Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
Chia sẻ: Yunmengjiangshi Yunmengjiangshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo và luyện tập với Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án) dưới đây để chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì 1 sắp diễn ra. Đề thi có đi kèm đáp án giúp các bạn so sánh kết quả và đánh giá được năng lực của bản thân, từ đó có kế hoạch ôn tập phù hợp để đạt kết quả cao trong kì thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
- BỘ 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 6 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn 2. Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Long Hòa 3. Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Mỹ Hòa 4. Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 5. Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I THỊ XÃ NGHI SƠN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sau khi em đi chơi đá bóng về mồ hôi đầm đìa, quần áo bị lấm bẩn em sẽ làm gì sau đây: A. đi tắm ngay cho mát. B. ngồi nghỉ một lát rồi mới đi tắm. C. đi thay quần áo cho đỡ bẩn. D. không cần tắm, ngồi xem ti vi. Câu 2: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì sau đây? A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. Câu 3: Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn M đang chép tài liệu. Trong trường hợp này em sẽ làm gì sau đây? A. Im lặng vì nếu baó cô giáo sợ bạn bị đánh. B. Nhắc nhở bạn để bạn biết không được chép tài liệu, nếu bạn không nghe báo với cô giáo. C. Mặc kệ. D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 4: Hành động nào sau đây là bảo vệ thiên nhiên? A. Đánh bắt cá bằng mìn. B. Săn bắt động vật quý hiếm. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Trồng cây gây rừng. Câu 5: Câu nói: Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu lần lượt nói đến các yếu tố nào dưới đây cuả thiên nhiên? A. Rừng, không khí, đất. B. Rừng, biển, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, bầu trời, đất. Câu 6: Việc đốt túi nilong sau khi sử dụng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố nào sau đây của thiên nhiên? A. Môi trường đất B. Môi trường nhân tạo C. Môi trường không khí D. Môi trường nước Câu 7: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội? A. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B. Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. C. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. D. Chăm chỉ học để tiến bộ. Câu 8: Việc bày tỏ lòng tri ân và có những việc làm để đền đáp người đã giúp đỡ mình được gọi là: A. biết ơn. B. biết nghĩ. C. biết điều. D. biết sống. II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm): Câu 1 (3 điểm): Vì sao con người cần phải yêu quý và sống hòa hợp với thiên nhiên? Nêu một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên? Câu 2 (3 điểm): Tình huống: H là học sinh giỏi của lớp 6B nhưng H không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của H? b. Nếu là bạn của H, em sẽ làm gì? ---- Hết ---- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (4.0đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B D B C B A II. TỰ LUẬN ( 6 đ) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Hs nêu được các ý cơ bản sau 1 * Phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên vì: - Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết 1.0đ cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Thiên nhiên chính là môi trường sống của con người, không có thiên nhiên con người sẽ không tồn tại được. - Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất 1.0đ cân bằng sinh thái, gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu(làm cho cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thiệt hại về tài sản, tính mạng của con người) 2 * Một số biện pháp cần làm: 1.0đ - Trồng và chăm sóc cây xanh - Khai thác rừng có kế hoạch, kết hợp giữa khai thác với trồng rừng. - Bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt thủy sản bằng phương pháp hủy diệt(nổ mìn, xung điện) -Tiết kiệm điện nước. - Không xả rác bừa bãi ra môi trường 2 a/ Nhận xét: - Hành vi của H là không đúng, là ích kỉ vì: 0.5đ - Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các 1.0đ hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân. - Nếu ai cũng như H thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ, không hiệu quả được. b/ Nếu là bạn của H em sẽ: 1.5đ - Khuyên H nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường - Giải thích để H hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động để mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. - Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để H tham gia các hoạt động của lớp
- Phòng GD&ĐT Huyện Duyên Hải ĐỀ KIỂM TRA HKI - NH: 2020-2021 Trường THCS Long Hòa Môn: GDCD 6 Thời gian: 60 phút (không kể chép đề) ĐỀ: A. Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1/ Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ? A. Luôn đi học muộn. B. Xem tài liệu khi kiểm tra. C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày. Câu 2/ Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị ? A. Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh. C. Ngắt lời người khác đang nói. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 3/ Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ? A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè. B. Sống cô lập, khép kín. C. Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người. Câu 4/ Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ? A. Ngại đi lao động. B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm. C. Đùng đẩy, né tránh trong công việc. D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào. Câu 5/ Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng đắn nhất? A. Học để kiếm việc làm nhàn hạ và có thu nhập cao. B. Học để khỏi thua kém bạn bè. C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước. D. Học vì danh dự của gia đình. Câu 6/ Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là: A. Tôn trọng kỉ luật. B. Tiết kiệm. C. Lễ độ. D. Biết ơn. Câu 7/ Em hãy điền vào chỗ trống sao cho đúng với khái niệm biết ơn. (1,0 điểm) "Biết ơn là sự ...........................................................và những việc đền ơn, đáp nghĩa đối với những người ................................................có công với dân tộc, với đất nước" Câu 8/ Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? ( 1 điểm)
- Tục ngữ Đức tính Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Đi thưa, về gửi Uống nước nhớ nguồn Tích tiểu thành đại B. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1/ (2 điểm). Theo em, tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thì có lợi ích gì cho bản thân? Nêu 04 hoạt động tập thể mà em đã tham gia. Câu 2/ (1 điểm) Mục đích học tập của học sinh hiện nay là gì? Câu 3/ (2 điểm) Tình huống: Mỗi ngày đến trường Nam đều học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Riêng Hải bạn của Nam ngày nào đến lớp cũng muộn, vào giờ học thì hay nói chuyện, không mang đủ tập, sách, khi thì không soạn bài … A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải? B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải?
- Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm) (Mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 đúng được Đáp án D B B D C B 0,5 đ) Câu 7: -là bày tỏ, thái độ trân trọng, tình cảm - đã giúp đỡ mình Câu 8: Tục ngữ Đức tính Lời nói chẳng mất tiền mua, Lịch sự, tế nhị Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Đi thưa, về gửi Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Tích tiểu thành đại Tiết kiệm II. Tự luận. (5,0 điểm) 5,0 điểm 1 Câu 1: (2,0 đ) - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. 1 điểm - Rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Được mọi người tôn trọng * Nêu đủ và đúng 4 hoạt động: - Tham gia thảo luận nhóm; - Trồng cây xanh công cộng; 1 điểm - Thắp hương mộ AHLS; - Vệ sinh môi trường. 2 Câu 2: (1,0 đ) Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác 1 điểm Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN. 3 Câu 3: (2,0 đ) A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải. - Nam có ý thức tự giác, tôn trọng kỉ luật và xác định được 1 điểm mục đích học tập đúng đắn. - Hải chưa tự giác và chưa tôn trọng kỉ luật, chưa xác định được mục đích học tập đúng. B. Nếu là bạn của Hải em sẽ. Khuyên nhủ bạn cần tôn trọng kỉ luật, nói cho bạn hiểu 1 điểm được ý nghĩa của việc học tập và xác định đúng mục đích học tập.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian làm bài: 45 phút BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KẾT HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL Thấp Cao TNKQ Tên chủ đề Tôn trọng kỉ Nhận biết được luật biểu hiện tôn trọng kỉ luật. Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Lịch sự, tế Nhận biết hành Hiểu thế nào nhị vi lịch sự, tế là lịch sự, tế nhị. nhị Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 2 2,5 Tỉ lệ: 5% 20% 25% Sống chan Nhận biết biểu hòa với mọi hiện sống chan người hòa với mọi người. Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Tích cực, tự Nhận biết hành Ý nghĩa của Hành vi chưa giác trong vi thể hiện tích việc tích cực, tích cực, tự hoạt động cực, tự giác tự giác trong giác trong tập thể và trong hoạt động hoạt động tập hoạt động tập trong hoạt tập thể, hoạt thể, hoạt thể và hoạt động xã hội động xã hội. động xã hội. động xã hội ? Số câu: 1 0,5 0,5 2 Số điểm: 0,5 1 1 2,5 Tỉ lệ: 5% 10% 10% 25% Các hành vi Nhận biết được đạo đức các câu tục ngữ, thành ngữ nói về hành vi đạo đức nào. Số câu: 1 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: 10% 10% Mục đích Mục đích học Bài tập tình học tập của tập của học huống 1
- học sinh. sinh Số câu: 1 1 2 Số điểm: 1 2 3 Tỉ lệ: 10% 20% 30% Tổng số câu: 5 2,5 0,5 1 9 Tổng điểm: 3 4 1 2 10 Tỉ lệ: 30% 40% 10% 20% 100% 2
- Trường THCS Mỹ Hòa Lớp: .......... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2020-2021 Họ và tên : ........................... MÔN: GDCD - Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 Đề 1 A. Trắc nghiệm (3 điểm) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ? A. Luôn đi học muộn. B. Xem tài liệu khi kiểm tra. C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày. Câu 2 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị ? A. Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh. C. Ngắt lời người khác đang nói. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 3 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ? A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè. B. Sống cô lập, khép kín. C. Luôn quan tâm, giúp đõ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người. Câu 4 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ? A. Ngại đi lao động. B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm. C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc. D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào. II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Kính trên nhường dưới Uống nước nhớ nguồn Ăn xem nồi ngồi trông hướng B.Tự Luận (7 Điểm) Câu 1 (2 điểm ). Thế nào là lịch sự, tế nhị ? 3
- Câu 2 (2 điểm). Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Nêu 04 hành vi chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? Câu 3. ( 1 điểm ) Mục đích học tập của học sinh là gì? Câu 4. ( 2 điểm ) Tình huống: Mỗi ngày đến trường Nam đều học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Riêng Hải bạn của Nam ngày nào đến lớp cũng muộn, vào giờ học thì hay nói chuyện, không mang đủ tập, sách; khi thì không soạn bài … A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải ? B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải ? 4
- ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: GDCD 6 Đề 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Câu Đáp án 1 A 2 B 3 B 4 D II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Siêng năng, kiên trì Kính trên nhường dưới Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Ăn xem nồi ngồi trông hướng Lịch sự, tế nhị B. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định 1 của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. 1 Câu 2 (2 điểm) * Ý nghĩa: 1 - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - Rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Được mọi người tôn trọng * Nêu đủ và đúng 4 hành vi: 1 Câu 3 (1 điểm) Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở 1 thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN. Câu 4 (2 điểm) A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải ? 1 - Nam có ý thức tự giác, tôn trọng kỉ luật và xác định được mục đích học tập đúng đắn. - Hải chưa tự giác và chưa tôn trọng kỉ luật, chưa xác định được mục đích học tập đúng. B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải ? 1 - Khuyên nhủ bạn cần tôn trọng kỉ luật, nói cho bạn hiểu được ý nghĩa của việc học tập và xác định đúng mục đích học tập. 5
- UBND HUYỆN ĐĂK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2020 – 2021 Họ và tên:……………………….... MÔN: GDCD 6 Lớp: 6A... Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ: PHẦN I-Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm ) – Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1 Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . C Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều đặn. Câu 2 Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A. Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D. Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 3 Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đề rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi làm bài tập để chuẩn bị cho buổi chiều đi học. D. Đi rủ thêm một số bạn cùng đi chơi. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tính Lễ độ ? A. Nói trống không với người khác. C. Trêu chọc bạn bị khuyết tật. B. Vui vẻ, cởi mở với các bạn trong lớp. D.Đến nhà bạn chơi, gặp mẹ của bạn thì không chào. Câu 5 Câu nào sau đây là đúng nhất về ý nghĩa của Lễ độ ? A. Lễ độ làm mình nhỏ bé, yếu đuối hơn so với người khác. B. Lễ độ với mọi người là thể hiện tính giả tạo. C. Lễ độ với mọi người sẽ làm họ coi thường mình. D. Lễ độ làm cho quan hệ giữa con người với người tốt đẹp hơn. Câu 6 Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. C. Đi học đúng giờ. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh. D.Nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 7: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 8: Siêng năng biểu hiện qua sự:
- A. Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. B. Chưa làm xong bài tập, Nam đã đi chơi. C. Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ. D. Sáng nào cũng dậy muộn. Câu 9: Thế nào là sống chan hòa với mọi người ? A. Vui vẻ, hòa hợp với mọi người. C. Sống coi thường các bạn khuyết tật. B. Sống không cần quan tâm ai. D. Sống coi mình là trên hết. Câu 10: Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 11: Dưới đây, câu nói nào là biểu hiện của sự biết ơn. A. Bạc tình. B. Vô ơn. C. Bội nghĩa. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 12: Thế nào là lịch sự ? A.Ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, truyền thống đạo đức dân tộc. B.Nói năng hỗn láo. C.Nói trống không. D.Cắt lời người khác vô cớ. Câu 13: Hành vi nào sau đây là tế nhị ? A.Nói năng tùy tiện. B.Khéo léo trong giao tiếp. C.Thích gì nói nấy. D.Nói năng xổ xàng. Câu 14: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội? A. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. C. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. B. Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. D. Chăm chỉ học để tiến bộ. Câu 15: Theo em câu nào sau đây nói lên đức tính tôn trọng kỷ luật: A.Học ăn học nói, học gói học mở. B. Ăn có nơi, chơi có trốn. C.Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trường lớp. D. Ăn quả nhớ người trồng cây. Câu 16: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về phẩm chất lễ độ: A.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C.Ăn có chừng chơi có độ. B. Gió chiều nào che chiều ấy. D. Lời nói gói vàng. Câu 17: Em tán thành ý kiến nào sau đây: A.Lễ độ là khách sáo, thiếu chân thực. B.Không cần giữ lễ độ với người dưới hoặc người ngang hàng. C.Lễ độ là thể hiện lối sống văn minh.
- D.Lễ độ làm cho quan hệ giữa mọi người gò bó, mất tự nhiên. Câu 18: Em tán thành ý kiến nào dưới đây: A.Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm. B.Dù trong điều kiện nào con người cần phải tiết kiệm. C. Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn, keo kiệt. D.Thời gian là vô tận không cần phải tiết kiệm. Câu 19: Kiểu làm việc nào dưới đây thể hiện sự siêng năng, kiên trì: A.Làm cho xong việc. C.Cố gắng và miệt mài hoàn thành công việc. B. Làm việc tùy hứng. D. Học bài đối phó khi thầy cô nhắc nhở. Câu 20: Việc làm nào sau đây biểu hiện chưa biết cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể: A.Tập thể dục đều đặn. C.Mặc đủ ấm khi đi học . B. Luôn tắm rửa sạch sẽ. D.Thích món gì thì ăn thật nhiều. Câu 21: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm ? A.Cha làm con phá. B. Tích tiểu thành đại. C. Ném tiền qua cửa sổ. D. Vung tay quá trán. Câu 22: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A.Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể khỏe mạnh. B.Muốn có sức khỏe tốt nên suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn. C. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khỏe tốt. D.Chỉ có những người chịu khó luyên tập thể thao, ăn uống điều độ thì mới có sưc khỏe tốt. Câu 23: Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng kỷ luật: A.Thỉnh thoảng Tuấn không làm đủ bài tập. B.Quân luôn làm việc đúng giờ giấc, để mọi thứ đúng quy định. C. Vì bị ốm nên Thư nghỉ học và không viết giấy xin phép. D. Chờ không thấy xe rác đến, Huệ để túi rác ở gốc cây rồi về. Câu 24: Hành vi nào sau đây thể hiện sống chan hòa với thiên nhiên? A. Chặt cây phá rừng. C.Đổ thốc trừ sâu xuống hồ nước. B. Xả rác bừa bãi ra ngoài đường. D. Chăm sóc công trình măng non. PHẦN II- Tự luận (4 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Nêu 02 ví dụ trái với tiết kiệm? Câu 2: ( 1,0 điểm ) Thế nào là mục đích học tập đúng đắn của học sinh? Vì sao học sinh phải biết xác định mục đích học tập đúng đắn? Câu 3: ( 1,0 điểm) Tình huống:
- Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a. Em hãy nhận xét về Liên? b. Nếu là bạn của Liên em sẽ khuyên bạn điều gì? ………………………………BàiLàm………………………………….............................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
- UBND HUYỆN ĐĂK SONG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: GDCD 6 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐÁP ÁN PHẦN I-Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm ): Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu Đáp án đúng Điểm 1 D 0,25 2 A 0,25 3 C 0,25 4 B 0,25 5 D 0,25 6 C 0,25 7 A 0,25 8 A 0,25 9 A 0,25 10 A 0,25 11 D 0,25 12 A 0,25 13 B 0,25 14 B 0,25 15 C 0,25 16 D 0,25 17 C 0,25 18 B 0,25 19 C 0,25 20 D 0,25
- 21 B 0,25 22 D 0,25 23 B 0,25 24 D 0,25 PHẦN II- Tự luận (4 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) * Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. ( 0,5 đ ) * Trái với tiết kiệm là lãng phí, xa hoa, không biết quý trọng của cải, sức lực của mình và người khác (0,5đ) * 02 ví dụ trái với tiết kiệm: HS nêu đúng 2 ví dụ, mỗi ví dụ (0,5đ) Câu 2: ( 1,0 điểm) * Mục đích học tập của học sinh: - Là phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. (0,5đ) - Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ Quốc. (0,5đ) * Xác định đúng mục đích học tập thì chúng ta mới có thể học tập tốt. (0,5đ) Câu 3: ( 1,0 điểm ) a. Nhận xét : ( 0,5 điểm ) - Liên là người chăm học, nhưng chưa tích cực tự giác trong các hoạt động của trường, lớp. - Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngưng trệ. b. Nếu là bạn của Liên em sẽ: ( 0,5 điểm ) - Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết , xây dựng được các qua hệ , rèn luyện khả năng gia tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. - Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Liên tham gia các hoạt động cuả lớp. .
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Môn: GDCD 6 Thời gian làm bài 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4 điểm)Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1/Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ? A. Luôn đi học muộn. B. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. C. Xem tài liệu khi kiểm D.Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày Câu 2/Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị ? A.Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B.Ngắt lời người khác đang nói. C.Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 3/Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ? A.Hòa hợp, gần gũi với bạn bè. B.Sống cô lập, khép kín. C. Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người. Câu 4/Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ? A. Ngại đi lao động. B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm. C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc. D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào. Câu 5/ Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng đắn nhất? A. Học để kiếm việc làm nhàn hạ và có thu nhập cao. B. Học để khỏi thua kém bạn bè. C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước. D. Học vì danh dự của gia đình. Câu 6/Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là: A. Tôn trọng kỉ luật. B. Tiết kiệm. C. Lễ độ. D. Biết ơn. Câu 7/Em hãy điền các cụm t ừ ( bảo vệ; gần gũi; cuộc sống; hòa hợp ) vào chỗ trống sao cho đúng Thiên nhiên rất cần thiết cho ……………….của con ngư ời. Con người cần phải………… thiên nhiên, sống………. .. và…………….. với thiên nhiên Câu 8/Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? Tục ngữ Đức tính Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựalời mà nói cho vừa lòng nhau. Đi thưa, về trình Uống nước nhớ nguồn Tíchtiểu thành đại B. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1/ (2 điểm). Theo em, tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thì có lợi ích gì cho bản thân? Nêu 04 hoạt độngtập thể mà em đã tham gia. Câu 2/ (2 điểm) Mục đích học tập của học sinh hiện nay là gì? Câu 3/ (2 điểm) Tình huống: Mỗi ngày đến trường Nam đều học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Riêng Hải bạn của Nam ngày nào đến lớp cũng muộn, vào giờ học thì hay nói chuyện, không mang đủ tập, sách, khi thì không soạn bài … A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải ? B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải ? ------Hết-----
- Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm) (Mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 đúng được Đáp án D C B D C B 0,5 đ) Câu 7: cuộc sống; bảo vệ; gần gũi; hòa hợp Câu 8: Tục ngữ Đức tính Lời nói chẳng mất tiền mua, Lịch sự, tế nhị Lựalời mà nói cho vừa lòng nhau. Đi thưa, vềgửi Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Tích tiểu thành đại Tiết kiệm II. Tự luận. (5,0 điểm) 5,0 điểm 1 Câu 1: (2,0 đ) - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. 1 điểm - Rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Được mọi người tôn trọng * Nêu đủ và đúng 4 hoạt động: - Tham gia thảo luận nhóm; - Trồng cây xanh công cộng; 1 điểm - Thắp hương mộ AHLS; - Vệ sinh môi trường. 2 Câu 2: (1,0 đ) Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, 1 điểm người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN. 3 Câu 3: (2,0 đ) A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải. - Nam có ý thức tự giác, tôn trọng kỉ luật và xác định được mục đích 1 điểm học tập đúng đắn. - Hải chưa tự giác và chưa tôn trọng kỉ luật, chưa xác định được mục đích học tập đúng. B. Nếu là bạn của Hải em sẽ. Khuyên nhủ bạn cần tôn trọng kỉ luật, nói cho bạn hiểu được ý nghĩa 1 điểm của việc học tập và xác định đúng mục đích học tập.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
27 p | 255 | 28
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
15 p | 172 | 14
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
17 p | 594 | 10
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
43 p | 86 | 9
-
Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
36 p | 104 | 7
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
20 p | 136 | 7
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
19 p | 103 | 5
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
16 p | 73 | 5
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
47 p | 126 | 4
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
26 p | 132 | 3
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
23 p | 112 | 3
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
19 p | 113 | 3
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
31 p | 76 | 3
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2019-2020 (Có đáp án)
22 p | 71 | 3
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
18 p | 81 | 2
-
Bộ 5 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
36 p | 84 | 2
-
Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
19 p | 72 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn