Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
lượt xem 4
download
Cùng tham khảo “Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)” để giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Tài liệu đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được năng lực bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
- BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
- SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn: HÓA HỌC, lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút. (không tính thời gian phát đề) Câu 1: Các chất dẫn điện là A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3. B. Dung dịch glucozơ , dung dịch ancol etylic , glixerol. C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương. D. Khí HCl, khí NO, khí O3. Câu 2: Cho các chất sau: H2O, HF, HNO3, Ba(OH)2 , Na2SO3, CH3COOH, CuCl2, FeCl3. Trong các chất trên, chất điện li yếu là A. HNO3, Ba(OH)2, Na2SO3 B. H2O, HF, CH3COOH C. CuCl2, FeCl3, Na2SO3 D. HNO3, Na2SO3, FeCl3 Câu 3: Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là HCl; CH3COOK; C2H5COOH; BaCl2. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là A. HCl. B. CH3COOK. C. C2H5COOH . D. BaCl2. Câu 4: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li cho anion OH-. B. Bazơ là những chất có khả năng phản ứng với axit. C. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử. D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH-. Câu 5: Trong dung dịch NaOH 0,01M ở 250C, tính số ion của nước là A. [H+].[OH-] > 1,0.10-14 B. [H+].[OH-] < 1,0.10-14 C. [H+].[OH-] = 1,0.10-14 D. Không xác định được. Câu 6: Muối nào sau đây không phải là muối axít? A. NaHSO4 B. Ba(HCO3)2 C. K2HPO3. D. Na H2PO4 Câu 7: Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: H2S, HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H+ lớn nhất là A. H2SO4 B. H2S C. HCl D. H3PO4 Câu 8: Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 7,8g B. 3,9 gam C. 4,8 gam D. 8,4 gam
- Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ? A. Al(OH)3 ,(NH4)2CO3 ,NH4Cl B. NaOH ,ZnCl2 ,Al2O3 C. KHCO3 ,Zn(OH)2 CH3COONH4 D. Ba(HCO3)2 ,FeO , NaHCO3 Câu 10: Dung dịch Y có [OH-] = 10-3 M. Môi trường của dung dịch Y là A. Môi trường bazơ B. Môi trường axit C. Môi trường trung tính D. Không đủ giả thiết để kết luận Câu 11: Trong dung dịch CH3COOH 0,1M. Nhận định đúng về pH của dung dịch axit này là A. Lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 B. Nhỏ hơn 1 C. Bằng 1 D. Lớn hơn 7 Câu 12: Nồng độ ion H+ trong dung dịch X là 1,2.10-4 M . Dung dịch X có giá trị pH bằng A. 3,92 B. 4,92 C. 3,29 D. 3,98 Câu 13: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,005M với 200ml dung dịch HCl 0,01M được dung dịch X. pH của dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 15: Một dung dịch chứa x mol Na+ , 4 mol Ca2+ , 8 mol Cl-, 4 mol HSO3- . Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là A. 390 gam. B. 570 gam. C. 780 gam D. 860 gam. Câu 16: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH → (2) NaHCO3 + KOH → (3) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 → (5) KHCO3 + NaOH → (6) Ba(HCO3)2 + NaOH → Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn sau đây? HCO3- + OH- → CO32-+ H2O A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17: Dãy ion nào sau đây chứa các ion đều phản ứng được với ion OH- ? A. H+, NH4+, HCO3- ,CO32- B. Fe2+, Zn2+, HSO4-, SO32- C. Ba2+ , Mg2+, Al3+, K+ D. Fe3+, Cu2+, Pb2+, HS-
- Câu 18: Cho 414 ml dung dịch KOH 0,2 M và NaOH 0,29M tác dụng với V ml dung dịch chứa H2SO4 0,3M và HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 250 B. 300 C.350 D. 400 Câu 19: Số oxi hóa của N trong NO2-, NO3-, NH3 lần lượt là A. -3, +3, +5 B. +3, -3, -5 C. +3, +5, -3 D. +4, +6. +3 Câu 20: Sấm chớp trong các trận mưa dông có thể tạo ra khí nào sau đây? A. CO B. N2O C. NO D. N2 Câu 21: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với chất nào dưới đây? A. Li B. Na C. Ca D. Cl2 Câu 22: Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa? A. KCl B. Fe(NO3)3 C. Ca(NO3)2 D. NaNO3 Câu 23: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. NH4Cl B. KCl C. NH4SO4 D. NH4HCO3 Câu 24: Để phân biệt muối amoni với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó A. thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước B. thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước Câu 25: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng mà NH3 thể hiện tính khử là + - A. NH3 + H2O NH4 + OH B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + HCl NH4Cl Câu 26: Thể tích không khí (đktc) cần lấy để sản xuất được 1,00 tấn dung dịch NH3 34,0% là bao nhiêu? Biết trong không khí N2 chiếm 80% và hiệu suất quá trình sản xuất là 20,0 %. A. 1200 m3 . B. 1300 m3 . C. 1400 m3 . D. 1500 m3 Câu 27: Hỗn hợp khi X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Đun nóng trong bình kín một thời gian (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơn so với He bằng 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 15%. B. 20%. C. 25%. D. 30%. Câu 28: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2 B. NaNO2 và H2SO4 loãng. C. NaNO3 và H2SO4 đặc. D. NaNO2 và HCl đặc.
- Câu 29: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa? A. ZnS + HNO3(đặc nóng) B. Fe2O3 + HNO3(đặc, nóng) C. FeSO4 + HNO3(loãng) D. Cu + HNO3(đặc nguội) Câu 30: HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4. B. Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3. C. CuS, Pt, SO2, Ag. D. Fe(NO3)2, S, NH4HCO3, Mg(OH)2. Câu 31: Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 là A. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, Hg(NO3)2, AgNO3. C. Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3. D. Hg(NO3)2, AgNO3. Câu 32: Để điều chế 6 lít dung dịch HNO3 20% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 640 lít. B. 560 lít. C. 670 lít. D. 580 lít. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Zn, Cu bằng V lít dung dịch HNO3 1,75M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O), không tạo NH4NO3. Biết tỉ khối của X so với khí He là 9,25. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 1,6 B. 2,7 C. 2,8 D. 1,9 Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 3,24 g Mg bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được 1,344 lít NO và dung dịch X. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch X là A. 13,92 gam. B. 13,29 gam. C. 21,88 gam. D. 20,88 gam. Câu 35: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm nào dưới đây? A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5 Câu 36: Dùng dung dịch HNO3 loãng cho lần lượt vào chất rắn MgCO3, Fe3O4, CuO, Al2O3 riêng biệt (chứa trong 4 ống nghiệm). Số ống nghiệm có khí thoát ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. 3, 2, 4, 1. B. 4, 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4, 1. Câu 38: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ag+, Na+, NO3-, Cl- B. Al3+, NH4+, Br-, OH- C. Mg2+, K+, SO42-, OH- D. H+, Fe3+, NO3-, SO42- Câu 39: Cho 22,4 lít hỗn hợp khi X gồm N2 và H2 đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH3 thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch FeCl3 dư, thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 3,567. B. 2,612. C. 5,204. D. 3,987.
- Câu 40: Trộn 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,08M với 100 ml với dung dịch gồm 2 axit là HCl nồng độ a (M) và H2SO4 nồng độ b (M), sau phản ứng thu được dung dịch A với pH = 2. Cho vào dung dịch A một lượng dung dịch Ba(OH)2 0,05M thì phản ứng trung hòa và sau phản ứng thu được 0,1165 gam kết tủa. Giá trị của a và b là A. 0,05; 4.10-4 B. 0,09; 5.10-3 C. 0,06; 5.10-3 D. 009; 2.10-3 ------ HẾT ------ BẢNG ĐÁP ÁN 1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-C 7-A 8-B 9-C 10-A 11-A 12-A 13-B 14-C 15-D 16-A 17-D 18-B 19-C 20-C 21-A 22-B 23-D 24-B 25-C 26-C 27-C 28-C 29-B 30-D 31-D 32-A 33-A 34-D 35-D 36-B 37-D 38-D 39-A 40-B
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ, tên: ............................................................... Lớp: ................... Mã đề H01 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,00 điểm) Câu 1: Chất điện li là chất khi tan trong nước A. phân li hòan toàn thành ion. B. phân li một phần ra ion. C. tạo dung dịch dẫn điện tốt. D. phân li ra ion. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 3: Cho phản ứng: Cu + HNO3loãng t0 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất (số nguyên tối giản nhất) trong phương trình trên là A. 16. B. 10. C. 20. D. 12. Câu 4: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là A. +3. B. +5. C. -5. D. +4. Câu 5: Cho dãy các chất: (NH4) 2SO4, NaCl, ZnCl2, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 6: Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Pb. Câu 7: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Dung dịch có môi trường A. trung tính. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. axit. Câu 8: Dung dịch X có pH = 9, dung dịch Y có pH = 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. Tính bazơ của X bằng Y. C. X có tính bazơ mạnh hơn Y. D. X có tính axit yếu hơn Y. Câu 9: Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí amoniac thì giấy quỳ A. chuyển sang màu đỏ. B. mất màu. C. chuyển sang màu xanh. D. không chuyển màu. Câu 10: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là bazơ? A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. HCl. B. NaCl. C. HF. D. KOH. Câu 12: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO3, Fe(OH)3, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3. C. KOH, FeS, Cu(OH)2. D. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3. Câu 13: Phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O, biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? + - A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O. Câu 14: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2. C. Ag2O, NO2, O2. D. Ag, NO, O2. Câu 15: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp amoniac. B. làm môi trường trơ. C. tổng hợp phân đạm. D. sản xuất axit nitric. Câu 16: Muối axit là muối Trang 1/2 - Mã đề H01
- A. tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh . B. tạo bởi axit yếu và bazơ yếu. C. mà anion gốc axit không còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+. D. mà anion gốc axit vẫn còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+. Câu 17: Phương trình ion thu gọn cho biết A. những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất. C. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li. D. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau: Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính bazơ của NH3. B. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. C. tính khử của NH3. D. tính tan nhiều trong nước của NH3. Câu 19: Amoni nitrat có công thức hóa học là A. NH4NO3. B. (NH4)2NO2. C. (NH4)2NO3. D. NH4NO2. Câu 20: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? to to A. N2 + 6Li 2Li3N. B. N2 + O2 2NO. . o t C. N2 + 3Mg Mg3N2. D. N2 + 3H2 2NH3. Câu 21: Nhóm ion nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. B. Na+, OH-, HCO3-, Mg2+. C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. K+, Ba2+, OH-, Cl-. II. TỰ LUẬN: (3,00 điểm) Câu 1 (1,00 điểm). Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, x mol Ca2+ và 0,5 mol Cl-. Tính khối lượng rắn khan thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu vào dumg dịch HNO3 loãng, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch muối Y. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối Y ở trên trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hoàn toàn Z vào nước để được 6 lít dung dịch T. Tính pH của dung dịch T? ----------- HẾT ---------- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Na = 23; Ca = 40; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; N = 14. Chú ý: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học. Trang 2/2 - Mã đề H01
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,33 điểm X 21 câu = 7,00 điểm H01 H02 H03 H04 H05 H06 H07 H08 1 D D D A D C C A 2 B C C A C D B A 3 C A D B C A B B 4 B C C A B D D B 5 C D D C A D D D 6 B A D D B A C A 7 B D B B A D C A 8 A A B D B B B C 9 C D D B B C A C 10 A A C B C C A A 11 C C A A D C B A 12 D B B D C D A A 13 D D D B A A B A 14 A B A D C C C C 15 A C D A B D A D 16 D B B B B D D A 17 D D D A D B B B 18 B D A B C B B A 19 A A B C D D A D 20 B A B A A D B C 21 D C B B A C C C 1
- II. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Mã đề: H01, H03, H05, H07 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,00 điểm). Một dung Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: dịch X chứa 0,1 mol Na+, x mol 0,1+ 2x = 0,5 0,25đ Ca2+ và 0,5 mol Cl-. Tính khối => x = 0,2 0,25đ lượng rắn khan thu được sau khi m rắn = 0,1x23 + 0,2x40 + 0,5x35,5 = 28,05 gam 0,5đ cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan a/ n NO = 0,2 mol 0.25đ hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu kim loại gồm Fe và Cu vào Fe0 → Fe+3 + 3e; Cu0 → Cu+2 + 2e dumg dịch HNO3 loãng thu x 3x y 2y được 4,48 lít khí NO (sản phẩm N +3e → N +5 +2 0.25đ khử duy nhất ở đktc) và dung 0,6 0,2 dịch muối Y. 56x + 64y = 15,2 a. Tính phần trăm khối lượng 3x + 2y = 0,6 mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? => x = 0,1; y = 0,15 0.25đ b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng %mFe = 0,1x56x100/15,2 = 36,84%; %mCu= 63,16% 0.25đ muối Y ở trên trong bình kín b/ 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Viết đúng cả 3 không chứa không khí, sau một thời 0,1 0,3 0,075 mol PT được 0,5đ. gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 Nếu HS viết thụ hoàn toàn Z vào nước để được 6 0,15 0,3 0,075 mol đúng 2 PT thì lít dung dịch T. Tính pH của dung 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 được 0,25đ dịch T? 0,6 0,15 0,6 mol + nH = n HNO3 = 0,6 0,25đ [H+] = 0,6/6 = 0,1 M => pH = 1 0,25đ 2
- Mã đề: H02, H04, H06, H08 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,00 điểm). Một dung Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: dịch X chứa 0,1 mol Cu2+, x mol 0,1.2+ 0,3 = x 0,25đ Cl- và 0,3 mol K+. Tính khối => x = 0,5 0,25đ lượng rắn khan thu được sau khi m rắn = 0,1x64 + 0,3x39+ 0,5x35,5 = 35,85 gam 0,5đ cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan a/ n NO2 = 0,8 mol 0.25đ hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp hai Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al kim loại gồm magie, nhôm vào Mg0 → Mg+2 + 2e; Al0 → Al+3 + 3e dumg dịch HNO3 đặc; nóng, thu x 2x y 3y 0.25đ được 17,92 lít khí NO2 (sản N + 1e→ N +5 +4 phẩm khử duy nhất ở đktc) và 0,8 0,8 dung dịch Y. 24x + 27y = 7,8 a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim2x + 3y = 0,8 loại có trong hỗn hợp ban đầu? => x = 0,1; y = 0,2 0.25đ b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng %mMg= 0,1x24x100/7,8 = 30,77%; %mAl= 69,23% 0.25đ muối Y ở trên trong bình kín b/ Viết đúng cả 3 không chứa không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2 PT được 0,5đ. thụ hoàn toàn Z vào nước để được 8 0,1 0,2 0,05 mol Nếu HS viết lít dung dịch T. Tính pH của dung 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 đúng 2 PT thì dịch T? 0,2 0,6 0,15 mol được 0,25đ 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0,8 0,2 0,8 mol + nH = n HNO3 = 0,8 0,25đ [H+] = 0,8/8 = 0,1 M => pH = 1 0,25đ 3
- TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 HUỲNH NGỌC HUỆ Môn: Hóa học – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 111 Họ tên : .................................................................................................................................................. Lớp : ....................................... * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Ba = 137; Ca = 40; Zn= 65; Mg = 24; Na = 23. A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Công thức phân tử của Nhôm nitrua là A. Al(NO3)3. B. Al3N2. C. AlN2. D. AlN. Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. bazơ. B. muối. C. axit. D. glucozơ. Câu 3: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử NH3 là A. 3-. B. +3. C. -3. D. 3. Câu 4: Chất nào sau đây khi tan trong nước mà các phân tử hòa tan phân li hoàn toàn thành các ion? A. CH3COOH. B. H2S. C. HF. D. NaOH. Câu 5: Dung dịch muối Na2SO4 dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa những ion nào(không tính H+ và OH- của nước)? A. Na2+ và SO42-. B. Na+ và SO4-. C. NaS+ và O2-. D. Na+ và SO42-. Câu 6: Ở điều kiện thường amoniac là A. chất khí, nhẹ hơn không khí. B. chất khí, không tan trong nước. C. chất khí, không màu không mùi. D. chất khí, nặng hơn không khí. Câu 7: Sự điện li là A. sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. B. sự trao đổi ion của các chất. C. sự phân li ra ion của các chất. D. sự phân hủy thành các chất. Câu 8: Theo Arê-ni-ut định nghĩa axit là chất A. có số oxi hóa không đổi. B. phân li ra ion H+. - C. phân li ra ion OH . D. phân hủy ra axit. Câu 9: Muối nào sau đây là muối trung hòa A. NaCl. B. NaHS. C. KHSO4. D. Ba(HCO3)2. Câu 10: Nitơ không dùng để sản xuất hóa chất nào sau đây ? A. phân đạm. B. amoniac. C. axit nitric. D. axit photphoric. Câu 11: Khi tham gia phản ứng hóa học nitơ thể hiện tính chất nào sau đây? A. khử mạnh. B. oxi hóa mạnh. C. axit mạnh. D. vừa khử vừa oxi hóa. Câu 12: Một loại nước thải công nghiệp có pH =3, nước thải nầy có môi trường gì? A. trung tính. B. axit. C. trung hòa. D. bazơ.-------------------- Câu 13: Phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H 2O có phương trình ion thu gọn là A. Na2+ + 2Cl- → NaCl2. B. 2H+ + O2- → H2O. C. Na+ + Cl- → NaCl. D. H+ + OH- → H2O. Câu 14: Trong phản ứng: N2 + O2 O t 2NO. Nitơ đóng vai trò là A. chất oxi hóa. B. chất khử. Trang 1/2 - Mã đề thi 111
- C. axit. D. vừa khử, vừa oxi hóa. Câu 15: Cho các hình vẽ mô tả các cách thu khí khi điều chế trong phòng thí nghiệm. Người ta chọn cách nào để thu khí amoniac(NH3)? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 và 3. Câu 16: Sục khí NH3 dư vào nước được dung dịch X. Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalein vào dung dịch X màu của dung dịch quan sát được là A. màu xanh. B. không màu. C. màu tím. D. màu hồng. Câu 17: Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. phân tử chất tan. B. anion (ion âm). C. ion trái dấu. D. cation (ion dương). Câu 18: Khối lượng NaOH cần để pha với nước để được 200 ml dung dịch NaOH 0,01M là A. 0,16 gam. B. 0,08 gam. C. 0,004 gam. D. 0,24 gam. Câu 19: Muối amoni nào sau đây khi nhiệt phân không thu được amoniac? A. NH4HCO3. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 20: Thực hiện thí nghiệm: nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch HCl có pH = 4. Mẫu giấy quì chuyển sang màu gì? A. xanh. B. trắng. C. tím. D. đỏ. 3+ 2+ - Câu 21: Một dung dịch X chứa đồng thởi các ion: Fe , Ba , Cl và ion Z. Z là ion nào sau đây? A. OH-. B. NO3-. C. SO42-. D. CO32-. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(1 điểm): Trong 600 ml dung dịch X có chứa: 0,002 mol NO3-, x mol H+, 0,0015 mol SO42- và 0,001 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung dịch X. Câu 2(1 điểm): Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 0,4032 lít khí NO(đ.k.c) là sản phẩm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Câu 3(1 điểm): Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch Z thu được khi hòa tan hoàn toàn 1,71 gam Ba(OH)2 vào nước. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO 2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2(coi CO2 không phản ứng với nước). b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trang 2/2 - Mã đề thi 111
- TRƯỜNG THPT HƯỚNG DẪN CHẤM HUỲNH NGỌC HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Hóa học – Lớp 11 A/Trắc nghiệm: Câu Mã đề 111 112 113 114 1 D C D A 2 D A B D 3 C D A D 4 D A D D 5 D D B D 6 A D D D 7 C A A C 8 B D A A 9 A A A A 10 D B C A 11 D B A B 12 B D D A 13 D B B A 14 B C D B 15 A A C B 16 D C D D 17 C A B B 18 B A B C 19 C B A C 20 D C A A 21 B D C A B/Tự luận: Mã Đề 111 và 113: Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Trong 600 ml dung dịch X có chứa: 0,002 mol NO3-, x mol H+, 0,0015 mol SO42- và 0,001 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung 1 điểm dịch X. - Theo định luật bảo toàn điện tích: x = 0,006 mol 0,5 - Tính [H+] = 0,01 M = 10-2 M 0,25 - Suy ra pH = 2 0,25 2 Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được 0,4032 lít khí NO(đ.k.c) là sản phẩm 1 điểm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Phương trình phản ứng: 0,5 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Sai cân bằng trừ ½ số điểm
- Giải bằng cách dựa vào phương trình phản ứng hay bằng pháp pháp electron - Tính số mol NO = 0,018 0,25 - Tính khối lượng muối = 5,103 gam 0,25 3 Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch Z thu 1 điểm được khi hòa tan hoàn toàn 1,71 gam Ba(OH)2 vào nước. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2. b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). a Ở hai thời điểm bóng đèn đều có độ sáng mạnh 0,25 b -Giải thích: tổng nồng độ mol các ion trong dung dịch Z ở hai trường hợp coi như bằng nhau 0,125 Theo các phương trình: +Thời điểm đầu: Ba(OH)2 điin Ba2+ + 2OH- 0,375 Khi sục khí CO2 đến dư: (3/4 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O phương trình CO2 + BaCO3↓ + H2O → Ba(HCO3)2 trở lên.) +Thời điểm sau: Ba(HCO3)2 điin Ba2+ + 2HCO3- (đl) -Tính thể CO2 :Tại thời điểm dẫn điện kém nhất là lúc tổng nồng độ các ion trong dung dịch bé nhất( lúc kết tủa lớn nhất) 1,71 0,125 + Nên số mol CO2 = số mol Ba(OH)2 = = 0,01mol 171 + thể tích CO2(đ.k.c) = 0,224 lít 0,125 - Mã Đề 112 và 114: Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Trong 800 ml dung dịch X có chứa: 0,01 mol NO3-, x mol H+, 0,025 mol SO42- và 0,02 mol Cl-. Tính giá trị pH của dung dịch 1 điểm X. - Theo định luật bảo toàn điện tích: x = 0,08 mol 0,5 - Tính [H+] = 0,1 M = 10-1 M 0,25 - Suy ra pH = 1 0,25 2 Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, sau phản ứng thu được 0,2688 lít khí NO2 (đ.k.c) là sản phẩm 1 điểm khử duy nhất. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối nitrat tạo thành. Phương trình phản ứng: 0,5 Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Sai cân bằng trừ ½ số điểm
- Giải bằng cách dựa vào phương trình phản ứng hay bằng pháp pháp electron - Tính số mol NO = 0,012 0,25 - Tính khối lượng muối = 0,888 gam 0,25 3 Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện của 500 ml dung dịch 1 điểm Ca(OH)2 0,01 M. a/ Trong quá trình thực hiện thí nghiệm có sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch Z. Nêu hiện tượng về độ sáng của bóng đèn quan sát được trước khi sục CO2 và sau khi sục dư CO2. b/ Giải thích và tính thể tích khí CO2(đ.k.c) tại thời điểm độ dẫn điện của dung dịch kém nhất(giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn). a Ở hai thời điểm bóng đèn đều có độ sáng mạnh 0,25 b -Giải thích: tổng nồng độ mol các ion trong dung dịch Z ở hai trường hợp coi như bằng nhau 0,125 Theo các phương trình: +Thời điểm đầu: Ca(OH)2 điin Ca2+ + 2OH- 0,375 Khi sục khí CO2 đến dư: (3/4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O phương trình CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2 trở lên.) +Thời điểm sau: Ca(HCO3)2 điin Ca2+ + 2HCO3- (đl) -Tính thể CO2 :Tại thời điểm dẫn điện kém nhất là lúc tổng nồng độ các ion trong dung dịch bé nhất( lúc kết tủa lớn nhất) + Nên số mol CO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,005 mol 0,125 + thể tích CO2(đ.k.c) = 0,112 lít 0,125
- Trường THPT Ngô Gia Tự KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Tổ: Hóa học MÔN: HÓA HỌC 11 ------0O0------ Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 001 Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo Điểm Họ và tên: …………………………………………SBD: ……….…….Lớp: ……… Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Lưu ý với học sinh : - Làm bài trực tiếp trên đề thi - Không được sử dụng bất cứ tài liệu nào kể cả bảng tuần hoàn - Không làm bài bằng bút chì. I. TRẮC NGHIỆM (4đ): Điền đáp án (bằng chữ cái in hoa) mà em chọn vào ô sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do A. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. HNO3 tan nhiều trong nước. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có dX/H2=3,6, đun hỗn hợp X có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y có dY/H2=4,5. Hiệu suất của phản ứng là A. 25%. B. 50%. C. 80%. D. 75%. Câu 3. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 4. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. NaCl, H2S, (NH4)2SO4 B. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH C. HCl, H2SO4, KNO3. D. HNO3, MgCO3, HF Câu 5. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ không phân cực. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. Trang 1/4 - Mã đề 001
- Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt. B. Muối amoni không bền trong môi trường kiềm. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh D. Tất cả các muối amoni tan trong nước. Câu 7. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do A. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. B. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0). C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. Câu 8. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. không đổi màu. B. chuyển thành màu đỏ. C. mất màu. D. chuyển thành màu xanh. Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. Câu 10. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,02 và 0,05. B. 0,03 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,05 và 0,01 Câu 11. Cho m gam Mg vào 0,5 lít dung dịch HNO3 a (mol/l) vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,036 mol N2 (đktc) là chất khí duy nhất và dung dịch X chứa 6,25m gam muối. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,72. B. 0,96. C. 0,86. D. 1,16. Câu 12. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO40,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 (1,5đ) a. Viết phương trình điện li của các chất sau: HCl ……………………………………………………………………………. NaNO3 ………………………………………………………………………… b. viết phương trình phản ứng dạng phân tử, dạng ion thu gọn của: HNO3 + KOH ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NaHCO3 + HCl ………………………………………........................................ …………………………………………………………………………………………… Trang 2/4 - Mã đề 001
- Câu 2 (1đ): a. Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b. Cho NaOH dư vào 100ml dung dịch chứa NH4NO3 2M, đun nhẹ thu được V lít khí ở đkc, tính V ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3 (1đ): Cho dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 4 (2đ): Cho 12 gam hỗn hợp Cu,Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít NO2 ( đkc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % về khối lượng các kim loại ban đầu. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trang 3/4 - Mã đề 001
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
52 p | 34 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
41 p | 22 | 4
-
Bộ 16 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
99 p | 11 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 38 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án
33 p | 38 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
51 p | 16 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án
30 p | 50 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
34 p | 51 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn