intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo “Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)” dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
  3. SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn: HÓA HỌC, lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 04 trang, gồm 40 câu trắc nghiệm). Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : .............................. Câu 1. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là A. 18 và 18. B. 8 và 18. C. 8 và 8. D. 18 và 8. Câu 2. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hoá trị của M là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tử X. A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 4. D. Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton. Câu 4. Một nguyên tố X thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6. Câu 5. Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. B. ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA. C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 6. Tìm phát biểu sai. A. Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Nhóm là tập hợp những nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. D. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và 7). Câu 7. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là 38 39 39 38 A. 19 K . B. 19 K . C. 20 K . D. 20 K . Câu 8. Cho biết mangan có số hiệu nguyên tử là 25. Cấu hình electron của Mn là A. [Ar] 4s23d5. B. [Ar] 3d54s2. C. [Ar] 3d5. D. [Ar] 4s24p5. Câu 9. Cho các cấu hình electron sau: Trang 1/4
  4. (a) 1s22s22p6. (d) 1s22s22p4. (b) 1s22s22p63s23p64s1. (e) 1s22s22p63s23p64s2. (c) 1s22s22p63s23p1. (g) 1s22s22p63s23p5. Có mấy cấu hình là của kim loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Chọn cấu hình electron không đúng. A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2. Câu 11. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơton. D. proton và electron. Câu 12. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron. Câu 13. Chọn phát biểu đúng. A. Trong nguyên tử, số khối là tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. Trong nguyên tử, số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. C. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối. D. Trong nguyên tử, số khối là tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R? A. 137 56 R. B. 137 81 R. 81 C. 56 R. D. 56 81 R. Câu 15. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan. Câu 16. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. tổng số proton và nơtron. Câu 17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 18. Số electron tối đa trong lớp thứ n là A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2. Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 20. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai? A. 1p, 2d. B. 1s, 2p. C. 2p, 3d. D. 2s, 4f. Câu 21. Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 17 là A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2. Trang 2/4
  5. Câu 22. Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp M trong nguyên tử lưu huỳnh là A. 6. B. 8. C. 10. D. 2. Câu 23. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và có 5 electron hóa trị. Nguyên tố X là A. 18Ar. B. 19K. C. 15P. D. 17Cl. Câu 25. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là A. [Ar] 4s23d9. B. [Ar] 3d94s2. C. [Ar] 3d104s1. D. [Ar] 4s13d10. Câu 26. Nguyên tử M có (Z = 26). Cấu hình electron của M là A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8. Câu 27. Một nguyên tử của nguyên tố N có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Vậy N có thể là các nguyên tố hoá học nào sau đây? A. 29Cu, 24Cr, 19K. B. 19K, 20Ca, 29Cu. C. 24Cr, 19K, 20Ca. D. 29Cu, 12Mg, 19K. Câu 28. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 29. Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử của nguyên tố X là 28. Trong hạt nhân của X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Nguyên tử X là A. 179 F . B. 199 F . C. 168 O . D. 178 O . Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 44 hạt. X và Y là các nguyên tố A. 13Al và 35Br. B. 13Al và 17Cl. C. 12Mg và 17Cl. D. 14Si và 35Br. Câu 31. Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O . Đồng có hai đồng vị là: 63 29 65 Cu, 29 Cu . Số phân tử CuO được tạo thành là A. 12. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (1) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. (3) Lớp electron ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e. (4) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. (5) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. (6) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. (7) Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Trang 3/4
  6. Câu 33. Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35 X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X. Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện gấp 1,8571 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17). Câu 35. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z = 3). B. Be (Z = 4). C. N (Z = 7). D. Ne (Z = 10). Câu 36. Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là A. 2. B. 4. C. 6. D. 1. Câu 37. Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 79Br (54%) và 81Br. Tính số nguyên tử của đồng vị 81 Brom có trong 20,584 gam NaBr (biết 23 11 Na ). 22 23 A. 6,5016. 10 . B. 1,30032.10 . C. 5,5384.1022. D. 1,10768.1023. Câu 38. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl . Phần trăm về khối lượng của 37 17 Cl chứa trong 100 gam CuCl2 (với đồng là đồng vị 64 29 Cu ) là A. 13,70%. B. 6,85%. C. 9,67%. D. 9,20%. Câu 39. Phân tử XY3 có tổng số hạt là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60; trong phân tử XY 3, số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 76 hạt. Kết luận nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim. B. X, Y đều là kim loại. C. X là phi kim, Y là kim loại. D. X, Y đều là phi kim. Câu 40. Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 27,27% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 22. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. SiO2. ----HẾT---- BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.B 4.C 5.A 6.B 7.B 8.B 9.C 10.D 11.D 12.C 13.B 14.A 15.B 16.B 17.D 18.D 19.B 20.A 21.C 22.A 23.A 24.C 25.C 26.C 27.A 28.B 29.B 30.A 31.C 32.B 33.B 34.C 35.A 36.A 37.C 38.A 39.A 40.C Trang 4/4
  7. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 132 (Cho khối lượng mol của H= 1; N= 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Al= 27; P= 31; S= 32;Cl= 35,5 ; Br = 80; F = 19; Li = 7; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108) Cho số hiệu nguyên tử (Z) của H = 1; Li = 3; Na = 11; Mg = 12; Al = 13; K = 19; O = 8; S = 16; C = 6; N = 7. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, công hợp chất khí của R với hidro là A. RH4. B. RH2. C. RH3. D. RH. Câu 2: Phân lớp s có tối đa bao nhiêu electron? A. 14 electron. B. 10 electron. C. 6 electtron. D. 2 electron. 27 Câu 3: Nguyên tử 13 Al có : A. 14p, 14e, 13n. B. 13p, 13e, 14n. C. 13p, 14e, 14n. D. 13p, 14e, 13n. Câu 4: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2 Câu 5: Hóa trị trong oxit cao nhất của nguyên tố nhóm IIA là bao nhiêu? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron là:1s 2s 2p 3s 3p . Ion mà X có thể tạo thành để trở về cấu hình 2 2 6 2 4 electron bền giống khí hiếm gần nó là: A. X2+. B. X-. C. X+. D. X2-. Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p1 B. . 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 8: Một nguyên tử có eletron ở phân lớp ngoài cùng (có năng lượng cao nhất) là 4s1. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là A. 20. B. 19+. C. 19. D. 18+. Câu 9: Các nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn thuộc nhóm A. VIIIA B. IIIA C. VIIA D. VIA Câu 10: Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao nhiêu? A. 9-. B. 10-. C. 10+. D. 9+. Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là: A. 1s22s22p53s1 B. 1s22s22p53s2 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 Câu 12: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: Trang 1/3 - Mã đề 132
  8. A. Không đổi B. Giảm dần C. Tăng rồi lại giảm D. Tăng dần Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu chu kì nhỏ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 14: Cho nguyên tử X (Z = 15) hãy cho biết nguyên tử đó là: A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Lưỡng tính. Câu 15: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 36 B. 37 C. 71 D. 38 Câu 16: Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc).Hai kim loại kiềm đã cho là A. K và Rb B. Rb và Cs. C. Na và K. D. Li và Na. Câu 18: Kí hiệu của nơtron là A. n. B. p. C. q. D. e. - 2 2 6 2 6 Câu 19: Ion X có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 20: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Be (1s22s2), Na (1s22s22p63s1), O (1s22s22p4). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2? A. Be, O. B. Na, O. C. Na, Be. D. Be, Na, O. Câu 21: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có A. cùng số electron trong nguyên tử. B. cùng nguyên tử khối. C. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau. D. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. Câu 22: Trong nguyên tử, lớp electron thứ 3 có kí hiệu là A. lớp N. B. lớp M C. lớp K. D. lớp L. Câu 23: Trong BTH, các nguyên tố kim loại kiềm thuộc nhóm A. IIA. B. IA. C. IVA. D. IIIA. Câu 24: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có A. cùng số hạt nơtron. B. cùng số hạt proton. C. cùng số nơtron nhưng khác số khối. D. cùng số khối. Câu 25: Nguyên tử Clo có 17 proton,17 electron và 18 nơtron. Số khối của nguyên tử Clo là: A. 36. B. 34. C. 35,5. D. 35. Câu 26: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Vậy số hạt mang điện trong X là: Trang 2/3 - Mã đề 132
  9. A. 22 B. 16 C. 58 D. 32 Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 2s22p3. B. 2s22p6. C. 2s22p5. D. 2s22p1. Câu 28: Các nguyên tố kim loại kiềm được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Li, Na, K, Rb, Cs. Nguyên tố kim loại kiềm nào có tính kim loại mạnh nhất? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Phần II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Cho: Be (Z = 4); S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Be, S. b) Hãy cho biết Be, S là nguyên tố s, p hay d? Giải thích. c) Tính số electron có phân mức năng lượng cao nhất của mỗi nguyên tố. Câu 30 (1,0 điểm): Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử X và cấu hình electron của ion mà nó tạo thành. b) Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. c) Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng và cho biết các hợp đó có tính axit hay bazơ hoặc lưỡng tính. Câu 31 (0,5 điểm): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. a) Xác định R biết a : b = 11: 4. b) Viết phương trình phản ứng khi cho oxit cao nhất của R tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na2CO3. Câu 32 (0,5 điểm): Một nguyên tố R có 3 đồng vị X,Y,Z. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) của 3 đồng vị là 129. Số hạt n của đồng vị X bằng số p, số n của đồng vị Z nhiều hơn đồng vị Y là 1 hạt. Xác định số khối của các đồng vị ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 132
  10. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Hóa học, Lớp 10 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Mã 132 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D B D C D A B A D D B A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C C A C A C B B B D B C D Mã 209 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B C A C A D B D D D C A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A B B D B C C B C D A D A Mã 357 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B C B C B D C A B B D A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B A D B B B C D D B C A Mã 485 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
  11. Đáp án A B D B A D B D A D A C B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A B C D B C A A C D C C A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm a) Cấu hình electron nguyên tử Be ( Z = 4) 1s22s2 0,25 S ( Z = 16) 1s22s22p63s23p4 0,25 Câu 29 b) Be là nguyên tố s vì electron cuối cùng ở phân lớp s (1 điểm) S là nguyên tố p vì electron cuối cùng ở phân lớp p 0,25 c) Be có số electron có phân mức năng lượng cao nhất là 2 S có số electron có phân mức năng lượng cao nhất là 4 0,25 a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là 1s2222p23s23p64s2 0,25 Cấu hình electron ion của X2+ là 1s22s22p63s23p6. 0,25 Câu 30 b) Nguyên tố X là kim loại (1 điểm) vì nguyên tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng 0,25 c) Công thức oxit cao nhất XO, hiđroxit là X(OH)2 Oxit và hiđroxit có tính bazo 0,25 a.Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim. Giả sử R thuộc nhóm x (x  4). R  công thức của R với H là RH8-x  a= .100 R 8 x 0,125 công thức oxit cao nhất của R là R2Ox  2R R b= .100  b  .100 2 R  16x R  8x a R  8x 11 43x  88 Câu 31     R 0,125 b R+8-x 4 7 (0,5 điểm) Xét bảng X 4 5 6 7 R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại Vậy R là C 0,125 b. Công thức oxit cao nhất là CO2, hợp chất khí với hiđro là CH4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O hay 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,125 CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 Câu 32 Đặt số hạt trong X: p, n1, e; trong Y p, n2, e; trong Z: p, n3, e (0,5 điểm) Ta có p = n1 ; n3 = n2 +1
  12. Tổng hạt = 129 → 2p + n1 +2p+ n2 + 2p + n3 = 129 → 7p+ 2n2 +1 = 129→ 7p+2n2 = 128 → n2 = (128-7p)/2 0,125 Ta có : 1 ≤ (n2/p) ≤ 1,5 → 128-7p≥ 2p → p ≤ 14,2 (*) → 128-7p ≤ 3p → p ≥ 12,8 (**) 0,125 Từ (*), (**) ta có 12,8 ≤ p ≤ 14, 2 - Nếu p = 13 → n2 = 18,5 (loại) - Nếu p = 14 → n2 = 14 ( Thỏa mãn) 0,125 AX = 14 + 14 = 28 AY = 14 + 15 = 29 AZ = 14 + 16 = 30 0,125
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Năm học 2021 - 2022 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên: .................................... Số báo danh: ................. Mã đề 001 Lớp: ………….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,00 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là A. proton, nơtron. B. nơtron, electron. C. electron, proton. D. electron, nơtron, proton. Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và số proton. Câu 3: Số electron tối đa của lớp 3 là A. 2. B. 32. C. 8. D. 18. 27 Câu 4: Nguyên tử 13 Al có A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Nguyên tử X (Z = 12) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 13 X, 26 Y, 12 Z ? 26 55 26 A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B. X và Z có cùng số khối. C. X và Y có cùng số nơtron. D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một cột. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một hàng. D. Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số lớp e trong nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 9: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 4 và 4. D. 3 và 3. Câu 10: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. cùng số electron s hay p. B. số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. C. số lớp electron như nhau. D. số electron như nhau. Câu 11: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 8637Rb là A. 123. B. 37. C. 86. D. 74. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 6. X là nguyên tố nào sau đây? A. F (Z = 9). B. S (Z = 16). C. Cl (Z = 17). D. O (Z = 8). Câu 13: Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s 2s 2p 3s 3p . Phát biểu nào sau đây sai? 2 2 6 2 5 A. Số hiệu nguyên tử của R là 17. B. R có 5e ở lớp ngoài cùng. C. R là phi kim. Trang 1/ 2 Mã đề 001
  14. D. Có 5e ở phân mức năng lượng cao nhất. Câu 14: Nguyên tố X ở chu kỳ 4, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. X là A. F (Z = 9). B. Br (Z = 35). C. Cl (Z = 17). D. S (Z =16). Câu 15: Tập hợp các nguyên tố giống nhau về số electron hóa trị thì có cùng A. số thứ tự nhóm. B. hóa trị. C. số lớp eletron. D. chu kì. Câu 16: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p64s1. X thuộc A. chu kì 3, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm VIIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 17: Tính chất của các nguyên tố nhóm A biến đổi như thế nào khi điện tích hạt nhân tăng dần? A. Tính kim loại tăng. B. Tính phi kim tăng. C. Tính kim loại giảm. D. Độ âm điện tăng. Câu 18: Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là (X): 1s22s22p63s1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p1. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. X > Y > Z. B. Y > Z > X. C. Z > Y > X. D. Y > X > Z. Câu 19: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Cacbon có hai đồng vị là: 126 C, 136 C . Hỏi có thể có bao 16 17 18 nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành? A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số eletron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 42. Hai nguyên tố X, Y là A. 14Si và 35Br. B. 12Mg và 17Cl. C. 13Al và 35Br. D. 13Al và 17Cl. Câu 21: Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40 20 Ca . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. II. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Câu 1: (1,00 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện ở hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. a. Xác định số proton, số electron, số nơtron, số hiệu nguyên tử Z, số khối A? b. Cho biết tên của nguyên tố X? Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X? Câu 2: (1,00 điểm) Cho Cl ( Z=17 ) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của Clo? b. Xác định vị trí của Clo trong bảng tuần hoàn (Ô, Chu kì, Nhóm), (có giải thích)? c. Cho biết Clo là kim loại, phi kim hay khí hiếm? ( giải thích)? Câu 3: (1,00 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,24 gam một kim loại M thuộc nhóm IA vào 200 gam H2O, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). a. Xác định tên kim loại M? b. Để trung hòa lượng dung dịch thu được, cần dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 2M. ------ HẾT ------ Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trang 2/ 2 Mã đề 001
  15. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Câu 001 003 005 007 002 004 006 008 1 A A A B C A C A 2 C B C C B A A C 3 D B B A A C A D 4 A A A A A A D A 5 B A C D C C A C 6 C B A B B D C B 7 B B A D A A C B 8 A B B A B D A B 9 A A D D B B B B 10 B D B C B A A B 11 A B B D A D B A 12 B C A A D B D A 13 B B D B A A A D 14 B A A B B B B A 15 A C A B A B C B 16 C A B C B A B A 17 A A D A B B B B 18 A C B A A A B B 19 B A B B C B A A 20 A D A A A A A A 21 D B A A D A D D
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 001, 003, 005, 007 STT Hướng dẫn giải Số điểm câu 1 Lập hệ 2 pt sau 2Z + N= 34 Giải ra Z= 11, N= 12 0,5 đ N-Z= 1 a. Xác định đúng P=E=Z= 11, N= 12, A=23 0,25 đ b. Xác đinh X là Na.Viết đúng kí hiệu nguyên tử Na 0,25 đ 2 a. Viết cấu hình e. 0,25 đ b. Vị trí: ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA( giải thích đầy đủ) 0,5 đ c. Cho biết Clo là PK( giải thích) 0,25 đ 3 Viết đúng pt, cân bằng đúng: 2A + 2H2O → 2AOH + H2 0,25 đ 2 2 2 1 (mol) 0,16 0,16 0,08 Số mol H2 = 1,792/22,4= 0,08 mol 0,25 đ MA = 6,24/ 0,16= 39(K) HCl + KOH → KCl + H2O 0,25 đ 0,16 0,16 0,16 (mol) Xác định V HCl = n/CM = 0,16/ 2= 0,08 (l)= 80ml 0,25đ ĐỀ 002, 004, 006, 008 STT Hướng dẫn giải Số điểm câu 1 Lập hệ 2 pt sau 2Z + N= 52 Giải ra Z= 17, N= 18 0,5 đ N-Z= 1 c. Xác định đúng P=E=Z= 17, N= 18, A=35 0,25 đ d. Xác đinh X là Clo.Viết đúng kí hiệu nguyên tử Clo 0,25 đ 2 d. Viết cấu hình e. 0,25 đ e. Vị trí: ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA( giải thích đầy đủ) 0,5 đ f. Cho biết Al là KL( giải thích). 0,25 đ 3 Viết đúng pt, cân bằng đúng:
  17. 2A + 2H2O → 2AOH + H2 0,25 đ 2 2 2 1 (mol) 0,16 0,16 0,08 Số mol H2 = 1,792/22,4= 0,08 mol 0,25 đ MA = 6,24/ 0,16= 39(K) HCl + KOH → KCl + H2O 0,25 đ 0,16 0,16 0,16 (mol) Xác định V HCl = n/CM = 0,16/ 2= 0,08 (l)= 80ml 0,25đ
  18. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Hóa học 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................................... Số báo danh: Mã đề 101 Lớp 10/ ............. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A có cùng A. số lớp electron. B. số hiệu nguyên tử. C. số khối. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 2. Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo mô phỏng như hình vẽ. Phát biểu đúng về nguyên tử của nguyên tố X là A. X có 7 proton. B. Lớp M có 5 electron. C. Lớp ngoài cùng có 2 electron. D. X có 3 lớp electron. Câu 3. Lớp electron thứ 3 (lớp M) có số phân lớp là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 4. Trong một chu kỳ, theo chiều từ trái sang phải, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không thay đổi. C. Tăng sau đó giảm. D. Tăng dần. Câu 5. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s2p63s23p5. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IVB. B. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VA. C. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIA. Câu 6. Đại lượng A trong kí hiệu nguyên tử AZ X là A. số nơtron. B. số hiệu nguyên tử. C. số proton. D. số khối của nguyên tử. Câu 7. Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. s và p. B. p và f. C. s và d. D. d và f. 2 2 6 2 1 Câu 8. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p và 14 hạt nơtron. Số khối của X là A. 27. B. 14. C. 1. D. 13. Câu 9. Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p2. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Si. B. Al. C. Na. D. Mg. Câu 10. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử bằng 19 và có 20 nơtron. Số electron trong nguyên tử X là A. 39. B. 20. C. 19. D. 1. Câu 11. Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton, nơtron. B. electron, proton. C. proton, nơtron. D. nơtron, electron. Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. Phát biểu đúng về nguyên tử của nguyên tố X là A. X thuộc nhóm VA. B. Oxit cao nhất của X là X2O5. C. X là nguyên tố s. D. Hợp chất khí với hiđro của X là HX. Câu 13. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp p, d lần lượt là A. 6, 10. B. 6, 8. C. 10, 6. D. 10, 14. Mã đề 101 Trang 1/2
  19. Câu 14. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố(nhóm A) là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. C. của số hiệu nguyên tử. D. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Câu 15. Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn không tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp vào một cột. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào một hàng. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 16. Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. N < O < F < P. B. F < O < N < P. C. F < O < P < N. D. P< F < O < N. Câu 17. Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. bán kính nguyên tử. B. tính kim loại, tính phi kim. C. hóa trị cao nhất với oxi. D. nguyên tử khối. Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 81 A. 56 R. B. 137 56 R. C. 137 81 R. D. 56 81 R. Câu 19. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. 2 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p .1 D. 1s22s22p63s23p3. Câu 20. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về A. điện tích hạt nhân. B. số electron. C. số đơn vị điện tích hạt nhân. D. số nơtron. Câu 21. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là A. tính kim loại. B. điện tích hạt nhân. C. độ âm điện. D. tính phi kim. II. TỰ LUẬN (3 Điểm) Câu 1: (1 điểm) Trong tự nhiên Bo có hai đồng vị, trong đó 10B chiếm 20 %. Biết nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Xác định số khối của đồng vị thứ 2? Câu 2: (1 điểm) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Trong hợp chất khí của R với H, hiđro chiếm 17,64% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối và tên của nguyên tố R? Câu 3: (1 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp gồm Ca và kim loại R (biết rằng tỉ lệ mol của Ca và R là 2:1) trong 200 gam dung dịch HCl (axit lấy dư). Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H 2 ở đktc. Xác định kim loại R? ------ HẾT ------ Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mã đề 101 Trang 2/2
  20. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN HÓA: 10 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - 3 câu trắc nghiệm đúng = 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Mã 101 D A C D C D A A A C A D A D D B D B C D C Mã 102 A D A A D A B D C A D A A D A C B D D B A Mã 103 B C B C C C C C B D B D C D C A B B C A A Mã 104 C B C D A D A C A C B C D A C A C A A C A II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) MÃ ĐỀ 101, 103 NỘI DUNG ĐIỂM CÂU 1 (1,0 điểm). 𝐴 Đặt đồng vị thứ hai là: 𝐵 𝐴 ⇒% 𝐵 = 100%−20% = 80% 0,25 Mà 𝐴̅B = 10,8 . . 0,5 = 10,8 ⇒A = 11 Vậy nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là 11 0,25 CÂU 2 (1,0 điểm). + Oxit cao nhất: R2O5 ⇒ R ∈ nhóm VA ⇒ Hợp chất khí với hidro: RH3 0,25 + Ta có pt: x100%= 17,64% 0,25 ⇒R =14 0,25 ⇒R là Nitơ 0,25 CÂU 3 (1,0 điểm). -Ca+2HCl→CaCl2 + H2 2x 2x R+ n HCl→RCln +n/2H2 0,25 x xn/2 nH2 = 0,2 …………………………………………………………………………………………… 2x .40 + xR = 11,9 (1) 2x + xn/2 = 0,25 (2) 0,25 ……………………………………………………………………………………………. , , - (1)(2)⇒ R= 0,25 , …………………………………………………………………………………………… - n=1 ⇒ R= 39 (K) 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2