30. D 31. C 32. A 33. D 34. B 35. A 36. B 37. D 38. A 39. A 40. D
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Gọi x0 là tọa độ ban đầu, v là vận tốc, a là gia tốc trong chuyển động thẳng. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng 1 2 A. x = v + x0t. B. x = x0 + v0t + at . 2 C. x + x0 = vt. D. x = x0 + vt. Câu 2: Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng một nơi trên trái đất ở cùng một độ cao thì thời gian rơi tương ứng là t1 và t2. Kết luận nào sau đây đúng? A. t1 ≥ t2 hoặc t1< t2. B. t1> t2. C. t1 = t2. D. t1< t2. Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Tọa độ chất điểm lúc t = 2 h là A. 40km. B. –10km. C. 20km. D. 10km. Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 0,5 Hz. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây? A. 3,14 rad/s. B. 0,78 rad/s. C. 0,079 rad/s. D. 12,56 rad/s. Câu 5: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì A. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+). B. tọa độ của vật luôn có giá trị (+). C. tọa độ luôn trùng với quãng đường. D. vận tốc của vật luôn có giá tri (+). Câu 6: Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên A. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. B. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn. C. không có nguyên nhân rõ ràng. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 7: Cho phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều như sau: x = 2t2 + 8t + 10 (x đo bằng m, t đo bằng s). Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vận tốc ban đầu 8 km/h. B. Toạ độ ban đầu của vật là 10 km. C. Toạ độ ban đầu của vật là 10 m. D. Gia tốc của chuyển động là 2 m/s2. Câu 8: Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số ' tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A A ' A A A. A  .100% . B. A  .100% . C. A  .100% . D. A  .100% . A A A A Câu 9: Đơn vị của tần số trong chuyển động tròn đều là A. s (giây). B. rad (radian). C. Hz (héc). D. rad/s (radian trên giây). Câu 10: Chất điểm là A. những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. B. những vật có kích thước tương đối nhỏ so với vật khác. Trang 1/2 - Mã đề 201
  15. C. một điểm trong không gian. D. những vật có kích thước rất nhỏ. Câu 11: Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian là A. tọa độ. B. quãng đường. C. thời gian. D. gia tốc. Câu 12: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức A. v = mgh. B. v  2gh . C. v = 2 gh . D. v  gh . Câu 13: Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất.    Câu 14: Với v13 là véc tơ vận tốc tuyệt đối, v12 là véc tơ vận tốc tương đối, v 23 là véc tơ vận tốc   kéo theo. Biểu thức xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong trường hợp v12 cùng hướng với v 23 là A. v13  v122  v232 . B. v13 = v12 + v23. C. v13 = v12 - v 23 . D. v13 = v12 . v 23 . Câu 15: Gia tốc của chuyến động tròn đều là đại lượng vectơ A. cùng phương, chiều với véctơ tốc độ dài. B. có chiều hướng vào tâm quĩ đạo chuyển động. C. có phương thẳng đứng. D. có phương tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 4 m/s, khi qua điểm A chất điểm tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau thời gian 8 s chất điểm đến B với vận tốc tại B là 16 m/s. a) Tính gia tốc của chất điểm khi đi từ A đến B? b) Sau khi đi được 4 s kể từ khi qua A, chất điểm còn cách điểm B một khoảng bao nhiêu? Bài 2: Thả một vật rơi tự do ở độ cao 320 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian rơi. b) Khi vật đạt vận tốc 20 m/s thì sau bao lâu nữa vật sẽ chạm đất? Bài 3: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm và đi cùng chiều trên một đường tròn có chu vi là 2 km. Vận tốc của người đi xe đạp và đi bộ so với mặt đường lần lượt là v1 = 21 km/h và v2 = 5 km/h. a.Tính vận tốc tương đối của người đi xe đạp so với người đi bộ. b. Không tính thời điểm ban đầu, khi người đi bộ đi hết một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần? ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 201
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 201 202 203 204 205 206 207 208 1 D A C C C B D C 2 C B B A C B B A 3 B C B A A A B C 4 A A A B B D D B 5 D D B C C D D A 6 A C D B A A D B 7 C B D A D A D C 8 A A B B B C B B 9 C D D A C C D A 10 A A B C C D A C 11 D C C B B D D D 12 B B A D C A B A 13 D B B B B A A C 14 B C A C B A D C 15 B B D D A A A A II.PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 201 - 203 – 205 - 207 Bài 1: a/Chọn chiều dương là chiều chuyển động v  v0 0,5đ - Viết đúng công thức a  …………………………………………… t 0,5đ - Thay số tính được a = 1.5 m/s2 ……………………………………………….. 1 0,5đ b/ - Quãng đường đi trong 4 s đầu s  v0 t  at 2  28m ………………….. 2 1 - Khoảng cách AB : s  v0 t  at 2  80m …………………………… 0,25đ 2 - Vật còn cách B một khoảng s  52m ………………………………… 0,25đ Bài 2: 2s a/ - Viết đúng công thức t  …………………………………………… g 0,5đ - Thay số tính được t = 8 s ……………………………………………………. 0,5đ v 0,5đ b/ Tính thời gian đi được v = g.t => t   2s ………………………… g Thời gian vật còn phải rơi t  6s ………………………………………… 0,5đ 1
  17. a.Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là: 0,5 đ Bài 3. v = v1 – v2 = 21 – 5 = 16 km/h. ……………………………. b.Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: t = 2/5 = 0,4 h ……….. 0,125đ Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: s = vt = 0,4. 16 = 6,4 km. ………………………………… 0,125đ Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: S n = = 6,4/2 = 3,2 (vòng)………………………………… C 0,25đ Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 3 lần.………………………………. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 202 - 204 – 206 - 208 Bài 1: a/Chọn chiều dương là chiều chuyển động v  v0 0,5đ - Viết đúng công thức a  …………………………………………… t 0,5đ - Thay số tính được a= 2 m/s2 ……………………………………………….. 1 0,5đ b/ - Quãng đường đi trong 3 s đầu s  v0 t  at 2  24m ………………….. 2 1 - Khoảng cách AB : s  v0 t  at 2  50m …………………………… 0,25đ 2 - Vật còn cách B một khoảng s  26m ………………………………… 0,25đ Bài 2: 2s a/ - Viết đúng công thức t  …………………………………………… g 0,5đ - Thay số tính được t=10 s ……………………………………………….. 0,5đ v 0,5đ b/ Tính thời gian đi được v = g.t => t   3s ………………………… g Thời gian vật còn phải rơi t  7s ………………………………………… 0,5đ a.Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là: 0,5 đ Bài 3. V = v1 – v2 = 22,5 – 4,5 = 18 km/h………………………….. b.Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: t = 1,8/4,5 = 0,4 h……….. 0,125đ Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: S = vt = 0,4. 18 = 7,2 km. …………………………………… 0,125đ Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: S n = = 7,2/1,8 = 4 (vòng)………………………………….. C 0,25đ Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 4 lần. ………………………………. 2
  18. 3
  19. TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 HUỲNH NGỌC HUỆ Môn: VẬT LÝ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 136 (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Câu 1. Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều là: 1 2 1 2 A. x  x0  v0t  at (a khác 0) B. x  v0t  at (a khác 0) 2 2 1 2 C. x = x0 + vt. D. x  x0  v0t  at (a khác 0) 2 Câu 2. Lực tổng hợp của hai lực cùng phương, ngược chiều có độ lớn A. F = F1.F2 B. F = F1+F2 C. F = F1  F2 D. F  F12  F22 Câu 3. Chọn phát biểu đúng ? A. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ luôn chuyển động thẳng đều. B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ luôn đứng yên mãi. C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn gia tốc cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 4. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có tốc độ A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian C. giảm đều theo thời gian D. tăng đều theo thời gian Câu 5. Chu kỳ chuyển động tròn đều là A. thời gian vật chuyển động trong 1 phút B. số vòng vật chuyển động trong 1 giây C. thời gian vật chuyển động một vòng D. thời gian vật chuyển động trong 1 giây Câu 6. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực đồng thời tác dụng một vật bằng A. một lực bất kỳ. B. một lực luôn luôn không thay đổi. C. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. D. bằng hai lực bất kỳ. Câu 7. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và A. có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn. B. gia tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn. C. vectơ vận tốc tức thời bằng nhau trên mọi cung tròn. D. vận tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn. Câu 8. Khi khảo sát đồng thời chuyển động của một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì A. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B. quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau. C. quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau. D. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau. Câu 9. Hệ quy chiếu bao gồm A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 10. Khi một xe buýt đang chuyển động thẳng tốc độ chậm, bỗng tăng tốc đột ngột về phía trước thì các hành khách sẽ A. ngã người về phía sau. B. chúi người về phía trước. C. ngã người sang bên phải D. ngã người sang bên trái. Câu 11. Chọn câu sai. Rơi tự do A. có chiều từ trên xuống B. là một chuyển động thẳng đều C. là một chuyển động thẳng nhanh dần đều D. có phương thẳng đứng
  20. Câu 12. Phép đo một đại lượng vật lí là A. phép cân đại lượng đó. B. phép so sánh nó với đại lượng bất kỳ được lấy làm một đơn vị. C. phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước là một đơn vị. D. phép đo đạc chiều dài đại lượng đó. Câu 13. Công thức định luật II Niutơn là       A. F  ma . B. F  ma . C. F  ma . D. F  ma . Câu 14. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. D. không cần phải bằng nhau về độ lớn. Câu 15. Công thức nào sau đây không đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 1 2 A. v  v0  2as B. v  v0  at C. s  v0t  at D. x  x0  v0t  at 2 2 2 2 2 B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (3 điểm). Một ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc15m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính vận tốc của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga. c. Tính quãng đường ôtô đi được trong 3s thứ hai kể từ khi tăng ga. Bài 2. (2 điểm). Một xe có khối lượng 50kg đang đứng yên, dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ theo phương ngang, xe chuyển động với gia tốc 1m/s2. Bỏ qua ma sát. a. Tính độ lớn lực 𝐹⃗ . b. Với lực 𝐹⃗ như trên, nếu đặt thêm lên xe một kiện hàng thì gia tốc của xe lúc này là 0,5m/s2. Tìm khối lượng của kiện hàng. ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2