intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Chia sẻ: Yunmengjiangshi Yunmengjiangshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

138
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án) sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

  1. BỘ 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 9 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I THỊ XÃ NGHI SƠN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình? Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Thành phố nào của Việt Nam được gọi là thành phố vì hòa bình? Câu 2 (4 điểm): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc và kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Kể tên 5 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Là công dân, học sinh chúng ta cần có thái độ, hành vi gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 3 (3 điểm): Trong giờ kiểm tra toán trên lớp. A thỏa thuận với B là cùng chung sức để làm bài được nhanh, được điểm cao. A sẽ làm một số bài, B sẽ làm 1 số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài kiểm tra. a) Việc làm của 2 bạn A và B có phải là tinh thần hợp tác cùng phát triển không? Vì sao? b) Nếu là bạn B em sẽ làm gì? ---- Hết ---- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
  3. 1. Đề thi học kì 1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn 2. Đề thi học kì 1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Châu Văn Liêm 3. Đề thi học kì 1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Long Sơn 4. Đề thi học kì 1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Minh Tân 5. Đề thi học kì 1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thanh Lương
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD 9 CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 Nêu được đảm bảo các ý sau: - Hòa bình: Không có xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết tôn 0,75 trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, giữa con người với con người. Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên tự do, hạnh phúc; là khát vọng của toàn nhân loại. - Bảo vệ hòa bình: Là làm mọi việc để bảo vệ, giữ gìn cuộc sống xã hội 0,75 bình yên; là dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc,tôn giáo, quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Phải bảo vệ hòa bình vì: + Hòa bình đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no, bình yên cho con người 0,5 còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, li tán,... + Ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ ở nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. 0,5 Hiện nay chiến tranh và xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. - Thành phố Hà Nội. 0,5 2 Nêu được đảm bảo các ý sau: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư 0,75 tưởng, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp..) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ví dụ: Yêu nước, Hiếu thảo, tôn sư trọng đạo, hiếu học, nhân 0,5 nghĩa,đoàn kết,... - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT là bảo vệ, giữ gìn để 0,75 các truyền thống đó ko bị phai nhạt theo thời gian mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn.,... - Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp vì đó là tài sản vô 0,5 giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. - Trách nhiệm HS: + Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc; 0,5 trân trọng, tự hào về các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa của đất nước; giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử và văn hóa của dân tộc, các loại hình nhệ thuật, món ăn truyền thống;... + Sống, ứng xử và rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của 0,5 dân tộc ... + Thái độ phê phán và ngăn chặn những hành vi, việc làm làm tổn hại 0,5 đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3 a, Việc làm của 2 bạn A và B không phải là tinh thần hợp tác cùng phát 0,5 triển. Vì các bạn đã vi phạm quy chế thi cử, kiểm tra; kết quả bài kiểm tra sẽ 1,0 không đánh giá đúng năng lực của các bạn, ảnh hưởng đến kết quả học tập.,... b, Nếu là bạn B e sẽ không đồng ý với thỏa thuận của A, giải thích cho A 1,5 là làm vậy là vi phạm quy chế, không đúng với tinh thần hợp tác cùng phát triển. Em sẽ tự làm bài một cách nghiêm túc.,...
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM Môn: GDCD lớp 9 Họ và tên: ……………………………… Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Ngày thi 9/12/2020 ĐỀ 2 ĐIỂM LỜI PHÊ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau.Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm. Câu 1. Câu nào dưới đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Khôn nhà, dại chợ. B. Ăn cháo đá bát. C. Đủng đỉnh như chỉnh trôi sông. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện phẩm chất năng động, sáng tạo? A. Học một biết mười. B. Cái khó ló cái khôn. C. Há miệng chờ sung D. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình . B. Chỉ làm theo những việc đã được chỉ dẫn, dạy bảo. C. Chỉ những việc có lợi cho bản thân thì mới làm. D. Có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến riêng của mình. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tìm đọc tài liệu nói về phong tục tập quán của dân tộc. B. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa. C. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. D. Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam. Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm. B. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài. C. Anh An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao. D. Bạn Mạnh cho rằng: để nâng cao hiệu quả sản xuất cần tăng nhanh số lượng sản phẩm không cần chất lượng. Câu 6. Để trở thành người năng động, sáng tạo, chúng ta cần tránh hành vi nào trong những hành vi sau đây? A. Quan sát, phát hiện và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. B. Chủ động học tập và thực hiện các kế hoạch học tập, lao động. C. Luôn tìm tòi để đổi mới phương pháp học tập. D. Làm theo ý mình, tuyệt đối không tham khảo người đi trước. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm) Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 2. (3 điểm) Thế nào là năng động, sáng tạo? Học sinh cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? Câu 3. (2 điểm) Tình huống: Tan học về, các bạn rủ Tuấn vào quán chơi điện tử để ăn tiền. Tuấn không muốn nhưng các bạn cứ nài ép và chê bai Tuấn là “quê” không biết ăn chơi sành điệu và ‘ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng. Câu hỏi: a, Tuấn phải làm gì để thể hiện được tính tự chủ? b, Cách ứng xử nào là phù hợp nhất với Tuấn trong tình huống này? 2
  6. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
  7. ĐÁP ÁN (ĐỀ 2) SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: GDCD lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn. (1 điểm) 1 * Cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc; Vì đó là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. (1 điểm) * Năng động, sáng tạo: Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm; say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị lệ thuộc vào cái đã có.(1 điểm) * Cách rèn luyện: cần biết rằng phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên 2 có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. - Với học sinh, để trở thành người năng động sáng tạo trước hết phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế.. . vd……(2 điểm) Tình huống a - Tuấn phải nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, sự tự tin. (0.5 điểm). b- Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối. (0.5 điểm). 3 -Giải thích cho các bạn hiểu: chơi điện tử ăn tiền không phải là sành điệu mà là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức….(0.5 điểm) Tuấn không chơi điện tử ăn tiền không phải là ki bo mà là tiết kiệm tiền của cha mẹ vào những trò chơi độc hại…(0.25 điểm). - Chủ động rủ các bạn chơi trò chơi khác lành mạnh hơn.(0.25 điểm)
  8. PHÒNG GD&ĐT LONG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS LONG SƠN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD KHỐI 6 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm khác quan ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào có lợi cho sức khỏe? 1. Thức khuya, ngủ dậy muộn 2. Ăn uống điều độ đảm bảo vệ sinh 3. Tập thể dục thường xuyên, hành ngày 4. Ăn nhiều chất cay, nóng, ăn đồ tái sống A. 1; 2 B. 2;3 C. 3;4 D. Tất cả đều đúng Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính siêng năng? A. Ngoài giờ học, Thức chỉ say sưa với với việc cho cá cảnh ăn và nhìn ngắn chúng. B. Thu Xem phim trên ti vi một cách đều đặt và thường xuyên C. Hoàn cố gắng xắp xếp thời gian làm công việc nhà một cách đều đặn D. Tâm làm được nhiều việc trong ngay nhưng sau đó mẹ Tâm lại phải làm lại. Câu 3: Hành vi nào dưới đây thê hiện tính tiết kiệm. A. Ăn chơi, đua đòi theo mốt B. Tiêu sài theo ý thích C. Vừa làm vừa chơi D. Tranh thủ từng phút để học bài Câu 4. Em hãy cho biết biểu hiện nào dưới đây thể hiện lịch sự tế nhị? A. Cử chỉ điêu bộ, kiểu cách B. Có thái độ hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp C. Dùng từng ngữ bóng bẩy, chải chuốt D. Khi nói chuyện với người khác không nói thẳng ý mình ra Câu 5: Nối các ý nghĩa dưới sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã học Ý nghĩa Nối Chuẩn mực đạo đức 1. Siêng năng kiên trì giúp cho con người thành 1........ A. Biết ơn công trong mọi công việc 2. Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa 2.......... B. Tiết kiệm người với người 3 Lịch sự tế nhị trong giao tiếp, ứng xử thể hiện 3......... C. Tôn trọng kỷ luật trình độ văn hóa, đạo đức của nỗi người 4 Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của 4........ D. Lịch sự tế nhị bản thân và người khác E. Siêng năng kiên trì
  9. Câu 6: Điền từ hoặc cụm còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: - Lễ độ thể hiện sự (1)............................sự (2)........................đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có (3)………................, có đạo đức, có tự trọng do đó được mọi người quý mến làm cho (4)…… ................ giữa mọi người trở nên tốt đẹp hơn. II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7. (2 điểm) Em hiểu được thế nào là tôn trọng kỷ luật, nêu các biểu hiện em đã thực hiện kỷ luật ở trường? Câu 8: (2 điểm) a) Em hãy cho biết mục đích học tập của bản thân học sinh là gì? b) Hiểu được nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì? Câu 9. (2 điểm) Giải quyết tình huống sau: Tình huống Quân và một số bạn đến rủ Nam đi đá bóng. Vừa vào đến cổng Quân đã gọi toáng lên “ Nam ơi, ra sân đá bóng với bọn tớ đi”. Mẹ Nam mở cửa nói rằng “Nam không có nhà đâu các cháu ạ”! Thấy thế Quân chạy vút đi luôn. Câu hỏi a) Em có đồng ý với hành động của Quân không? vì sao? b) Nếu em là Quân em sẽ làm gì trong tình huống trên? Câu 10. (1 điểm) Em hãy nêu thực trạng thiên nhiên ở địa phương em, nếu thiên nhiên đang bị tàn phá em và cộng đồng cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
  10. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần1: Trắc nghiệm khác quan Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D B Câu 5 Đáp án 1 - Tôn trọng 2 - quan tâm 3 - văn hóa 4 - quan hệ Câu 6 Đáp án 1-E 2-A 3-D 4-B Phần 2 Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 7 Kh¸i niÖm 1 - Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi. Thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan. Biểu hiện: Học sinh nêu 5 việc thực hiện nội quy của trường của 1 đội 8 - Mục đích học tập của HS là: 1 + Để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. + Con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. - Nhiệm vụ: 1 Nhiệm vụ chủ yếu của học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể xã hội để phát triển toàn diện nhân cách 9 a) Không tán thành 0,5 vì: Quân thiếu lịch sự trong hành động và giao tiếp. 0,5 b) Học sinh giải quyết theo hướng cá nhân. 1 10 Học sinh liên hệ địa phương 0,5 Biện pháp - Trồng và chăm sóc cây xanh. 0,25 - Khai thác có kế hoạch tài nguyên rừng; bảo vệ các loài động vật 0,25 quý hiếm....
  11. BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn : GDCD . Tiết PPCT : 19 Lớp : 9BCD Ngày kiểm tra : ………………….. Người ra đề : Phạm Ngọc Thông . Kí tên:…………….. Ngày duyệt : ……………………… Người duyệt : Trần Bình Thuận . Kí tên:……………….. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA 1 TIẾT-GDCD 9-KÌ I Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Nội dung TN TL TN TL Thấp cao Bài 1: Chí - Biết phân công vô tư biệt việc làm chí công vô tư và trái với chí công vô Số câu: 2 tư. Sốđiểm:0,5đ Số câu: 2 5% Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% Bài 2: Tự chủ - Hiểu như thế nào là tự chủ. Số câu: 3 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm:0,75đ 0,75đ Tỉ lệ:7, 5% 7,5% Bài 3: Dân - Biết được các chủ và kỉ luật hành vi của tính dân chủ Số câu: 2 và chưa dân Số điểm: chủ. 0,5đ Số câu: 2 5% Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% Bài 4: Bảo vệ - Hiểu lòng - Phân biệt hòa bình yêu hòa bình chiến tranh được thể hiện chính nghĩa, Số câu 2 như thế nào. ct phi nghĩa Số điểm: Số câu: 1 Số câu: 1 2,25 Số điểm: Số điểm:2 22,5% 0.25đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 2,5% Bài 8: Năng Nhận biết Hiểu năng - Hiểu năng động, sáng năng động, động, sáng tạo động, sáng tạo sáng tạo thể hiện qua tạo? Rèn Số câu: 3 câu tục ngữ. luyện năng Số điểm: động, sáng 1,5đ tạo 15% Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:0.25đ Số điểm:0.25đ Số điểm:1đ
  12. Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 10% Bài 6: Hợp - Biết được tác cùng phát Việt Nam đã triển có quan hệ hợp tác với bao nhiêu Số câu: 1 quốc gia trên Số điểm: thế giới. 0,25 Số câu: 1 2,5% Số điểm: 0.25đ Tỉ lệ: 2,5% Kế thừa và - Hiểu và thực hiện việc kế thừa, - Tầm quan trọng của Số câu: 2 phát huy phát huy truyền thống dân tộc. truyền thống dân tộc Số điểm:2,25 truyền thống trong thời đại ngày dân tộc nay. 22,5% Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số câu: 1 Tỉ lệ: 2,5% Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Làm việc có Nhận biết khái niệm, - Hiểu trong câu tục ngữ Số câu: 2 năng suất, điền từ, cụm từ Số điểm:1,25 chất lượng, Số câu: 1 Số câu: 2 hiệu quả. Số điểm: 1 Số điểm: 0,25 15% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Lí tưởng sống Nhận biết hành vi Hiểu lí tưởng trong câu tục ngữ Số câu: 2 của thanh Số điểm:0,5 niên. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 5% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 2,5% TỔNG 8 câu: 2,75 điểm 9 câu: 2,25 điểm 3 câu: 5 điểm Số câu: 17 CỘNG Tỉ lệ :27,5% Tỉ lệ: 22,5% Tỉ lệ 50% Sốđiểm: 10 100% II. ĐỀ BÀI
  13. Trường THCS Minh Tân KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Họ và tên học sinh ………………………. môn : GDCD Lớp 9… ( Thời gian làm bài 45 phút) Điểm Nhận xét của thầy giáo ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Câu ca dao sau nói lên phẩm chất gì? “ Trống chùa ai vỗ thùng thùng Của công ai khéo vẫy vùng nên riêng” A.Chí công vô tư B. Tự chủ C. Không tự chủ D. Không chí công vô tư Câu 2: Câu tục ngữ sau nói lên đức tính gì?“ Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ” A. Kỉ luật B. Chí công vô tư C. Dân chủ D. Tự chủ Câu 3: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Đi dự sinh nhật bạn. B. Bàn bạc ý kiến để xây dựng lớp. C. Đi đường đúng quy định D. Chạy xe quá tốc độ Câu 4: Hành vi nào sao đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn. C. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ mình. D. Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến học tập của mình. Câu 5: Câu ca dao sau đây thể hiện đức tính gì? Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân A. Tự chủ B. Chí công vô tư C. Đoàn kết D. Hiếu thảo. Câu 6: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ? A. Trường tổ chức cho hs học tập nội quy, học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện. B. Nam đến trường dự sinh hoạt đoàn theo kế hoạch C. Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố-quyết định mỗi gia đình nộp 5000 để làm quỹ. D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt, các bạn tích cực đóng góp ý kiến. Câu 7: Người luôn tích cực , chủ động, dám nghĩ, dám làm là người . A. Năng động B. Nhanh nhẹn C. Chăm chỉ D. Cần cù Câu 8. Đề giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc chúng ta cần phải làm gì ? A. Cải tạo, thay thế C. Kế thừa, bảo vệ và phát triển B. Bảo tồn D. Dựa vào các viện bảo tàng
  14. Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ? A. Ăn kĩ , làm dối . C. Mồm miệng đỡ chân tay. B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. D. Làm đi không bằng làm lại. Câu 10. Hành vi nào thể hiện sống có lí tưởng ? A. Sống ỷ lại, thực dụng C. Sống vì ước mơ giàu có, nhiều tiền. B. Sống có ý chí nghị lực. D. Sống vì ước mơ quyền lực . Câu 11: Hành vi nào sau đây không thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẫn. B. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế. C. Học hỏi những điều hay của người khác D. Biết lắng nghe người khác Câu 12: Tính đến tháng 12 năm 2002, Việt nam có quan hệ thương mại với : A. 150 quốc gia B. 178 quốc gia C. 198 quốc gia D. Hơn 200 quốc gia Câu 13 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (...) để hoàn chỉnh nội dung phẩm chất đạo đức sau: - ...........................................................................là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả ................................ và ............................. trong một .................... nhất định. Câu 14 : Nối những câu tục ngữ với những chủ đề đã học cho phù hợp : Câu tục ngữ Nối Chủ đề a. Tôn sư trọng đạo a - 1. Tự chủ b. Một sự nhịn là chín sự lành b - 2. Làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả. c. Cái khó ló cái khôn c - 3. Lí tưởng d… Đào núi và lấp biển d - 4. Năng động sáng tạo Quyết chí ắt làm lên 5. Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2đ) Trong giờ học bài : Bảo vệ hòa bình đã có 2 ý kiến khác nhau : -Ý 1 : Tất cả các bên tham gia chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều phải bị lên án - Ý 2 : Cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và chống lại chiến tranh phi nghĩa . Em đống ý với ý kiến nào ? Tại sao ? Câu 2: (1đ) Thế nào là năng động? Sáng tạo? HS cần phải rèn luyện đức tính đó ntn? Câu 3: (2đ) Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. - Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Em hãy lấy một dẫn chứng cụ thể cho điều vừa giải thích ở trên? BÀI LÀM ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
  15. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi đáp án đúng: 0.25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D D B B A C A C A B A D Trả lời câu 13: Điền theo thứ tự sau: - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả; nội dung; hình thức; thời gian Trả lời câu 14: Nối: a-5; b-1; c-4; d-3 II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1( 2 điểm) : - Đồng ý với ý 2 .- Ko có ct phi nghĩa thì sẽ ko bao giờ xảy ra ct chính nghĩa. - Vì chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh vì mục đích giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, góp phần ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ giá trị của con người và nền hòa bình thế giới . ( 1 điểm ) - Cần lên án chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ chiến tranh chính nghĩa . ( 1 điểm ) Câu 2: Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. 1 điểm Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị 0,5đ mới hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có. - HS cần phải làm: 0,5đ Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống… Câu 3: ( 2 điểm) - Không đồng ý với ý kiến trên. - Vì: truyền thống dân tộc là cái gốc bền vững để phát triển; Là bản sắc riêng, không hòa tan; Là niềm tự hào,.... - Dẫn chứng cụ thể: những nghệ nhân đất Việt vừa giữ gìn được tinh hoa dân tộc, mang ra thế giới để quảng bá, tôn vinh nét dẹp Việt, vừa học hỏi để làm đẹp hơn, nhanh hơn sản phẩm của mình bằng máy móc tiên tiến (Gốm, Lụa)
  17. PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. TRƯỜNG THCS THANH LƯƠNG Môn: GDCD 9. Thời gian: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2020 – 2021 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất và viết vào bài kiểm tra. Câu 1. (0,5 điểm): Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Không vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên vị. B. Ba phải, ai nói thế nào cũng cho là đúng. C. Lợi dụng chức quyền để thu lợi cá nhân. D. Bỏ qua cho những việc làm sai trái để được lợi. Câu 2. (0,5 điểm): Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. B. Chăm chú nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. C. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. D. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. Câu 3. (0,5 điểm): Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Tôn trọng người khác tôn giáo với mình. B. Dùng thương lựợng để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. C. Sống khép mình để không mâu thuẫn với người khác. D. Khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 4. (0,5 điểm): Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là? A. Quan hệ không bình đẳng giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ không thường xuyên giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ giữa các nước láng giềng chỉ vì lợi ích kinh tế. D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. Câu 5. (0,5 điểm): Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. Câu 6. (0,5 điểm): Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào? A. Không tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. II. Tự luận: (7,0 điểm). Câu 7. (1,0 điểm): Vì sao phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 8. (2,0 điểm): Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình? ( Nêu 4 việc làm cụ thể). Câu 9. (2,0 điểm): Cho tình huống sau:
  18. Tan học về, các bạn rủ Tiến vào quán chơi điện tử ăn tiền. Tiến không muốn chơi nhưng các bạn cứ nài ép và chê bai Tiến là “ quê ” không biết ăn chơi sành điệu và “ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng. a. Theo em Tiến cần làm gì để thể hiện tính tự chủ? b. Nếu em là Tiến trong tình huống trên em sẽ làm gì? Câu 10. (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của em về một tấm gương năng động, sáng tạo trong học tập mà em biết? ..............................Hết.............................. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  19. PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. TRƯỜNG THCS THANH LƯƠNG Môn: GDCD 9. Thời gian: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2020 – 2021 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D D C II. Tự luận: (7,0 điểm). Câu Nội dung trả lời Thang điểm Học sinh trả lời được các nội dung cơ bản sau: Câu 7: - Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của 1,0 điểm. ( 1,0 dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự điểm ) phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. Câu 8: * Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình: ( 2,0 - Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên 0,5 điểm. điểm ) cho con người. Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ am thất học, gia đình li tán... - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang 0,5 điểm. diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ với nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. * Yêu cầu học sinh nêu được 4 việc có thể làm để thể hiện 1,0 điểm. lòng yêu hòa bình. Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm. - VD: Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ. - Biết thừa nhận những khuyết điểm của mình. - Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. - Biết học hỏi tinh hoa, điểm mạnh của người khác - Sống hoà đồng với mọi người. Không phân biệt đối xử, kì thị người khác - Biết tôn trọng các nền văn hoá khác, các dân tộc khác… Câu 9: HS có thể có cách diễn đạt khác nhưng cần nêu được các ý ( 2,0 cơ bản sau: điểm) a. Tiến phải nhanh chóng lấy lại sự bình tĩnh, sự tự tin. 0,25 điểm. b. Nếu em là Tiến em sẽ. - Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối không đi chơi điện tử 0,25 điểm. ăn tiền. - Giải thích cho bạn hiểu chơi điện tử ăn tiền không phải là 0,25 điểm. biểu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm pháp luật, - Vi phạm đạo đức vì đây chính là biểu hiện của tệ nạn 0,25 điểm. đánh bạc. Do đó không chơi điện tử ăn tiền không phải là
  20. “quê”. - Tiến không chơi điện tử không phải là “ ki bo” mà là 0,5 điểm. không muốn lãng phí tiền của bố mẹ vào những trò chơi độc hại. - Tiến nên chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành 0,5 điểm. mạnh khác. Câu HS cần trình bày được một số ý như sau : 10: - Giới thiệu đôi nét về một tấm gương năng động,sáng tạo, 0,5 điểm. ( 2,0 trong học tập. điểm) - Nêu được những việc làm năng động, sáng tạo của tấm 1,0 điểm. gương đó. Và những việc làm đó đem lại kết quả gì? - Liên hệ bản thân. 0,5 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2